Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 năm học 2010

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 năm học 2010

I. Mục tiêu.

 1. Kiến thức: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.

 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài toán cụ thể.

 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.

II. Đồ dùng dạy học.

 - GV: - Bảng phụ (BT 3).

 - HS:

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 73 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 906Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 năm học 2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22	
Thứ hai ngày 01 tháng 02 năm 2010
Tiết 1. Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT
Tiết 2. Toán.	 Tiết 106.
LUYỆN TẬP (trang 110)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học để giải một số bài toán cụ thể.
 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ (BT 3).
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /7
 2. Kiểm tra bài cũ (4’) - HS làm lại bài 1 ở giờ trước. GV nhận xét, chữa bài.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS vận dụng quy tắc tính DTXQ và DTTP của hình hộp chữ nhật để làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV chia nhóm và phát bảng phụ cho các nhóm làm bài.
- HS các nhóm làm bài trên bảng phụ
- Đại diện các nhóm trình bày bài trước lớp.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(28’)
Bài 1(110).
Bài giải
a, Đổi: 1,5m = 15dm
DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
(25 + 15 ) x 2 x 18 = 1440(dm2)
DiÖn tÝch toµn phÇn cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
1440 + 25 x 15 x 2 = 2190(dm2)
b, DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt lµ:
(m2)
DiÖn tÝch xung quanh cña h×nh hép ch÷ nhËt ®ã lµ:
 (m2)
Đáp số: a, 1440dm2 và 2190dm2
 b,m2 và m2
Bài 2(110)
Bài giải
8dm= 0,8m
Diện tÝch xung quang thïng lµ:
(1,5 + 0,6) x 2 x 0,8 = 3,36(m2)
V× thïng kh«ng cã n¾p nªn diÖn tÝch mÆt ngoµi ®­îc quÐt s¬n lµ:
3,36 + 1,5 x 0.6 =4,26(m2)
 §¸p sè:4,26(m2)
Bài 3(110) Đúng ghi Đ, sai ghi S.
a, Đ
b, S
c, S
d, Đ
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc 	Tiết 43.
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN (trang 36)
Trần Nhuận Minh
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
 2. Kĩ năng: - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi; phân biệt lời các nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ). 
 3. Thái độ: - HS có thái độ khâm phục những người dám nghĩ, dám làm như bố và ông Nhụ.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ viết sẵn đoạn 4 hướng dẫn HS luyện đọc.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) – HS đọc lại bài “ Tiếng rao đêm” và nêu nội dung chính của bài. GV nhận xét cho điểm.
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- 1HS khá đọc toàn bài, cả lớp đọc thầm.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn của bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi, cả lớp đọc thầm
- GV ®äc diÔn c¶m bµi v¨n, HS theo dâi vµo SGK.
b, Tìm hiểu bài.
- HS thầm toàn bài, thảo luận và trả lời các câu hỏi:
CH: Bài văn có những nhân vật nào?
- 2HS tiếp nối nhau đọc đoạn 1 và đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
CH: Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
CH: Bố Nhụ nói “ con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người như thế nào?
- 1HS đọc doạn 3, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ở ngoài đảo có lợi gì?
- 1HS đọc đoạn 4 của bài, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
CH: Hình ảnh làng chài mới hiện ra như thế nào qua lời kể của bố Nhụ?
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét ghi bảng.
HS thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi:
CH: Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đồng tình với kế hoạch lập làng giữ biển của bố Nhụ?
CH: Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
CH: Nội dung chính của bài là gì?
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 4HS đọc toàn bài theo cách phân vai, cả lớp theo dõi.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn 4 treo lên bảng, hướng dẫn HS luyện đọc.
- HS nhìn bảng đọc đoạn 4 của bài.
- Từng nhóm 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
- Bài chia làm 4 đoạn:
+ Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toát ra hơi muối.
+ Đoạn 2: Tiếp theo đến thì để cho ai?
+ Đoạn 3: Tiếp theo đến quan trọng nhường nào.
+ Đoạn 4: Phần còn lại.
+ Bài văn có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn nhỏ, ông của bạn nhỏ - 3 thế hệ trong một gia đình.
+ Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả nhà Nhụ ra đảo.
+ Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo.
+ Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần đáp ứng được mong ước bấy lâu của người dân chài là có đất rộng để phơi được một vàng lưới, buộc được một con thuyền.
+ Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới buộc thuyền. Làng mới sẽ giống mọi ngôi làng ở trên đất liền – có chợ, có trường học có nghĩa trang, ...
+ Ông bước ra võng ... quan trọng nhường nào.
+ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang mới ở đảo Mõm Cá Sấu bồng bềnh đâu đó phía chân trời. Nhụ tin kế hoạch của bố và mơ tưởng đến làng mới.
* Nội dung: Ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng ở một hòn đảo ngoài biển khơi để xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của bài văn.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước “Cao Bằng”
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 43.
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (Tiếp)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Sau bài học HS nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt.
 2. Kĩ năng: - HS có kĩ năng phòng chống cháy, bỏng khi sử dụng năng lượng chất đốt
 3. Thái độ: - HS có thái độ sử dụng tiết kiệm năng lượng chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Các hình vẽ trong SGK. 
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’) Ng­êi ta lµm thÕ nµo ®Ó t¹o ra khÝ sinh häc? (Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc để tạo ra khí sinh học)
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Thảo luận về sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- HS các nhóm dựa vào tranh ảnh đã sưu tầm được và dựa vào thực tế địa phương thảo luận và trả lời các câu hỏi:
CH: Tại sao không được chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than?
CH: Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn tài nguyên vô tận không? Tại sao?
CH: Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng. Tại sao cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí năng lượng?
CH: Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình bạn?
CH: Gia đình bạn sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
- HS liên hệ tự trả lời.
CH: Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
CH: Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
CH: Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt với môi trường không khí và các biện để làm giảm những tác hại đó.
- HS lien hệ thực tế và trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
- GV nhận xét, bổ sung.
(30’)
+ V× lµm nh­ vËy sÏ ¶nh h­ëng tíi tµi nguyÓn rõng tíi m«i tr­êng.
+ Kh«ng ph¶i lµ nguån v« tËn nã ®­îc h×nh thµnh tõ x¸c sinh vËt qua hµng triÖu n¨m. HiÖn nay c¸c nguån n¨ng l­îng nµy ®ang cã nguy c¬ c¹n kiÖt do con ng­êi khai thác và sử dụng chưa hợp lí.
+ V× chÊt ®èt cung cÊp n¨ng l­îng ®Ó ®un nÊu th¾p sÊng, ch¹y m¸y, s¶n xuÊt ®iÖn
+ Chúng ta phải sử dụng hợp lí các loại chất đốt hợp lí, không sử dụng một cách bừa bãi.
+ Báng, ch¸y nhµ, nguy hiÓm ®Õn tÝnh m¹ng.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy”
Tiết 6. Kĩ thuật.	Tiết 22.
LẮP XE CẦN CẨU (Tiết 1)
(trang 76)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 2. Kĩ năng: - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu. Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
 3. Thái độ: - Có ý thức giữ giữ gìn đồ dùng học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật lớp 5.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ (1’): Nêu mục đích của việc vệ sinh phòng bệnh cho gà? 
(Tiêu diệt vi trung, kí sinh trùng gây bệnh trong dụng cụ thức ăn nuôi gà và chuồng nuôi, đồng thời tăng sức chống bệnh và tránh được sự lây lan bệnh)
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV hướng dẫn HS quan sát mẫu cần cẩu đã lắp sẵn.
- HS quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi:
CH: Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? Hãy nêu tên các bộ phận đó?
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- HS chọn các chi tiết theo hướng dẫn trong SGK.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS chọn các chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận.
* Lắp giá đỡ cần cẩu. (H.2)
- GV hướng dẫn HS thực hiện các bước như SGK.
* Lắp cần cẩu (H.3 – SGK) 
* Lắp các bộ phận khác (H.4 – SGK)
- HS quan sát hình 4a, 4b, 4c, trả lời câu hỏi:
CH: Dựa vào hình 4a, 4b, 4c, em hãy chọn các chi tiết và lắp các bộ phận đó?
- HS dựa vào hình 4 để trả lời câu hỏi.
- GV nhận xét, bổ sung.
c, Lắp ráp xe cần cẩu (H.1 – SGK)
- GV hướng dẫn HS lắp ghép xe cần cẩu theo các bước trong SGK.
- GV hướng dẫn HS kiểm tra hoạt động của cần cẩu.
d, Hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- GV hướng dẫn HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định.
- HS tháo các chi tiết xếp gọn vào hộp theo vị trí quy định.
(1’)
(10’)
(20’)
+ Để lắp được xe cần cẩu cần lắp 5 bộ phận là: giá đỡ cần cẩu, cần cẩu, dòng dọc, dây tời, trục bánh xe.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận x ... h 
V = a x a x a).
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
- 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK.
- GV mở bảng phụ, đã kẻ sẵn bảng như SGK treo lên bảng, hướng dẫn HS làm bài.
- HS tiếp nối nhau lên bảng điền kết quả.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng chữa bài.
- 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm.
- GV hướng dẫn HS làm bài.
- 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(30’)
Bài 1(123) 
Bài giải
Diện tích một mặt hình lập phương là:
2,5 x 2,5 = 6,25(cm2)
Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
(2,5 x 2,5) x 6 = 37,5(cm2)
Thể tích của hình lập phương là:
2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(cm3)
Đáp số: 6,25 cm2 ; 37,5 cm2
 15,625cm3 
Bài 2(123) Viết số đo thích hợp vào ô trống.
HHCN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
dm
Chiều rộng
10cm
0,25m
dm
Chiều cao
6cm
0,9m
dm
DTMĐ
110 cm2
0,1 m2
 dm2
DTXQ
252cm2
1,17 m2
 dm2
Thể tích
660cm3
0,09 m3
dm3
Bài 3(123)
Bài giải.
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270(m3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương là:
4 x 4 x 4 = 64(m3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206(m3)
 Đáp số: 206m3
4. Củng cố (1’)
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’) 
 - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Luyện tập chung”
Tiết 3. Âm nhạc.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 4. Tập đọc 	Tiết 47.
LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ (trang 56)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê – đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê – đê, HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp.
 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng nhóm để HS trả lời câu hỏi 4.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức ( 1’).
 2. Kiểm tra bài cũ (2’) – HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần và trả lời về nội dung bài đọc. GV nhận xét cho điểm.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc.
- GV đọc mẫu bài văn. HS theo dõi vào SGK.
- HS quan sát tranh minh họa trong SGK.
- GV hướng dẫn HS chia đoạn.
- HS chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài.
- 1HS đọc chú giải trong SGK.
- HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi.
- 2HS ®äc l¹i toµn bµi, cả lớp đọc thầm
b, Tìm hiểu bài.
- HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
CH: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì?
CH: Kể những việc mà người Ê – đê xem là có tội?
CH: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê – đê quy định xử phạt rất công bằng? 
CH: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết?
- GV chia nhóm và phát bảng nhóm cho các nhóm trả lời câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng lớp.
- GV nhận xét, bổ sung. 
+ Nêu nội dung chính của bài.
- HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét ghi bảng.
c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài.
- GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cuối bài, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
- HS nhìn bảng đọc đoạn diễn cảm đoạn cuối bài.
- Từng nhóm 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét.
(1’)
(29’)
10’
10’
9’
- Bài chia làm 3 đoạn:
+ Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+ Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+ Đoạn 3: Về các tội.
+ Người xưa dặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống của buôn làng.
+ Tội không hỏi ch mẹ - Tội ăn cắp – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho giặc đến đánh làng mình.
+ Các mức phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì phạt xử nhẹ (phạt tiền một song); Chuyện lớn thì xử phạt nặng (phạt tiền một co); Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy.
+ Tang chứng phải chắc chắn mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị.
+ Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Tiểu học, Luật Bảo vệ môi trường, ...
* Nội dung: Người Ê – đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê – đê.
4. Củng cố (1’).
 - 2HS nhắc lại nội dung chính của trích đoạn kịch.
 - GV nhận xét giờ học
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà đọc lại bài, xem trước “Hộp thư mật”
Tiết 5. Khoa học.	Tiết 47.
LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - Cñng cè HS KiÓm tra vÒ m¹ch kÝn, m¹ch hë vÒ dÉn ®iÖn, c¸ch ®iÖn. HiÓu ®­îc vai trß cña c¸i ng¾t ®iÖn.
2. Kĩ năng: - Kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động,  con người sử dụng năng lượng mặt trời.
 3. Thái độ: - HS ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời. 
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’).
 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’): Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gi? ( Các vật liệu không cho dòng điện chạy qua là nhựa, cao su. Vật không cho dòng điệnc chạy qua gọi là vật cách điện)
 3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
- GV cho HS quan sát một số cái ngắt điện theo nhóm.
- HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. 
- HS thực hành làm cái ngắt điện cho dòng điện mới lắp.
- GV theo dõi giúp đỡ các nhóm .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hành trước lớp.
- GV nhận xét bổ sung.
Hoạt động 3: Trò chơi dò tìm mạch điện.
- GV chuÈn bÞ 1 c¸i hép kÝn (chuÈn bÞ nh­ h×nh 1,2,3 - SGK trang 157)
- GV ph¸t cho mçi nhãm 1 hép kÝn ®· cã nèi d©y và nêu câu hỏi
CH: Làm thế nào để phát hiện các cặp khuy được nối với nhau?
- HS các nhóm thực hành tìm xem cặp khuy nào được nối với nhau.
- Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- GV nhận xét, kết luận.
(1’)
(10’)
(20’)
+ Dùng mạch thử để đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ An toàn tránh lãng phí khi sử dụng điện”
Tiết 6. Kĩ thuật.	Tiết 24.
LẮP XE BEN (trang 80)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức: - HS lắp được xe ben theo đúng quy trình kĩ thuật.
 2. Kĩ năng: - HS biết chọn đúng, đủ chi tiết để lắp xe ben.
 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS khi tháo lắp các chi tiết của xe ben.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
 - HS: 
III. Các hoạt động dạy học.
1. Ổn định tổ chức (1’).
2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra.
3. Bài mới.
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn.
- HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe ben và trả lời câu hỏi.
CH: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận?
.
Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
a, Hướng dẫn chọn các chi tiết.
- 1HS gọi tên các chi tiết theo bảng trong SGK, cả lớp theo dõi.
- GV nhận xét, bổ sung, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết.
b, Lắp từng bộ phận
* Lắp khung sàn ca bin và giá đỡ(H2 SGK)
- HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi:
CH: Để lắp khung sàn và giá đỡ các em cần chọn những bộ phận nào?
- HS trả lời và chọn các chi tiết để vào nắp hộp.
- 1HS lên bảng lắp khung sàn xe.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS.
- GV tiến hành lắp lắp các giá đỡ theo thứ tự trong SGK.
* Lắp sàn ca bin và các giá đỡ. 
(H3- SGK)
- GV hướng dẫn HS các bước như lắp khung sàn ca bin và giá đỡ.
* Lắp trục bánh xe trước (H5a – SGK)
- 1HS lên lắp trục bánh xe trước, HS cả lớp quan sát bổ sung.
- GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện hơn.
* Lắp ca bin (H5b – SGK).
- 1HS lên bảng lắp ca bin, cả lớp theo dõi bổ sung.
c, Lắp ráp xe ben.
- GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. HS quan sát.
- Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. 
(1’)
(10’)
(20’)
+ Để lắp được xe ben cần phải lắp 5 bộ phận : khung xe, sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe, trục bánh xe trước, ca bin.
4. Củng cố (1’).
 - GV hệ thống lại bài.
 - Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò (1’).
 - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Lắp xe ben (tiếp theo)”
* Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................ 
Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010
Tiết 1. Tiếng Anh.
GV BỘ MÔN LÊN LỚP
Tiết 2. Toán.	 Tiết 117.
LUYỆN TẬP CHUNG (trang124)
I. Mục tiêu.
 1. Kiến thức:- Giúp HS củng cố về: Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập có liên quan.
 3. Thái độ:- Yêu thích môn học, ham tìm hiểu về toán học.
II. Đồ dùng dạy học.
 - GV: - Bảng phụ vẽ sẵn 2 hình lập phương ở bài 2.
 - HS:
III. Các hoạt động dạy học.
 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: .../ 7.
 2. Kiểm tra bài cũ. (3’): - HS làm lại bài 1 ở giờ trước.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy và trò
TG
Nội dung
Hoạt động 1: Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập.
 - 1HS nêu yêu cầu của bài trong SGK đọc cả mẫu, cả lớp theo dõi vào SGK
- GV hướng dẫn HS vận dụng mẫu để làm bài.
- HS làm bài vào vở và chữa bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
(1’)
(28’)
Bài 1(124)Viết số thích hợp vào chỗ chấm theo mẫu
a, 17,5% = 10% + 5% + 2,5%
 10% cña 240 lµ 24
	 5% cña 240 lµ 12
	 2,5% cña 240 lµ 6
VËy 17,5% cña 240 lµ 42
b, 35% = 30%+5 %
 30% cña 520 lµ 156
 10 % cña520 lµ 52
 35% cña 520 lµ 26
VËy 35% cña 520 lµ 182

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 22 +23.doc