Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Đặng Thị Hồng Anh

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Đặng Thị Hồng Anh

Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch,trôi chảy và diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhn vật.

- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)

GDBVMT (trực tiếp):Học sinh nhận thức được việc lập làng mới ngoài đảo chính là góp phần giữ gìn mơi trường biển trên đất nước ta.

II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.

 

doc 29 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1093Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Đặng Thị Hồng Anh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TG
MƠN
PPCT
 TÊN BÀI DẠY
GHI CHÚ
2
24/1
TĐ
T
ĐĐ
LS
CC
43
106
22
22
22
Lập làng giữ biển
Luyện tập
Ủy ban nhân dân xã(phường) em(tt)
Bến Tre « Đồng khởi »
Bài 1,2 
Tích cực tham gia hđ xã tổ chức
3
25/1
CT
MT
T
LTVC
TD
22
22
107
43
43
Hà Nội
DT xung quanh và DT tồn phần HLP
Nối các vế câu ghép bằng QHT
Bài 1,2
4
26/1
TĐ
KT
T
ĐL
KC
44
22
108
22
22
Cao Bằng
Lắp xe cần cẩu(tiết 1)
Luyện tập
Châu Âu
Ơng Nguyễn Khoa Đăng
KG trả lời được câu 4,thuộc lịng bài thơ
Bài 1 ;3;
5
27/1
TLV
AN
T
LTVC
KH
43
22
109
44
43
Ơn tập văn kể chuyện
Ơn tập:Tre ngà bên Lăng Bác
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép bằng QHT
Sử dụng năng lượng chất đốt(tt)
Bài 1;3
6
19/1
TLV
T
KH
TD
SHL
HĐNGLL
44
110
44
44
22
Kể chuyện (kiểm tra viết)
Thể tích của một hình
Sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy.
Sinh hoạt lớp +Hoạt động NGLL
Bài 1,2
GVCN
ĐĂNG THỊ HỒNG OANH
Thứ hai, ngày 24 tháng 01 năm 2011
TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN.
I. Mục tiêu: - Biết đọc rành mạch,trơi chảy và diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3)
GDBVMT (trực tiếp):Học sinh nhận thức được việc lập làng mới ngồi đảo chính là gĩp phần giữ gìn mơi trường biển trên đất nước ta.
II. Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tiếng rao đêm
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3.Bài mới: Lập làng giữ biển.
Hoạt động 1: Luyện đọc.
MT: Biết đọc rành mạch,trơi chảy giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muốn.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
MT: Hiểu nội dung: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
	  Bài văn có những nhân vật nào?
	  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
	  Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ?
 Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
	 Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
	  Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
-GV nhận xét rút ra nội dung bài: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển.
Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
MT: Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm đoạn 4 của bài văn.
4. Củng cố.Yêu cầu học sinh nêu lại nơi dung bài
5.Dặn dò: - Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Hát 
Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
Học sinh khá, giỏi đọc.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
-HS luyện đọc theo nhĩm.
-Thi đọc trước lớp.
Cả lớp lắng nghe.
Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
	  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
	  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
	  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
Dự kiến:
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
- Nhận xét tiết học 
TOÁN
LUYỆN TẬP.
I.Mục tiêu: 
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản.
- BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2.
II. Chuẩn bị: SGK 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3.Bài mới: Luyện tập.
 Hoạt động 1:Bài 1
MT: - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật.
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đơn vị đo cho học sinh.
-GV nhận xét,sửa bài.
 Hoạt động 2:Bài 2
MT:Vận dụng giải bài tốn dạng đơn giản.
Giáo viên chốt bằng công thức vận dụng vào bài.
-Cho HS tự làm rồi chữa bài.
	Bài 3 (làm thêm dành cho HS KG)
Giáo viên chốt :a) Đ ; b) S ; c) S ; d) Đ
4. Củng cố.
Giáo viên nhận xét.
5.Dặn dò: - Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu cách tính Sxq và Stp của hình HCN.
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
1 HS làm bảng 
* Cả lớp làm bài vào vở. 
* Cả lớp nhận xét.chữa bài
a) DTXQ: (25 + 15) x 2 x 18 = 1440(dm2)
DTTP: 1440 + (25 x 15) x2 = 2190(dm2)
b)DTXQ:( (m2).
DTTP: (m2)
1 học sinh đọc đề.
Tóm tắt – chú ý thực hành loại số thập phân
* Cả lớp làm bài vào vở. 
* Cả lớp nhận xét. Chữa bài.
(DTXQ:(1,5 + 0,6) x 2 x o,8 = 3,36(m2).
DT quét sơn: 3,36 + 1,5 x 0,6 = 4,26(m2)
Học sinh làm bài – sửa bài.
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
HS nhắc lại cách tính Sxq, Stp của hình HCN.
ĐẠO ĐỨC
UỶ BAN NHÂN DÂN XÃ (PHƯỜNG) EM (Tiết 2)
I/ Mục tiêu:
Bước đầu biết vai trò quan trọng của Uûy ban nhân dân xã (phường ) đối với cộng đồng.
Kể được một sốcông việc của Uûy ban nhân dân xã(phường) đối với trẻ em trên địa phương.
Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng Uûy ban nhân dân xã(phường).
Có ý thức tôn trọng Uûy ban nhân dân xã (phường)
II/ Đồ dùng dạy - học :
III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu :
Hoạt động của giáo viên 
Hoạt động của học sinh 
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
+ Bố Nga đến UBND phường để làm gì ?
+ Ngoài việc cấp giấy khai sinh , UBND xã (phường) còn làm những việc gì ?
* GV nhận xét.
3. Bài mới: 
UBND xã (phường) em (tiết 2). 
v	Hoạt động 1: Xử lí tình huống .
* Mục tiêu : HS biết lựa chọn các hành vi phù hợp và tham gia công tác xã hội do UBND xã (phường) tổ chức
GV chia nhóm và giao nhiệm vụ xử lí tình huống cho từng nhóm HS 
(Bài tập 2 SGK)
GV kết luận:Chốt ý cho mỗi tình huống a,b,c.
v Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến.
* Mục tiêu : HS biết thực hiện quyền được bày tỏ ý kiến của mình với chính quyền : 
Yêu cầu học sinh làm bài tập 4 SGK
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đóng vai góp ý kiến cho UBND xã (phường)về các vấn đề có liên quan đến trẻ em .
GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng 
Uûy ban nhân dân xã(phường) luôn quan tâm chăm sóc và bảo vệ các quyền lợi của người dân,đặc biệt là trẻ em.Trẻ em tham gia các hoạt động xã hội và tham gia góp ý là 1 việc làm tốt 
4/ Củng cố - dặn dò: 
Giáo viên yêu cầu học sinh thực hiện những điều đã học.
Chuẩn bị bài sau : Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
+ Nhận xét tiết học.
Hát 
1 học sinh trả lời.
1 học sinh trả lời.
Hoạt động theo nhóm.
Từng nhóm học sinh làm bài tập.
Đại diện trình bày kết quả:
* Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
 + xây dựng sân chơi cho trẻ em 
 + Tổ chức ngày 1 / 6 . 
 + Rằm trung thu . 
 Mỗi nhóm chuẩn bị 1 ý kiến về 1 vấn đề .
 - Học sinh trình bày kết quả trước lớp.
* Các nhóm khác thảo luận và bổ sung ý kiến .
****************************
LỊCH SỬ
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI.
I.Mục tiêu:
 - Biết cuối năm 1959 – đầu năm 1960, phong trào “ Đồng khởi” nổ ra thắng lợi ở nhiều vùng nơng thơn miền Nam ( Bến Tre là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi”)
- Sử dụng bản đồ, tranh ảnh để trình bày sự kiện.
II. Chuẩn bị: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam .
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt.
Vì sao đất nước ta bị chia cắt?
Âm mưu phá hoạt hiệp định Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?
Giáo viên nhận xét bài cũ.
3.Bài mới: Bến Tre Đồng Khởi.
Hoạt động 1: Tạo biểu tư ... ? 
+Gọi đại diện các nhóm trình bày.
* GV nhận xét, kết luận ý kiến đúng
 Liên hệ GDBVMT. GD HS sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành.
4 / Củng cố - dặn dò: 
 Nhận xét tiết học .
Xem lại bài + ghi nhơ ùvà thực hiện những điều đãhọc.
Chuẩn bị: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Hát 
Học sinh trả lời.
* Lớp nhận xét.
Quan sát, thảo luận nhĩm.
HS dựa vào tranh ảnh , SGK  đã chuẩn bị và liên hệ thực tế để thảo luận theo gợi ý
* Thư kí của nhóm ghi chép ý kiến của các bạn trong nhĩm
* Hết thời gian thảo luận, đại diện nhóm trình bày kết quả thảo luận. 
* Cả lớp nhận xét,bổ sung. 
******************
Thứ sáu ngày 28 tháng 01 năm 2011
TẬP LÀM VĂN
KỂ CHUYỆN. (Kiểm tra viết)
I.Mục tiêu: 
- Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên.
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài chuyện cổ tích.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện.
Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện:
- Kể chuyện là gì?
- Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào?
3.Bài mới: Viết bài văn kể chuyện. 
Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra.
Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra.
Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần).
Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể.
Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện.
Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có).
4. Củng cố: Thu bài chấm.
5.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau.
Nhận xét tiết học. 
 Hát 
1 học sinh đọc các đề bài.
Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài mình chọn.
Học sinh làm kiểm tra.
HS nhắc lại Ghi nhớ về bài văn Kể chuyện.
******************
TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. 
 I. MỤC TIÊU:
- Cĩ biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
-Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
- HS làm bài tập 1, 2 – Bài 3 dành cho HS khá giỏi.
 II. CHUẨN BỊ:
	Mơ hình lập phương, hình hộp chữ nhật 
Hình vẽ minh hoạ SGK 
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DAY-HOC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ
1/Ổn định tổ chức:
2/Kiểm tra bài cũ: 
 Nêu qui tắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương 
Gv nhận xét 
3/Bài mới :
a)Giới thiệu bài:Thể tích một hình 
b)Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng ban đầu về thể tích một hình 
MT: HS cĩ biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhĩm (quan sát, nhận xét ) trên các mơ hình trực quan theo SGK 
HS tự nhận ra kết luận trong từng ví dụ của SGK 
Kết luận: Ví dụ 1: 
Khi hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật ta cĩ thể nĩi : Thể tích hình lập phương bé hơn thể tích hình hộp chữ nhật và ngược lại.
Đại lượng mức độ lớn nhỏ của thể tích một hình gọi là đại lượng thể tích.HS nhắc lại.
Ví dụ 2:
GV treo tranh minh hoạ Cĩ 2 hình khối C và D.
Ta nĩi : Thể tích hình C bằng thể tích hình D 
Ví dụ 3:
GV xếp các hình lập phương như SGK Cho HS quan sát và làm theo yêu cầu của GV 
* Gv kết luận như SGK: 
Số hình lập phương nhỏ của hình P bằng tổng số hình lập phương nhỏ của hình M và hình N 
c/Hoạt động 2:Thực hành
MT: Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
ØBài 1:
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
Quan sát hình vẽ đã cho để trả lời 
Yêu cầu HS nêu và giải thích 
* Gv nhận xét, sửa chữa 
 ØBài 2: 
Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
Yêu cầu HS thảo luận nhĩm 
Từng nhĩm trình bày 
Gv nhận xét, sửa chữa 
 ØBài 3: 
-Cho HS đọc yêu cầu bài tập 
-Gv tổ chức trị chơi xếp hình nhanh 
-Gv nêu yêu cầu cuộc thi để HS tự làm 
(Cĩ 6 hình lập phương nhỏ cĩ cạnh 1 cm, cĩ thể xếp 6 hình này thành bao nhiêu hình hộp chữ nhật khác nhau?)
* GV đánh giá và thống nhất kết quả :Cĩ 5 cách xếp 6 hình lập phương cĩ cạnh 1 cm thành hình hộp chữ nhật 
4.Củng cố : Để đo thể tích một hình người ta dùng đại lượng nào để đo ?
5. Dăn dị :Về nhà đọc lại các ví dụ và bài tập đã làm.
Chuẩn bị: Xăng-ti-mét khối, Đề -xi-mét khối 
Nhận xét
- HS hát.
- HS nêu.
Hoạt động nhĩm 
Ví dụ 1: 
Hình lập phương nhỏ hơn hình hộp chữ nhật. Hình lập phương hồn tồn nằm trong hình hộp chữ nhật 
Hình C gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm 4 hình lập phương
Hình P gồm 6 hình lập phương
Hình M gồm 4 hình lập phương, hình N gồm 2 hình lập phương.
Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ.
Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ. Hình B cĩ thể tích lớn hơn
HS nêu cách tính 
HS đọc đề và quan sát hình vẽ SGK trang 115 
HS làm tương tự như bài 1 
Hình A cĩ thể tích lớn hơn hình B
-HS đọc bài tập
- 4 nhĩm thi xếp hình. 
Thời gian thi ( 3’ )
HS trình bày 
Lớp nhận xét 
****************
 KHOA HỌC
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY.
I.Mục tiêu:
 - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất.
- Sử dụng năng lượng giĩ: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy đơng cơ giĩ,
- Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện,
* GDBVMT (Liên hệ) : GD HS ý thức sử dụng và bảo vệ TNTN.
* GDKNS: KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin ; KN Đánh giá.
II. Chuẩn bị: -Mô hình bánh xe nước. Hình ở trang 90, 91 – SGK.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (t 2).
® Giáo viên nhận xét.
3.Bài mới: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy.
Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió.
*MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên.
Tổ chức cho HS thảo luận nội dung câu hỏi SGK.
 Giáo viên chốt.
Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy.
*MT: HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên.
GV nhận xét, chốt ý đúng.
Hoạt động 3: Thực hành “Làm quay tua-bin”.
* HS biết cách sử dụng năng lượng nước chảy để làm quay tua-bin.
GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm.
GDKNS: Em cĩ nhận xét gì về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng?
4. Củng cố: Liên hệ GDBVMT.
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
-HS tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời.
Thảo luận nhĩm
Các nhóm thảo luận.
Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm thảo luận.
Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên.
Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì?
Liên hệ thực tế địa phương.
Các nhóm trình bày kết quả.
Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học.
Các nhóm trình bày sản phẩm.
Thực hành
Từng nhóm thực hành đổ nước để làm quay tua-bin của mô hình bánh xe nước.
HS nhắc lại tác dụng của n.lượng gió, n.lượng nước chảy
SINH HOẠT CHỦ NHIỆM
TUẦN 22
 I.Mục tiêu: - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22.
- Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân.
- Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân.
II. Đánh giá tình hình tuần qua:
 * Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Duy trì SS lớp tốt.
- Có còn nói chuyện riêng trong giờ học .
 * Học tập: 
- Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- Thi đua hoa điểm 10 : khá tốt.
- HS yếu tiến bộ chậm, chưa tích cực đi học phụ đạo. 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt.
 * Hoạt động khác:
- Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn.
III. Kế hoạch thời gian tới:
- Nghỉ Tết Nguyên Đán (Từ 31/01 đến hết ngày 13/02. Đi học lại vào ngày 14/02).
- Tích cực ơn tập kiến thức trong thời gian nghỉ Tết.
***************************
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
 Trò chơi: CƯỚP CỜ
* Dụng cụ:
+ Một cái khăn bất kì tượng trưng cho cờ
 	+ Một vòng tròn
+ Vạch xuất phát củng là đích của 2 đội
* Cách chơi:
+ Quản trò chia tập thể chơi thành hai đội, có số lượng bằng nhau mỗi đội có từ 5-6 bạn, đứng hàng ngang ở vạp xuất phát của đội mình. Đếm theo số thứ tự 1,2,3,4,5 các bạn phải nhớ số của mình. 
+ Khi quản trò gọi tới số nào thì số đó của hai đội nhanh chóng chạy đến vòng và cướp cờ. 
+ Khi quản trò gọi số nào về thì số đó phải về
+ Một lúc quản trò có thể gọi hai ba bốn số
* Luật chơi:
+ Khi đang cằm cờ nếu bị bạn vỗ vào người, thua cuộc
+ Khi lấy được cờ chạy về vạch xuất phát của đội mình không bị đội bạn vỗ vào người, thắng cuộc
+ Khi có nguy cơ bị vỗ vào người thì được phép bỏ cờ xuống đất để chánh bị thua
+ Số nào vỗ số đó không được vỗ vào số khác. Nếu bị số khác vỗ vào không thua
+ Số nào bị thua rồi (“bị chết”) quản trò không gọi số đó chơi nữa
 	+ Người chơi không được ôm, giữ nhau cho bạn cướp cờ
+ Người chơi tìm cách lừa đối phương để nhang cờ về, lựa chọn sân bải phù hợp để chánh nguy cơ, cờ ra khỏi vòng tròn, để cờ lại vòng tròn chỉ được cướp cờ trong vòng tròn
+ Khoảng cách cờ đến hai đội bằng nhau
IV. Tổ chức trò chơi: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi “Đố bạn” nhằm ôn tập, củng cố các kiến thức đã học.
KÍ DUYỆT CỦA KT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 5 T22 CKTKNKNS.doc