- Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
- Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
- Em cĩ nhận xt gì về việc khai thc v sử dụng cc loại chất đốt hiện nay?
4. Củng cố , dặn dò:
- Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
- CB: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu? Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào? - Em cĩ nhận xét gì về việc khai thác và sử dụng các loại chất đốt hiện nay? 4. Củng cố , dặn dò: Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học? - CB: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. - Vũng Tàu. - Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den. - Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp. ÂM NHẠC GV chuyên trách dạy HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 21. Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thực hiện sinh hoạt đầu giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. - Thực hiện phong trào nuôi heo đất chưa đều đặn. III. Kế hoạch tuần 22: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Nhắc nhở HS đi học đều sau khi tết xong. - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 22. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất - Thực hành sử dụng tiết kiệm nước và các loại chất đốt ; phịng tránh cháy nổ tai nại trong dịp tết. TUẦN 22 Thứ 2 ngày 7 tháng 2 năm 2011 Nghỉ Thứ 3 ngày 8 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN. I. MỤC TIÊU: - Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với lời nhân vật. - Hiểu ND: Bố con Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) II. CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Tiếng rao đêm Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào? Giáo viên nhận xét, cho điểm. 2.Bài mới: Lập làng giữ biển. Hoạt động 1: Luyện đọc. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Yêu cầu HS đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi. Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì? Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã? Gọi học sinh đọc đoạn văn 2. Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi? Hình ảnh một làng mới hiện ra như thế nào qua những lời nói của bố Nhụ? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4. Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ? - Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối. Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào? Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn. - Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm. Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. 3. Củng cố.Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung chính của bài văn. 4.Dặn dò: - Xem lại bài. Chuẩn bị: “Cao Bằng”. - Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi. -Ngọc Lan đọc. - Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác. -Hùng đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa. - Cả lớp lắng nghe. Học sinh đọc thầm cả bài. Học sinh suy nghĩ và trả lời. Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình. Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo. Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố là cán bộ lãnh đạo của làng, xã. Dự kiến: Cụm từ: “Con sẽ họp làng”. Hoài đọc, cả lớp đọc thầm. - Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.” “Làng mới ngoài đảo có trường học, có nghĩa trang.” Hoàng đọc, cả lớp đọc thầm. “Lúc đầu nghe bố Nhụ nói Sức không còn chịu được sóng.” “Nghe bố Nhụ nói Thế là thế nào?” “Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?” Cường đọc, cả lớp đọc thầm. Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy. Học sinh luyện đọc đoạn văn. Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ NGHE – VIẾT: HÀ NỘI. I.MỤC TIÊU - Nghe-viết dúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. khơng mắc quá 5 lỗi trong bài, - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam (BT2); Viết được 3 đến 5 tên người, tên địa lí theo yêu cầu của BT3. * Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan mơi trường . II.CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.KT bài cũ: GV nhận xét sửa chữa. 2.Bài mới: HĐ1: H.dẫn HS nghe-viết. -GV đọc đoạn viết. -GV đặt câu hỏi để HS tìm nd bài thơ. * Liên hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan mơi trường -H.dẫn HS luyện viết đúng 1 số từ dễ viết sai. -H.dẫn HS chuẩn bị viết bài. -Đọc cho HS viết bài. -Đọc lại toàn bài cho HS dò bài tìm lỗi. -Chấm 7-10 bài rồi nhận xét và sửa 1 số lỗi phổ biến. HĐ2: H.dẫn HS làm bài tập chính tả. BT2: Sau khi HS làm xong, GVmở bảng phụ ra và cho HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí VN. BT3: GV dán 3-4 tờ phiếu đã kẻ sẵn, chia lớp thánh 3-4 nhóm, phát bút dạ, cho HS chơi tiếp sức. 3.Củng cố, dặn dò: -Dặn HS về nhà ôn bài, sửa lỗi sai trong bài viết,chuẩn bị bài tuần 23. -Nhận xét tiết học. 3 HS lên bảng viết 1 số tiếng có âm đầu viết r/d/gi hoặc tiếng có thanh hỏi, thanh ngã. -HS đọc thầm đoạn thơ, chú ý những từ ngữ cần viết hoa, viết ra nháp những từ ngữ đó. -Luyện viết đúng 1 số từ ngữ GV nêu. -Nghe-viết chính tả. -Tự dò lại bài viết, phát hiện lỗi. -Tự sửa lỗi trong bài viết của mình. -1 HS đọc nd BT. -HS phát biểu ý kiến. -HS nhắc lại cách viết hao tên người, tên địa lí VN. -HS đọc yc của BT, làm bài vào vở -HS các nhóm thi tiếp sức; địa diện nhóm đọc kết quả. -Cả lớp cùng GV nhận xét, sửa chữa, công bố nhóm thắng cuộc. -HS viết thêm vào vở tên 2 anh hùng nhỏ tuổi, 2 tên sông (núi...) -HS nhắc lại quy tắc viết hoa danh từ riêng Việt Nam. TOÁN LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU - Biết tính diện tích xung quanh và diện tích tồn phần của hình hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài tốn đơn giản. - BT cần làm : Bài 1 ; Bài 2. II.CHUẨN BỊ: Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm, bảng học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ : -Gọi HS nêu quy tắc , tính Sxq và Stp hình hộp chữ nhật ? -Nhận xét chung và cho điểm 2.Bài mới a.Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS làm bài tập: HĐ 1: Ôn lại kiến thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. -Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật? -Nhận xét nhấn mạnh kích thước phải cùng đơn vị đo. HĐ 2: Luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc đề bài. -Lưu ý các số đo đơn vị thế nào? Bài 2: -Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? -Gọi HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS làm bài. -Nhận xét chữa bài. Bài 3: -Gọi HS đọc đề bài. -Tổ chức thảo luận theo cặp tìm câu trả lời đúng. -Gọi HS trình bày và giải thích. -Tại sao điền s vào câu c? -Nhận xét cho điểm. 3.Củng cố dặn dò. -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập -Dương, Ngọc nêu -Nhắc lại tên bài học. -Một số HS nhắc lại. Sxq = chu vi đáy nhân với chiều cao. Stp = Sxq + 2 x Sđáy -Nhận xét bổ sung. -Ngọc Lan đọc yêu cầu bài tập. -Các kích thước: chiều dài, chiều rộng và chiều cao phải cùng đơn vị đo. -1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Đáp số:a)Sxq = 1440 dm2 Stp = 2190 dm2 b)Sxq = m2 Sxq = 1 m2 -1HS nêu: -Hùng đọc đề bài. -Hoàng lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. Bài giải 8dm = 0,8m Diện tích quét sơn cái thùng (1,5+0,6) × 2 × 0,8 + 1,5 × 0,6 = 4,26(m2) Đáp số: 4,26 m2 -Nhận xét sửa bài trên bảng. -1HS đọc đề bài. -HS thảo luận cặp đôi và làm bài. -Vì diện tích toàn phần bằng tổng diện tích các mặt nên khi thay đổi vị trí đặt hộp, diện tích toàn phần không thay đổi. -Nêu: a,d) Đ b,c) S KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT. (Tiếp theo) I.MỤC TIÊU: - Nêu được một số biện pháp phịng chống cháy, bỏng, ơ nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. *GDHS sử dụng tiết kiệm các loại chất đốt, cĩ ý thức bảo vệ bầu khơng khí trong lành. * GDKNS: KN Tìm tịi, xử lí thơng tin ; KN Bình luận. II. CHUẨN ... ùt các tờ phiếu khổ to viết sẵn bảng tổng kết cho các nhóm thảo luận làm bài. Giáo viên nhắc nhở học sinh lưu ý: sau mỗi câu trả lời cần nêu văn tắt tên những ví dụ minh hoạ cho từng ý. Giáo viên nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. Bài 2 - Yêu cầu 1 học sinh đọc đề bài. Giáo viên dán 3 – 4 tờ phiếu khổ to đã viết sẵn nội dung bài lên bảng, gọi 3 – 4 học sinh lên bảng thi đua làm đúng và nhanh. Giáo viên nhận xét, chốt lại lời giải đúng, tính điểm thi đua. 3.Củng cố,dặn dò: Chuẩn bị: Đọc trước chuyện cổ tích Cây khế. Ngọc Lan y/c đề bài, cả lớp đọc thầm. Học sinh các nhóm làm việc, nhóm nào làm xong dán nhanh phiếu lên bảng lớp và đại diện nhóm trình bày kết quả. VD: Kể chuyện là gì? - Là kể một chuỗi sự việc có đầu, có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật. Tính cách nhân vật thể hiện - Hành động chủ yếu của nhân vật nói lên tính cách. VD: Ba anh em - Lời nói, ý nghĩa của nhân vật nói lên tính cách. - Đặc điểm ngoại hình tiêu biểu được chọn lọc góp phần nói lên tính cách. VD: Dế mèn phiêu lưu ký. Cấu tạo của văn kể chuyện. - Cấu tạo dựa theo cốt truyện gồm 3 phần: + Mở bài + Diễn biến + Kết thúc VD: Thạch Sanh, Cây khế Cả lớp nhận xét. 2 học sinh nối tiếp nhau đọc yêu cầu đề bài: Một em đọc yêu cầu và truyện “Ai giỏi nhất?” ; một em đọc câu hỏi trắc nghiệm. Cả lớp đọc thầm toàn văn yêu cầu đề bài và dùng bút chì khoanh tròn chữ cái trước câu trả lời đúng. 3 – 4 học sinh được gọi lên bảng thi đua làm nhanh và đúng. VD: các ý trả lời đúng là a3 , b3 , c3 Cả lớp nhận xét. Giới thiệu một số truyện hay để lớp đọc tham khảo. Nhận xét tiết học. MĨ THUẬT VTT: TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH, NÉT ĐẬM. (GV chuyên trách dạy.) Thứ 6 ngày 11 tháng 2 năm 2011 TẬP LÀM VĂN KỂ CHUYỆN. (Kiểm tra viết) I.MỤC TIÊU: - Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK. Bài văn rõ cốt truyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên. - Giáo dục học sinh lòng yêu thích văn học, say mê sáng tạo. II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ ghi sẵn tên 1 số truyện đã đọc, 1 vài chuyện cổ tích. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Ôn tập về văn kể chuyện. Giáo viên kiểm tra 2 – 3 học sinh những yêu cầu cần có về văn kể chuyện: - Kể chuyện là gì? - Bài văn kể chuyện có cấu tạo như thế nào? 2.Bài mới: Viết bài văn kể chuyện. Hoạt động 1: Học sinh làm bài kiểm tra. Yêu cầu học sinh đọc các đề bài kiểm tra. Giáo viên lưu ý học sinh: Đề 3 yêu cầu các em kể chuyện theo cách nhập vai một nhân vật trong truyện (người em, người anh hoặc chim thần). Khi nhập vai cần kể nhất quán từ đầu đến cuối chuyện vai nhân vật em chọn, hoá thân lẫn trong cách kể. Cần chú ý đưa cảm xúc, ý nghĩ của nhân vật vào truyện. Giáo viên giải đáp thắc mắc cho học sinh (nếu có). Hoạt động 2: H S làm bài 3. Củng cố: 4.Dặn dò: - Yêu cầu học sinh chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần sau. Nhận xét tiết học. Trâm, Hằng, Đ Bảo trả lời. Ngọc Lan đọc các đề bài. - Cả lớp đọc thầm các đề bài trong SGK và lựa chọn đề bài cho mình. - Nhiều học sinh tiếp nối nhau nói lên đề bài mình chọn. Học sinh làm kiểm tra. HS nhắc lại Ghi nhớ về bài văn Kể chuyện. TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH. I.MỤC TIÊU: - Cĩ biểu tượng về thể tích của một hình. - Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản. - BT cần làm : Bài 1 ; 2. - Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận. II. CHUẨN BỊ: Bộ ĐDDH Toán 5, các hình vẽ trong SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Bài cũ 2.Bài mới: a. Giới thiệu bài. b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài: Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích. -GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu quan sát. - Hãy nêu tên 2 hình khối đó? -Giới thiệu: Ta nói hình hộp chữ nhật có thể tích lớn hơn và hình lập phương có thể tích nhỏ hơn. -Hãy nêu vị trí 2 hình khối. -Giới thiệu: Khi hình lập phương nằm hoàn toàn trong hình hộp chữ nhật, ta cũng nói như vậy. -Giới thiệu: Đại lượng xác định mức độ lớn nhỏ của thể tích. -GV treo tranh minh hoạ. -Có 2 hình khối E và D. - Mỗi hình E và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ? -Giới thiệu. Ta nói thể tích hình E bằng thể tích hình D. -Yêu cầu HS nhắc lại. Hoạt động 2: Hình thành biểu tượng ban đầu và một số tính chất liên quan đến thể tích. -GV lấy bộ đồ dùng dạy học Toán 5 đưa ra 6 hình lập phương xếp như hình ở SGK. -GV treo hình minh hoạ - Hình P gồm có mấy hình lập phương. -Ta nói rằng thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N. KL: Bài 1. -Yêu cầu HS đọc đề bài. Quan sát hình vẽ đã cho. -Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả. -Hãy nêu cách tìm? -Ai có cách giải khác. -GV nhận xét đánh giá. Bài 2. -Yêu cầu HS đọc đề bài. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải -Yêu cầu HS trình bày kết quả thảo luận. - Nêu nhận xét đặc điểm hình B? Bài 3 -Yêu cầu HS đọc đề bài. -GV đưa cho các nhóm bộ đồ dùng gồm 6 hình lập phương. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật. -Ai có cách làm khác? -Hãy so sánh thể tích các hình đó? -Chấm bài và nhận xét. 3.Củng cố dặn dò : -Nhận xét tiết học. -Nhắc HS về nhà làm bài tập Dương, Nga, Hằng nêu cách tính Sxq , Stp của hình HCN ; hình LP. -HS quan sát. -Hình lập phương và hình hộp chữ nhật. -Nghe. -Hình lập phương hoàn toàn nằm trong hình hộp chữ nhật. -Nghe và nhắc lại. -Hình E gồm 4 hình lập phương và hình D cũng gồm có 4 hình lập phương như thế. -Nghe. -Gồm 6 hình lập phương. -Nghe. -1 HS đọc to đề bài. -Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ. -Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ và có thể tích lớn hơn. -Đếm trực tiếp hình. -Đếm số lập phương nhỏ của một lớp rồi nhân với số lớp. -1 HS đọc to đề bài. -Hình A có 5 lớp mỗi lớp có 9 hình lập phương nhỏ nên có 9 x 5= 45 hình lập phương nhỏ. -Nếu thêm 1 hình lập phương nhỏ thì hình B là một hình lập phương lớn. -1 HS đọc to đề bài. -Hai hình trên có thể tích bằng nhau vì đều được ghép từ 6 hình lập phương như nhau. KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY. I.MỤC TIÊU: - Nêu ví dụ về sử dụng năng lượng giĩ và năng lượng nước chảy trong đời sống sản xuất. - Sử dụng năng lượng giĩ: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy đơng cơ giĩ, - Sử dụng năng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, * GD HS ý thức sử dụng và bảo vệ TNTN. * KN Tìm kiếm và xử lí thơng tin ; KN Đánh giá. II.CHUẨN BỊ -Mô hình bánh xe nước. Hình ở trang 90, 91 – SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của chất đốt (t 2). ® Giáo viên nhận xét. 2.Bài mới: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy. Hoạt động 1: Thảo luận về năng lượng gió. * HS trình bày được tác dụng của năng lượng giĩ trong tự nhiên. Giáo viên chốt. Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy. * HS trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. GV nhận xét, chốt ý đúng. Hoạt động 3: Thực hành “Làm quay tua-bin”. * HS biết cách sử dụng năng lượng nước chảy để làm quay tua-bin. GV hướng dẫn HS thực hành theo nhóm. * Em cĩ nhận xét gì về việc khai thác, sử dụng các nguồn năng lượng? 3. Củng cố: Liên hệ GDBVMT. 4. Dặn dò: Chuẩn bị: “Sử dụng năng lượng điện”. Nhận xét tiết học. -HS tự đặt câu hỏi, học sinh khác trả lời. Thảo luận nhĩm Các nhóm thảo luận. Vì sao có gió? Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của gió trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng gió trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm thảo luận. Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng của nước chảy trong tự nhiên. Con người sử dụng năng lượng của nước chảy trong những công việc gì? Liên hệ thực tế địa phương. Các nhóm trình bày kết quả. Sắp xếp, phân loại các tranh ảnh sưu tầm được cho phù hợp với từng mục của bài học. Các nhóm trình bày sản phẩm. Thực hành Từng nhóm thực hành đổ nước để làm quay tua-bin của mô hình bánh xe nước. HS nhắc lại tác dụng của n.lượng gió, n.lượng nước chảy ÂM NHẠC ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC. TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6. (GV chuyên trách dạy) HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP I.MỤC TIÊU - HS biết được những ưu điểm, những hạn chế về các mặt trong tuần 22. Biết đưa ra biện pháp khắc phục những hạn chế của bản thân. - Giáo dục HS thái độ học tập đúng đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện bản thân. II. Đánh giá tình hình tuần qua: - Đi học đầy đủ, đúng giờ. - Dạy-học đúng PPCT và TKB, có học bài và làm bài trước khi đến lớp. - Thực hiện sinh hoạt đầu giờ - Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học. - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt. - Thực hiện phong trào nuôi heo đất tốt. III. Kế hoạch tuần 23: - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định. - Tiếp tục thi đua học tập tốt mừng Đảng mừng Xuân. - Tiếp tục dạy và học theo đúng PPCT – TKB tuần 23. - Khắc phục tình trạng quên sách vở và đồ dùng học tập ở HS. - Thực hiện VS trong và ngoài lớp. Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống. - Nhắc nhở HS tham gia Kế hoạch nhỏ, heo đất. - Chăm sóc bồn hoa. - Giúp đỡ bạn học tập. - Tiếp tục GTQM.
Tài liệu đính kèm: