Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:

 - Kể tờn một số cây cú rễ cọc , rễ chựm , rễ phụ hoặc rễ củ .

 - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.

 - Phân loại các rễ cây sưu tầm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Các hình trang 82, 83 ( SGK ).

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 815Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 9/1/2011.
Tuần 22
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 2 5 tháng 11 năm 2011
Môn Tự nhiên - xã hội
rễ cây
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 - Kể tờn một số cõy cú rễ cọc , rễ chựm , rễ phụ hoặc rễ củ .
 - Nêu được đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ.
 - Phân loại các rễ cây sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 82, 83 ( SGK ).
- GV và hs sưu tầm được các loại rễ cọc, rễ chùm, rễ phụ, rễ củ mang đến lớp.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ:
- Thân cây có những chức năng gì?
- Thân cây có ích lợi gì?
- Nhận xét, đánh gía.
3. Bài mới.
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK.
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- Cho hs quan sát hình SGK.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Chỉ định vài hs nêu đặc điểm của rễ cọc, rễ chùm, rễ phu, rễ củ.
* KL: Đa số cây có 1 rễ to và dài, xung quanh rễ đó đâm ra nhiều rễ con, loại rễ như vậy gọi là rễ cọc. Một số cây khác có nhiều rễ mọc đều nhau thành chùm, loại rễ như vậy gọi là rễ chùm. Một số cây ngoài rễ chính còn có rễ phụ mọc ra từ thân hoặc cành. Một số cây có rễ phình to tạo thành củ, loại rễ như vậy gọi là rễ củ.
- Hoạt động 2: 
Làm việc với vật thật.
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ bìa và băng dính.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
- Nhắc nhở nhóm nào chưa hoàn thành bộ sưu tập rễ cây của nhóm mình.
4. Củng cố, dặn dò:
- Có mấy loại rễ chính và các loại rễ nào khác? VD?
- Về nhà học bài và làm thí nghiệm ngắt thân cây rời khỏi gốc là trồng lại xem có hiện tượng gì?
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Vận chuyển nhựa từ rễ lên lá và từ lá đi khắp các bộ phận của cây để nuôi cây.
- Đóng đồ, làm thức ăn cho người, động vật..
- Hs quan sát hình 1, 2, 3, 4 và mô tả đặc điểm của rễ cọc và rễ chùm.
- Qs hình 5, 6, 7 và mô tả đặc điểm của rễ phụ rễ củ.
- Các tổ nhận đồ dùng.
- Nhóm trưởng yêu cầu các bạn đính các rễ cây đã sưu tầm được theo từng loại và ghi chú ở dưới rễ nào là: rễ chùm, rễ cọc, rễ phụ.
- Các nhóm giới thiệu bộ sưu tập về rễ các loại của mình trước lớp.
- Nhận xét nhóm nào sưu tầm được nhiều trình bày đúng đẹp, nhanh là nhóm thắng cuộc.
- Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc và rễ chùm. Ngoài ra còn có loại rễ phụ mọc từ thân cành như: si, đa, trầu khôngloại rễ củ như: cà rốt, củ cải đường
-------------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 26 tháng 1 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
rễ cây
( Tiếp theo )
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 
- Nờu được chức năng của rễ đối với đời sống của thực vật và ớch lợi của rễ đối với đời sống con người
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 84, 85.
- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức.
2. KT bài cũ:
- Y/c hs trả lời câu hỏi:
- Có mấy loại rễ chính ngoài ra còn có những loại rễ nào?
Cho VD:
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 1: Làm việc theo nhóm.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. Mỗi nhóm cần trả lời 1 câu hỏi. Nhóm khác bổ sung.
- GV kết luận:
Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt và đất giúp cho cây không bị đổ.
- Hoạt động 2: Làm việc theo cặp.
- Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV yêu cầu 2 hs quay mặt vào nhau và chỉ đâu là rễ của những cây có trong hình 2 ->5 những rễ đó được sử dụng để làm gì?
Bước 2: Hoạt động cả lớp.
- Hs thi đua đặt ra những câu hỏi và đố nhau về việc con người sử dụng 1 số loại rễ cây để làm gì?
- GVKL:
Một số cây có rễ làm thức ăn, làm đường, làm thuốc
4. Củng cố, dặn dò:
- Rễ cây có chức năng gì?
- Rễ cây có ích lợi gì?
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- 2 đến 3 hs trả lời.
- Có 2 loại rễ chính đó là rễ cọc ( đậu, cây nhãn, bàng) rễ chùm ( hành, tỏi) ngoài ra còn có rễ phụ ( si, đa, trầu không ) rễ củ ( cà rốt, củ cải).
- Nêu được chức năng của rễ cây.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Nói lại việc bạn đã làm theo y/c trong SGK trang 82.
+ Giải thích tại sao nếu không có rễ, cây không sống được.
- Theo bạn, rễ có chức năng gì?
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- Hs chỉ và nói cho nhau nghe.
H2: củ sắn dùng để ăn, chế biến
H3: Củ nhân sâm làm thuốc bổ.
H4: Củ tam thất làm thuốc bổ.
H5: Củ cải đường làm đường.
- Hs thi đố nhau. Cứ 1 hs hỏi - 1 hs trả lời.
- Rễ cây đâm sâu xuống đất để hút nước và muối khoáng đồng thời còn bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- Rễ cây làm thức ăn, làm đường, chữa bệnh.
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
ĐAN NONG MỐT
Tiết 2
I. Mục tiêu :
- Học sinh biết cách đan nong mốt
- Kẻ ,cắt được nan tương đối đều nhau.
- Đan được nong mốt.Dồn được nan nhưng cú thể chưa khớt .Dỏn được nẹp xung quanh tấm đan.
- Yêu thích các sản phẩm đan nan
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong mốt bằng bìa ( hoặc giấy thủ công dày, lá dừa, tre, nứa . tùy điều kiện của học sinh ) có kích thước đủ lớn để quan sát được, các nan dọc và nan ngang khác màu nhau.
- Tranh quy trình đan nong mốt.
- Các nan đan mâu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
IV. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1.Bài cũ: GV cho HS nờu quy trỡnh đan nong mốt.
2.Bài mới
C. Hoạt động 3 : Học sinh thực hành đan nong mốt.
- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt
- Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các bước.
- Tập cho học sinh thực hành đan nong mốt.
- Giáo viên quan sát giúp đỡ học sinh còn lúng túng để các em hoàn thành sản phẩm.
d. Hoạt động 4 :
Tập cho học sinh trang trí trình bày sản phẩm.
- Chọn vài tấm đẹp để lưu giữ tại lớp học, khen ngợi học sinh có sản phẩm đẹp.
- Giáo viên đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Củng cố nội dung bài:
Nhận xột
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- 1 Học sinh nhắc lại quy trình đan nong mốt.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
Bước 2 : Đan nong mốt bằng giấy bìa theo các đan nhấc 2 nan đè 1 nan vừa đan vừa dồn nan cho khít.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Học sinh thực hành đan nong mốt.
- Học sinh trang trí và trình bày sản phẩm.
HS trỡnh bày sản phẩm 
Nhận xột
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 27 tháng 1 năm 2011
 Môn đạo đức
Tôn trọng khách nước ngoài
(Tiết 2)
1. Mục tiêu:
. Học sinh hiểu:
- Nờu được biểu hiện của việc tôn trọng khách nước ngoài phự hợp với lứa tuổi.
- Cú thỏi độ hành vi phự hợp khi gặp gỡ,tiếp xỳc với khỏch nước ngoài trong cỏc trường hợp đơn giản.
II. Tài liệu và phương tiện.
- Vở bài tập đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 3, tiết 1.
- Tranh ảnh dùng cho hd 1, tiết 1.
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Khi gặp khách nước ngoài chúng ta cần như ntn?
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: liên hệ thực tế.
- Yc từng cặp hs trao đổi với nhau
- Em hãy kể về 1 hành vi lịch sự với khách nước ngoài mà em biết (qua chứng kiến, ti vi, đài báo)
- Em có nhận xét gì về những hành vi đó?
- GVKL: cư xử lịch sự với khách nước ngoài là 1 việc làm tốt chung ta nên làm.
b. Hoạt động 2: đánh giá vi 
- Gv chia nhóm và y/c các nhóm thảo luận nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong các trường hợp
- Gv theo dõi, giúp đỡ hs thảo luận.
- GVKL:
+ Tình huống a: Bạn Vi không khách nước ngoài hỏi chuyện nhìn vẻ thắng vào mặt họ không cúi - Tình huống b: Nếu khách nước không nên bám theo, làm cho 
- Tình huống c: Giúp đỡ khách 
là tỏ lòng mến khách
c. Hoạt động 3: Xử lý tình huống và đóng vai.
- Gv chia thành các nhóm y/c thảo luận và cách ứng xử cần thiết trong tình huống.
- GVKK: 
a, Cần chào đón khách nniềm nở
b. Cần nhắc nhở các bạn không nên tò mò và chỉ trỏ như vậy. Đó là việc làm không đẹp.
- Kết luận chung: Tôn trọng khách nước ngoài và sẵn sàng giúp đỡ họ khi cần thiết là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước con người VN.
4 Dặn dò: học bài và CB bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Hát
- Chào hỏi, cười nói thân thiện chỉ đường nếu học nhờ giúp đỡ.
- Từng cặp hs trao đổi với nhau.
- Một số hs trình bày trước lớp. Các hs khác bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs thảo nhóm, nhận xét cách ứng xử với người nước ngoài trong 3 trường hợp:
a. BạnVi lúng túng, xấu hổ, không tả lời khi khách nước ngoài hỏi chuyện
b. các bạn nhỏ bám theo khách nước ngoài mời đánh giày, mua đồ lưu niệm mặc dù họ đổ lắc đầu, từ chối.
c. Bạn kiên phiên dịch giúp khách nước ngoài khi họ mua đồ lưu niệm.
- Đại diện từng nhóm trình bày cả lớp nhận xét, bổ sung.
nên ngượng ngùng, xấu hổ mà cần tự tin khi 
ngay cả khi không hiểu ngôn ngữ của họ (vui 
đầu hoặc quay đầu nhìn đi chỗ khác)
ngoài đã ra hiệu không muốn mua, các bạn
khách khó chịu.
nước ngoài những việc phù hợp với khả năng
- Hs thảo luận nhóm các tình huống sau:
a, Có vị khách nước ngoài đến thăm trường và hỏi em về tình hình học tập.
b. Em nhìn thấy 1 số bạn tò mò vây quanh ô tô của khách nước ngoài, vừa xem vừa chỉ trỏ.
- Thảo luận sắm vai.
- Các nhóm lên đóng vai các bạn khác trao đổi bổ sung.
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 22: Vẽ trang trớ: VẼ MÀU VÀO DềNG CHỮ NẫT ĐẾU
I. Mục tiờu:
- Hs làm quen với kiểu chữ nột đều
- Biết cỏch vẽ màu vào dũng chữ
- Vẽ màu hoàn chỉnh vào dũng chữ nột đều
II. Chuẩn bị:
 GV HS
- Sưu tầm một số dũng chữ nột đều.	 - Vở tập vẽ 3
 - Bảng mẫu chữ nột đều - Bỳt chỡ, màu vẽ
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Gv treo một số mẫu chữ nột đều:
 + Chữ nột đều là chữ cú cỏc nột như thế nào ?
 + Cú những loại chữ nột đều nào ?
 + Nột của chữ to, hay nhỏ. Độ rộng của chữ cú bằng nhau khụng ?
 + Chữ cú màu gỡ ? Cú trang trớ những gỡ khụng ?
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ màu 
- GV treo dũng chữ ở Vở tập vẽ phúng to 
 + Đõy là dũng chữ gỡ ?
 + Dũng chữ đó đẹp chưa
 + Ta phải làm gỡ ?
 + Vẽ màu như thế nào cho đẹp
- Nờn vẽ màu chữ đậm màu nền nhạt, hoặc ngược lại
- Cú thể xoay giấy để luụn nhỡn thấy nột chữ ở bờn trỏi
- Cú thể vẽ màu nền hoặc để trắng 
- Cú thể trang trớ ở gúc, trờn hoặc dưới
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
- Em cú nhận xột gỡ ?
- Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- GV nhận xột và tuyờn dương
* Chữ nột đều được ỏp dụng rất nhiều trong cuộc sống như cỏc tựa đề bỏo như: thiếu niờn, măng non, nhõn dõn cỏc bảng hiệu, panụ, ỏp phớch,.. cỏc em nhớ tỡm xem những chữ đẹp nhộ. Riờng cỏc em cú thể tự kẻ và trang trớ một dũng chũ nột đều hay 1 cõu khẩu hiệu để trang trớ cho gúc học tập của mỡnh thờm đẹp hơn.
IV. Dặn dũ:
- Sưu tầm những dũng chữ nột đều cú màu, cắt và dỏn vào giấy
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Vẽ cỏc bỡnh đựng nước
 + Quan sỏt cỏi bỡnh đựng nước
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
- Chữ nột đều là chữ cú cỏc nột rộng bằng nhau ( cỏc nột đều bằng nhau)
- Chữ nột đều cú chữ hoa và chữ thường 
- Cỏc nột chữ đều bằng nhau dự nột to hay nột nhỏ.
- Chữ cú một màu hoặc hai màu, cú màu nền, khụng cú trang trớ hoặc cú thể trang trớ.
- HỌC GIỎI
- Chưa đẹp 
- Vẽ màu
- Vẽ màu chữ trước, màu sỏt nột chữ khụng ra ngoài 
- Vẽ màu xung quanh trước, ở giữa sau, vẽ đều màu
- Màu chữ và màu nền khỏc nhau
- Hs chọn màu để vẽ
- Trỏnh khụng vẽ màu ra ngoài nột chữ
- Hs nhận xột về:
+ Cỏch vẽ màu(cú rừ nột hay khụng)
+ Màu nền và dũng chữ như thế nào
+ Chọn bài mỡnh thớch
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 22- nam2010-2011.doc