Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Tân Thạnh 4 - Nông Văn Dũng

Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Tân Thạnh 4 - Nông Văn Dũng

I. Mục tiêu:

- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã đối với cộng đồng.

- Kể được một số công việc của UBND xã đối với trẻ em ở địa phương.

- Có ý thức tôn trọng UBND xã

 ( Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã tổ chức ).

II. Chuẩn bị : Sgk, các thẻ từ

III. Các hoạt động dạy – học :

 

doc 50 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1052Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 21 - Trường tiểu học Tân Thạnh 4 - Nông Văn Dũng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 21
NGÀY
MÔN
BÀI DẠY
Thứ 2
18-1-2010 
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
Lịch sử
- UBND xã ( phường ) em ( T1 )
- Trí dũng song toàn
- Luyện tập về tính diện tích
- Nước nhà bị chia cắt
Thứ 3
19-1-2010 
Thể dục
Toán
Chính tả
Luyện từ và câu
Khoa học
- GV bộ môn
- Luyện tập về tính diện tích ( TT )
- NV - Trí dũng song toàn
- MRVT : Công dân
- Năng lượng mặt trời
Thứ 4
20-1-2010 
Toán
Địa lí
Kể chuyện
Tập đọc
Kĩ thuật
- Luyện tập chung
- Các nước láng giềng của Việt Nam
- Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
- Tiếng rao đêm
- Vệ sinh phòng bệnh cho gà
Thứ 5
21-1-2010 
Thể dục
Tập làm văn
Toán
Luyện từ và câu
Mĩ thuật
- GV bộ môn
- Lập chương trình hoạt động
- Hình hộp chữ nhật.Hình lập phương
- Nối các câu ghép bằng quan hệ từ
- GV bộ môn
Thứ 6
22-1-2010 
Toán
Tập làm văn
Khoa học
Âm nhạc
Sinh hoạt lớp
- GV bộ môn
- Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của Hình hộp chữ nhật
- Trả bài văn tả người
- Sử dụng năng lượng chất đốt
------------------------------------------------------------------------------
Thứ hai : 18-1-2010
-----------------------------------------------------
Môn : Đạo đức
ỦY BAN NHÂN DÂN XÃ ( PHƯỜNG ) EM
( TIẾT 1 )
Tiết : 21
Bài : 
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã đối với cộng đồng.
- Kể được một số công việc của UBND xã đối với trẻ em ở địa phương.
- Có ý thức tôn trọng UBND xã
 ( Tích cực tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do UBND xã tổ chức ). 
II. Chuẩn bị : Sgk, các thẻ từ
III. Các hoạt động dạy – học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
2. KT bài cũ :
3. Bài mới :
 a/ Giới thiệu bài : ghi tựabài 
 Ủy Ban Nhân Dân Xã ( Phường ) Em
 b/ HD tìm hiểu bài :
 * Hoạt động 1 : Yêu cầu hs đọc truyện “ Đến ủy ban nhân dân phường , xã ” SGK.
 - Yêu cầu hs thảo luận nhóm ba.
 + Bố dẫn Nga đến UBND phường để làm gì ?
 + Ngoài việc cấp giấy khai sinh, UBND phường, xã còn làm những việc gì ?
 + Theo em, UBND phường, xã có vai trò như thế nào ? Vì sao ?
 + Mọi người cần có thái độ như thế nào đối với UBND phường, xã ?
- Giáo viên nhận xét, kết luận 
 * Họat động 2: Tìm hiểu về họat động của UBND qua bài tập số 1.
- Yêu cầu hs làm việc cặp đôi để thực hiện nhiệm vụ sau:
- Các em hãy cùng đọc bài tập 1 sau đó đánh dấu Đ vào trứơc các ý nêu các việc cần đến UBND để giải quyết.
- GV đọc các ý trong bài tập để hs bài tỏ ý kiến. Tổ chức cho hs góp ý, bổ sung để đạt câu trả lời chính xác .
- GV nhận xét, kết luận
 * Họat động 3: Thế nào là tôn trọng UBND phường, xã ?
- Yêu cầu hs trình bày những hành vi nào phù hợp, những hành vi nào không phù hợp
1/ Nói chuyện to trong phòng làm việc
 2/ Chào hỏi cán bộ phường,xã
3/ Đòi hỏi phải được giải quyết công việc ngay lập tức
 4/ Biết đợi đến lược của mình để trình bày yêu cầu.
 5/ Mang đầy đủ giấy tờ khi được yêu cầu.
6/ Không muốn đến UBND xã giải quyết công việc vì sợ rắc rối, tốn thời gian.
7/ Tụân theo hướng dẫn trình tự thực hiện công việc.
8/ Chào hỏi xin phép bảo vệ khi được yêu cầu.
 9/ Xếp hàng theo thứ tự khi giải quyềt công việc .
 10/ Không cộng tác với cán bộ của UBND để giải quyết công việc.
- GV: Để tôn trọng UBND xã chúng ta cần làm gì ? Chúng ta không nên làm gì ? Vì sao ?
- Nhận xét
4. Củng cố - dặn dò :
- Cho hs đọc lại bài học
- Gv nhận xét tuyên dương và giáo dục
- Dặn hs về học bài và hoàn thành BT vào vở.
- Nhận xét tiết học
- Hát 
- 1hs đọc tựa bài
- HS đọc cho cả lớp nghe, cả lớp đọc thầm
- HS trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi
- Lớp nhận xét
- 1, 2 em nhắc lại
- HS làm việc cặp 
- Lắng nghe , giơ các thẻ : đỏ: đồng ý; trắng: không đồng ý ; vàng: lưỡng lự
- Hs trình bày: ý đúng: b, c, d, đ, e, h, i
- HS nhắc lại các ý đúng
- Hs xếp các hành động theo thứ tự 
 + Phù hợp: 2, 4, 5, 7, 8, 9, 10
 + không phù hợp:1, 3, 6
- HS nhắc lại các câu phù hợp
- HS trả lời
- Hs đọc lại bài học
------------------------------------------------------------------------------
Môn : Tập đọc
TRÍ DŨNG SONG TOÀN
Tiết : 43
Bài : 
I. Mục tiêu
 - Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt giọng của các nhân vật.
 - Hiểu ý nghĩa : Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước. ( Trả lời được các câu hỏi trong sgk )
II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa sgk
 - Bảng phụ ghi đọan hướng dẫn luyện đọc.
III. Các họat động dạy-học :
 Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
1. Ổn định :
2. KT bài cũ:
- Gọi hs đọc từng đọan bài Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng và TLCH về nội dung bài .
- Gv nhận xét, cho điểm vá NX chung.
3. Bài mới: 
 a. Giới TB : Trí dũng song toàn
 b. Tìm hiểu:
 * Họat động 1: Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc cả bài, cả lớp đọc thầm và chia đọan
- Yêu cầu hs đọc nối tiếp 
- Giáo viên sửa hs khi đọc sai
- Yêu cầu hs đọc cặp 
- Giáo viên đọc mẫu 
 * Họat động 2: Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu hs đọc thầm tòan bài, trả lời câu hỏi sgk
 + Sứ thần Giang văn Minh làm cách nào để vua nhà Minh bãi bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng ? 
 + Nhắc lại cuộc đối đáp giữa ông Giang văn minh với đại thần nhà Minh ?
 + Vì sao vua nhà Minh sai người ám hại ông Giang văn Minh ? 
 + Vì sao có thể nói ông giang Văn Minh là người trí dũng song toàn ?
- Nội dung chíng của bài là gì ?
 * Họat động 3: Luyện đọc diễn cảm
 - Y/c hs đọc bài theo hình thức phân vai.
- Treo bảng phụ hướng dẫn luyện đọc đọan 2, 3.
- Gv đọc mẫu
- Yêu cầu hs đọc theo vai 
- Yêu cầu hs đọc theo nhóm 3
- Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đọan
- Giáo viên nhận xét, cho điểm
4. Củng cố – Dặn dò :
- Câu chuyện có ý nghĩa gì
- Nhận xét, liên hệ, giáo dục
 Dặn dò
- Học bài
- Xem trước bài : Tiếng rao đêm
- Nhận xét tiết học. 
- Hát
- 3 em đọc bài và trả lời câu hỏi .
- Lớp nhận xét
- 1 hs đọc tựa bài
- 1 hs khá đọc, đọc chú giải
 Chia làm 4 đọan: 
 Đ1. Từ đầu..ra lẽ
 Đ2. Thám hoaLiễu Thăng
 Đ3. Lần khácám hại ông
 Đ4. Đọan còn lại
- Hs đọc nối tiếp 3 lượt
- Hs đọc cặp
- Hs thực hiện yêu cầu
- Hs trả lời: Ông vờ khóc than vì không có mặt ở nhà để cúng giỗ tổ 5 đời . Vua Minh phán: Khôngù ai phải giỗ người chết từ năm đời. Giang Văn Minh tâu luôn : Vậy, tướng Liễu Thăng tử trận đã mấy trăm năm, sao hàng năm nhà vua vẫn bắt nước tôi cử người mang lễ vật sang cúng giỗ ? Vua Minh biết đã bị mắc mưu đàng phải tuyên bố bỏ lệ góp giỗ Liễu Thăng.
- Hs trả lời: Đại thần nhà minh ra vế đối : Đồng trụ đến giờ rêu vẫn mọc : Ông đối lại ngay: Bạch Đằng thuở trứơc máu còn loang.
- Hs trả lời 
- Hs trả lời
- Ca ngợi Giang Văn Minh trí dũng song toàn, bảo vệ được danh dự, quyền lợi của đất nước.
- 5 em đọc theo vai
- Nhận xét cách đọc của bạn
- Lắng nghe tìm giọng đọc
- 3 em đọc
- Hs đọc theo nhóm 3
- 3 nhóm thi đọc
- Lớp nhận xét
- Hs nêu
-----------------------------------------------------------------------
Môn : Toán
Tiết : 101
LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH 
Bài : 
I. Mục tiêu:
 - Tính được diện tích một số hình được cấu tạo từ các hình đã học.
 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
 ( Làm bài 1 )
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy-học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Bài cũ: 
- Gọi hs chữa bài 1, 2. 
Giáo viên nhận xét, cho điểm
Giáo viên nhận xét chung
3. Bài mới: Thực hành về tính diện tích .
 a. Giới TB : ( Trực tiếp ) 
 b. Tìm hiểu
 v	Hoạt động 1: Giới thiệu cách tính.
- HD hs thực hiện ví dụ 1 ở sgk
Giáo viên chốt: Chia hình trên thành hình vuông và hình chữ nhật.
Tính S từng phần ® tính S của toàn bộ.
- GV nhận xét, chốt ý rút ra quy tắc, công thức tính.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
 . Bài 1: Yêu cầu đọc đề.
- Hd hs làm bài vào vở
- Giáo viên nhận xét.
4 . Củng cố – Dặn dò :
- Cho hs 2 dãy bàn thi đua đọc quy tắc, công thức tính diện tích các hình đã học
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
 dặn dò: 
- Xem lại bài và hoàn thành BT vào vở
Chuẩn bị: “Thực hành về tính diện tích (tt)”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2
- 1 hs đọc tựa bài
Học sinh đọc ví dụ ở SGK.
Nêu cách chia hình.
Chọn cách chia hình chữ nhật và hình vuông.
Hs tính
 Đo độ dài cạnh DC là:
 25 + 20 + 25= 70(m)
 Diện tích hình chữ nhật ABCD là
 x 40,1 = 287 (m)
 Diện tích của hai hình vuông EGHKvà MNPQ là:
 20 x 20 x 2= 800 (m) 
 Diện tích mảnh đất là
 + 800 = 3607 (m )
 ĐS : 3607 m 
- Hs lần lượt nhắc lại
 Hs làm việc cả lớp
Học sinh đọc đề.
Tính diện tích toàn bộ hình.
 Bài giải
 Độ dài của cạnh AB là:
 3,5 + 4,2 + 3,5 = 11,2 (m)
 Diện tích của hình chữ nhật ABCD là;
 11,2 x 3,5 = 39,2 (m)
 Diện tích của hình chữ nhật MNPQ là:
 6,5 x 4,2 = 27,3 (m)
 Diện tích của mảnh đất là:
 39,2 + 27,3 = 66,5 (m)
 Đs: 66,5 m
- Lớp nhận xét
- 2 dãy thi đua đọc quy tắc, công thức tính DT các hình đã học.
------------------------------------------------------------------------------
Môn : Lịch sử
NƯỚC NHÀ BỊ CHIA CẮT
Tiết : 22
Bài : 
I. Mục tiêu:
 - Biết đôi nét về tình hình nước ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ năm 1954 :
 + Miền Bắc được giải phóng, tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội.
 + Mĩ – Diệm âm mưu chia cắt lâu dài đất nuoc1 ta, tàn sát nhân dân miền Nam, nhân dân ta  ... ét, cho điểm
4. Củng cố – Dặn dò :
Nêu quy tắc, công thức. 
 dặn dò: 
Làm bài tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
1 học sinh:  là hình hộp chữ nhật.
1 học sinh: có 6 mặt, dùng tay chỉ từng mặt 1, 2, 3, 4, 5, 6.
1 học sinh: mặt 1, 2 ® mặt đáy; mặt 3, 4, 5, 6 ® mặt xung quanh.
- 1 hs đọc tựa bài
Các nhóm để các hình hộp chữ nhật lên bàn.
1 hoặc 2 em trong nhóm dùng thước đo lại và nêu kết quả (các số đo chính xác).
Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của 4 mặt bên 
Các nhóm thực hiện.
- đại diện trình bày.
VD: Cắt rời 4 mặt bên của hình hộp chữ nhật (đính 4 mặt bên rời nhau lên bảng.
Tính diện tích của từng mặt.
	  Mặt 1: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 2: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
	  Mặt 3: D = 10cm , R = 8cm em lấy 10 ´ 8
	  Mặt 4: D = 14cm , R = 8cm em lấy 14 ´ 8
Tính tổng diện tích của 4 mặt được 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh = 384 (cm2).
VD :Các mặt bên của hình hộp chữ nhật đều có chiều rộng bằng nhau. Nên xếp 4 mặt bên khít lại với nhau và diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là diện tích của hình chữ nhật (tay chỉ hình chữ nhật) và tính số đo của chiều dài này (tay chỉ chiều dài) rồi nhân với chiều rộng của hình chữ nhật, được kết quả giống như nhóm 1 là diện tích xung quanh = 384 (cm2)
VD:diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật chính là diện tích của hình chữ nhật mà chiều dài chính là chu vi đáy (tay chỉ vào hình hộp chữ nhật chu vi đáy) vì có chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài, chiều rộng = chiều rộng, chiều dài = chiều dài; còn chiều rộng của hình chữ nhật chính là chiểu cao của hình hộp chữ nhật. Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật em lấy chu vi đáy nhân với chiều cao.
VD:  Trước hết, bước 1 tính chu vi đáy (14 + 10) ´ 2 = 48 (cm)
  Bước 2 tìm diện tích xung quanh, lấy chu vi đáy nhân với cao 48 ´ 8 = 384 (cm2). Vậy diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là 384 (cm2).
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
- học sinh làm bài.
Gọi 2 em sửa bài.
	Chu vi đáy: 
	(8 + 5) ´ 2 = 26 (cm)
	Diện tích xung quanh: 
	26 ´ 3 = 78 (cm2)
	Đáp số: 78 cm2
tínhø diện tích của tất cả các mặt.
- tính diện tích xung quanh và diện tích 2 mặt đáy.
2 – 3 học sinh nêu quy tắc.
- 1 em đọc đề
Học sinh làm bài – học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy của hình hộp chữ nhật
	(5 + 4) ´ 2 = 18 (dm)
	Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là:
	18 ´ 3= 54 (dm2)
	Diện tích 1 mặt đáy:
	5 x 4 = 20 (dm2)
 Diện tích tòan phần 
	54 + 20 x 2 = 94 (dm2)
	 	 Đáp số: 54dm2
 94 dm2
 - 1 em học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Học sinh sửa bài.
	Chu vi đáy
	(6+ 4) ´ 2 = 20 (dm)
	Diện tích xung quanh
	20 ´ 9 = 180 (dm2)
	Diện tích đáy:
	6 x 4 = 24 (dm2)
	Diện tích tôn dùng để làm thùng là:
	180+ 24= 204 (dm2)
	 	 Đáp số: 204dm2
- Hs nêu
------------------------------------------------------------------------------
Môn : Tập làm văn
Tiết : 44
TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
Bài : 
I. Mục tiêu: 
 - Rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, quan sát và lựa chọn chi tiết, trình tự miêu tả ; diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người.
 - Biết sửa lỗi và viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Bảng phụ ghi đề bài, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ đặt câu, ý. Kiểu học của học sinh để thống kê các lỗi.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Lập chương trình hoạt động (tt).
Nội dung kiểm tra: Giáo viên kiểm 2, 3 học sinh đọc lại bản chương trình hoạt động mà các em đã làm vào vở của tiết trước.
GV nhận xét
3. Giới thiệu bài mới: 
	Tiết học hôm nay các em sẽ rút kinh nghiệm về cách viết một bài văn tả người, biết sửa lỗi mình đã mắc và viết lại một đoạn hoặc cả bài văn để làm bài tốt hơn.
 v	Hoạt động 1: Nhận xét kết quả.
Giáo viên nhận xét chung về kết quả của bài văn viết của học sinh.
Viết vào phiếu học các lỗi trong bài làm theo từng loại ( lỗi bố cục, câu liên kết, chính tả  ), sửa lỗi.
 v	Hoạt động 2: Hướng dẫn sửa lỗi.
Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ. Yêu cầu học sinh tự sửa trên nháp.
Giáo viên gọi một số học sinh lên bảng sửa.
Giáo viên sửa lại cho đúng (nếu sai).
Giáo viên hướng dẫn học sinh học tập những đoạn văn, bài văn hay của một số học sinh trong lớp.
Yêu cầu học sinh đọc lại nhiệm vụ 2 của đề bài, mỗi em chọn viết lại một đoạn văn.
 - Giáo viên chấm sửa bài của một số em.
4. Củng cố – Dặn dò :
Đọc đoạn hay, bài văn tiêu biểu.
 dặn dò: 
- Về xem bài học TT.
Giáo viên nhận xét, biểu dương những học sinh làm bài tốt những em chữa bài tốt.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
- 2 – 3 hs đọc bài của mình
- 1 hs đọc tựa bài
- Hs lắng nghe
- Hs cả lớp thực hiện
 - Học sinh sửa bài vào nháp, một số em lên bảng sửa bài.
 - Cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng.
Học sinh trao đổi thảo luận trong nhóm để tìm ra cái hay, cái đáng học của đoạn văn, bài văn và tự rút kinh nghiệm cho mình.
1 học sinh đọc lại yêu cầu.
Học sinh tự chọn để viết lại đoạn văn.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc lại đoạn văn viết mới (có so sánh đoạn cũ).
- Học sinh phân tích cái hay, cái đẹp.
-----------------------------------------------------------------------------
Môn : Khoa học
Tiết : 44
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CỦA 
CHẤT ĐỐT
Bài : 
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên một số loại chất đốt.
 - Nêu ví dụ về việc sử dụng năng lượng chất đốt trong đời sống và sản xuất : sử dụng năng lượng than đá, dầu mỏ, khí đốt trong nấu ăn, thắp sáng, chạy máy, 
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động dạy-học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Ổn định :
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
® Giáo viên nhận xét.
3. Bài mới : 
Giới thiệu bài : Sử dụng năng lượng của chất đốt.
 b. Tìm hiểu bài : 
 v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt.
 + Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 78 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng ?
 + Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
 + Những loại nào ở rắn, lỏng, khí ?
GV nhận xét, kết luận
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
 + Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
 + Than đá được sử dụng trong những công việc gì ?
 + Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu ?
 + Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác ?
 + Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì ?
 + Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu ?
 + Từ dầu mỏ có thể tách ra những chất đốt nào ?
- GV nhận xét, kết luận
- Rút ra bài học
4. Củng cố – Dặn dò :
: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga. Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học ?
Liên hệ + giáo dục
 dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “ Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh trả lời câu hỏi của gv 
1 hs đọc tựa bài.
- Hoạt động nhóm( 4 nhóm).
- Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
- Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Hoạt động nhóm 6
- Các nhóm thảo luận theo gợi ý của Gv
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm khác nhận xét
- Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
- Học sinh trả lời.
- Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
- Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
- 2,3 hs đọc
- Hs trả lời
- Hs nhận xét
------------------------------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I-Vị trí yêu cầu:
 1/- Vị trí.
Đánh giá các hoạt động cơng việc của lớp.
Định hướng cho hoạt động tuần tới.
Hiểu nhau hơn trong sinh hoạt vui chơi văn nghệ.
Tổ chức các hoạt động theo chủ điểm.
 2/- Yêu cầu.
 - Giáo dục về ý thức : Cá nhân, tập thể
Giáo dục về thái độ : Tơn trọng tập thể bạn bè.
Tích cực tham gia các hoạt động tập thể.
Giáo dục về hành vi : Nĩi to, rõ, phát biểu cĩ diễn đạt, biết lắng nghe người khác nĩi, phân biệt đúng sai, biết lựa chọn ý kiến hợp lí.
II- Nội dung hoạt động.
 * Lớp trưởng cùng lớp phĩ học tập và lớp phĩ lao động điều khiển lớp 
 - Sinh hoạt Văn nghệ
 * Đánh giá tồn diện về các cơng việc trong tuần theo nội dung đề ra.
 + Học tập: 
 - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo tình hình học tập trong tuần.
 - Ý kiến của các tổ viên.
 - Lớp trưởng nhận xét chung
 - Tuyên dương học sinh cĩ thành tích xuất sắc và cĩ biểu hiện tiến bộ trong tuần.
 - Nhắc nhở học sinh chưa tiến bộ trong tuần.
 + Biện pháp thực hiện:
 - Gv chủ nhiệm gởi thơng báo về gia đình , thường xuyên theo dõi kiểm tra, phân cơng học sinh kềm cặp.
 + Lao động :
 -Lớp phĩ lao động báo cáo tình hình lao động của các tổ trong tuần.
 -Tuyên dương tổ, cá nhân lao động tốt trong tuần.
 -Nhắc nhở tổ nào lao động chưa tốt (nếu cĩ).
* Phổ biến cơng việc tuần tới theo chủ điểm : Vượt khĩ trong học tập.
 - Thường xuyên đi học đều.
 - Đến lớp thuộc bài và làm bài tập đầy đủ.
 - Trật tự lắng nghe thầy hướng dẩn bài.
 - Mạnh dạn tích cực phát biểu ý kiến.
 - Tham gia lao động đầy đủ.
 - Nhắc nhở các em thực hiện tốt cơng việc đề ra.
 - Văn nghệ.
 - Kết thúc tiết sinh hoạt lớp.
---------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 21 LOP 5(1).doc