Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 38)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 38)

I. Mục tiêu:

- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.

- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.

II. Chuẩn bị:

 

doc 46 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 933Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 38)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ
Môn
Tiết
 Tên bài
Hai
9/2
TĐ
T
ĐĐ
K T
CC
43
106
22
22
22
Lập làng giữ biển
Luyện tập
Ủy ban nhân dân xã (phường) em
Lắp xe cần cẩu (tiết 1)
Ba
10/2
Nha
T
CT
LTVC
LS
TD
4
107
22
43
22
43
Phương pháp chải răng
DTXQ và DTTP của hình lập phương
Hà Nội
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Bến Tre đồng khởi
Nhảy dây phối hợp mang vác . TC: Trồng nụ, trồng hoa.
 Tư
11/2
TĐ
T
TLV
KH
H
44
108
43
43
22
Cao Bằng
Luyện tập
Ôn tập văn kể chuyện
Sử dụng năng lượng chất đốt
Ôn tập bài hát. Tre ngà bên Lăng Bác
Năm
12/2
T
LTVC
ĐL
KC
TD
109
44
22
22
44
Luyện tập chung
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Châu Âu
Ong Nguyễn Khoa Đăng
Nhảy dây – Di chuyển tung bắt bóng
Sáu
13/2
TLV
T
KH
MT
SHTT
44
110
44
22
22
Kể chuyện (Kiểm tra viết)
Thể tích của một hình
Sử dụng năng lượng gió và nước chảy
VTT: Tìm hiểu nét thanh, nét đậm.
NS:8/2/09	Tiết 1: TẬP ĐỌC
ND:9/2/09	Tiết 43 :LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó trong bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu các từ ngữ trong bài văn. Hiểu nội dung ý nghĩa của bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới để lập làng xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời Tổ quốc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK, tranh ảnh về các làng chài lưới ven biển. Bảng phụ việt sẵn đoạn văn cần hướng dẫn.
+ HS: SGK, tranh ảnh sưu tầm.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: “Tiếng rao đêm”
Nghe tiếng rao đêm, tác giả có cảm giác như thế nào?
Chi tiết nào trong bài văn miêu tả đám cháy?
Con người và hành động của anh bán bánh giò có gì đặc biệt?
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
2.Bài mới: “Lập làng giữ biển.”
 vHoạt động 1: Luyện đọc.
Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải.
Yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành các đoạn để học sinh luyện đọc.
+ Đoạn 1: “Từ đầu  hơi muối.”
+ Đoạn 2: “Bố nhụ  cho ai?”
+ Đoạn 3: “Ông nhụ  nhường nào?”
+ Đoạn 4: đoạn còn lại.
Giáo viên luyện đọc cho học sinh, chú ý sửa sai những từ ngữ các em phát âm chưa chính xác.
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu những từ ngữ các em nêu và dùng hình ảnh đã sưu tầm để giới thiệu một số từ ngữ như: làng biển, dân chài, vàng lưới.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.
Phương pháp: Đàm thoại, giàng giải.
Yêu cầu học sinh đọc thầm cả bài văn rồi trả lời câu hỏi.
	  Bài văn có những nhân vật nào?
	  Bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau việc gì?
	  Em hãy gạch dưới từ ngữ trong bài cho biết bố Nhụ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã?
Gọi học sinh đọc đoạn văn 2.
  Tìm những chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới ngoài đảo có lợi?
Giáo viên chốt: bố và ông của Nhụ cùng trao đổi với nhau về việc đưa dân làng ra đảo và qua lời của bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có nhiều lợi ích đã cho ta thấy rõ sự dũng cảm táo bạo trong việc xây dựng cuộc sống mới ở quê hương. 
Yêu cầu học sinh đọc đoạn 4.
	 Tìm chi tiết trong bài cho thấy ông Nhụ suy nghĩ rất kĩ và cuối cùng đã đồng tình với kế hoạch của bố Nhụ?
Giáo viên chốt: tất cả các chi tiết trên đều thể hiện sự chuyển biến tư tưởng của ông Nhụ, ông suy nghĩ rất kĩ về chuyện rời làng, định ở lại làng cũ ® đã giận khi con trai muốn ông cùng đi ® nghe con giải thích ông hiểu ra ý tưởng tốt đẹp và đồng tình với con trai.
Gọi 1 học sinh đọc đoạn cuối.
	  Đoạn nào nói lên suy nghĩ của bố Nhụ? Nhụ đã nghĩ về kế hoạch của bố như thế nào?
Giáo viên chốt: trong suy nghĩ của Nhụ thì việc thực hiện theo kế hoạch của bố Nhụ đã rõ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi. Một làng Bạch Đằng Giang ở đảo Mõn Cá Sấu sẽ được những người dân chài lập ra. Nhụ chưa biết hòn đảo ấy, và trong suy nghĩ của Nhụ nó vẫn đang bồng bềnh đâu đó phía chân trời.
v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm. 
Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.
Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm giọng đọc của bài văn.
	  Ta cần đọc bài văn này với giọng đọc như thế nào để thể hiện hết cái hay cái đẹp của nó?
Giáo viên hướng dẫn học sinh nhấn giọng, ngắt giọng, luyện đọc diễn cảm.
“để có một ngôi làng như mọi ngôi làng ở trên đất liền/ rồi sẽ có chợ/ có trường học/ có nghĩa trang //. Bố Nhụ nói tiếp như trong một giấc mơ,/ rồi bất ngờ,/ vỗ vào vai Nhụ /
	- Thế nào/ con, / đi với bố chứ?//
	- Vâng! // Nhụ đáp nhẹ.//
	Vậy là việc đã quyết định rồi.//
Tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh các nhóm tìm nội dung bài văn
Giáo viên nhận xét.
4.Dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cao Bằng”.
Tìm những hình ảnh thiên nhiên so sánh với lòng yêu nước của người dân Cao Bằng?
- Học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi.
 Hoạt động lớp, cá nhân .
Học sinh khá, giỏi đọc.
- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc những từ ngữ phát âm chưa chính xác.
1 học sinh đọc từ ngữ chú giải. Các em có thể nêu thêm từ chưa hiểu nghĩa.
 Cả lớp lắng nghe.
Hoạt động lớp
Học sinh đọc thầm cả bài.
Học sinh suy nghĩ và nêu câu trả lời.
 	  Bài văn có bạn nhỏ tên Nhụ, bố bạn và ông bạn: ba thế hệ trọn một gia đình.
	  Họp làng để di dân ra đảo, đưa dần cả gia đình ra đảo.
	  Học sinh gạch dưới từ ngữ chỉ rõ bố mẹ là cán bộ lãnh đạo của làng, xã.
 Cụm từ: “Con sẽ họp làng”.
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh suy nghĩ rồi phát biểu.
 Chi tiết trong bài cho thấy việc lập làng mới rất có lợi là “Người có đất ruộng , buộc một con thuyền.”
“Làng mới ngoài đảo  có trường học, có nghĩa trang.”
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
Học sinh phát biểu ý kiến.
	“Lúc đầu nghe bố Nhụ nói  Sức không còn chịu được sóng.”
	“Nghe bố Nhụ nói  Thế là thế nào?”
	“Nghe bố Nhụ điềm tĩnh giải thích quan trọng nhường nào?”
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
	  Đoạn cuối, Nhụ đã suy nghĩ về kế hoạch của bố Nhụ là một kế hoạch đã được quyết định và mọi việc sẽ thực hiện theo đúng kế hoạch ấy.
Hoạt động lớp
Học sinh nêu câu trả lời.
	Ta cần đọc phân biệt lời nhân vật (bố Nhụ, ông Nhụ, Nhụ).
	Đoạn kết bài: Đọc với giọng mơ tưởng.
Học sinh luyện đọc đoạn văn.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Học sinh các nhóm tìm nội dung bài và cử đại diện trình bày kết quả.
 Ca ngợi những người dân chài dũng cảm của Tổ quốc.
_____________________
Tiết 2: TOÁN
Tiết 106 :LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
Nêu quy tắc tính S xq và Stp của HHCN 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
2.Bài mới: Luyện tập.
v	Hoạt động 1: 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Bài 2
- GV lưu ý HS :
+ Đổi về cùng một đơn vị đo để tính 
+ Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài ® Stp
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3
Giáo viên chốt lại công thức.
Lưu ý học sinh cách tính chính xác.
3: Củng cố.
Nêu quy tắc tính S xq và Stp của HHCN 
4.Dặn dò: 
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Làm bài 1
2 Học sinh 
Hoạt động lớp.
Làn lượt học sinh bốc thăm.
Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
2 học sinh làm bảng phu – HS làm nháp.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
a/ DTXQ của hình hộp chữ nhật.
 (25 + 1,5) x 2 x 18 = 1440(dm)
DT 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
25 x 15 x 2 = 750(dm)
DTTP của hình hộp chữ nhật.
1440 + 750 = 2190(dm)
 Đáp số: 2190(dm)
b/ DTXQ của hình hộp chữ nhật.
(
DT 2 mặt đáy của hình hộp chữ nhật.
DTTP của hình hộp chữ nhật.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Diện tích sơn là Sxq + Sđáy
Học sinh làm bài – sửa bài.
 Đổi: 1,5 m = 15dm ; 0,6 m = 6 dm
DTXQ cái thùng dạng hình hộp chữ nhật:
 (15 + 6 ) x 2 x 8 = 672(dm)
DT 1 mặt cái thùng dạng hình hộp chữ nhật:
 15 x 6 = 90(dm)
DTTP cái thùng không nắp dạng hình hộp chữ nhật:
 672 + 90 = 762(dm)
 762 dm= 7,62m
 Đáp số: 7,62m
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
a/ Đ b/ S c/ S d/ Đ
_______________________
Tiết3: ĐẠO ĐỨC
Tiết 20 : UỶ BAN NHÂN DÂN PHƯỜNG, XÃ (Tiết 2) 
I. Mục tiêu: 
Học sinh hiểu:
- UBND phường, xã là chính quyền cơ sở. Chính quyền cơ sở có nhiệm vụ đảm bảo trật tự, an toàn trong xã hội.
- Học sinh cần biết địa điểm UBND nơi em ở.
- Học sinh có ý thức thực hiện các quy định của chính quyền cơ sở, tham gia các hoạt động phù hợp với khả năng do chính quyền cơ sở tổ chức.
- Học sinh có thái độ tôn trọng chính quyền cơ sở.
II. Chuẩn bị: 
GV: SGK Đạo đức 5
HS: SGK Đạo đức 5
III. Các hoạt động:
1. Bài cũ: 
- UBND xã làm các công việc gì ?
 UBND xã có vai trò rất quan trọng nên mọi n ... , góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
2. Kĩ năng: 	- Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.
3. Thái độ: 	- Giaó dục lòng yêu nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.
+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
10’
7’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta”
+ Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn cảnh nào?
+ Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được tặng nhiều huân chương cao quý?
® GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Đường Trường Sơn “
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường Trường Sơn.
Phương pháp: Đàm thoại, quan sát, thảo luận.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn đầu tiên.
Thảo luận nhóm đôi những nét chính về đường Trường Sơn.
® Giáo viên hoàn thiện và chốt:
  Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ).
  Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả 2 tuyến Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là 1 con đường.
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm gương tiêu biểu.
Phương pháp: Bút đàm
Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
® Giáo viên nhận xét + yêu cầu học sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong mà em biết.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường Trường Sơn.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý nghĩa của con đường Trường Sơn với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước.
® Giáo viên nhận xết ® Rút ra ghi nhớ.
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức ảnh SGK và nhận xét về đường Trường Sơn qua 2 thời kì lịch sử.
® Giáo viên nhận xét ® giới thiệu:
	Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh. Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá.
Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp, nhóm.
Học sinh đọc SGK (2 em).
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
® 1 vài nhóm phát biểu ® bổ sung.
Học sinh quan sát bản đồ.
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch dưới các ý chính.
® 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.
Học sinh nêu.
Hoạt động nhóm 4.
Học sinh thảo luận theo nhóm 4.
® 1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh so sánh và nêu nhận xét.
Tiết 22 : ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Hệ thống hoá các kiế thức cơ bản đã học về Châu Á, Châu Âu, thấy được sự khác biệt giữa 2 Châu lục.
2. Kĩ năng: 	- Mô tả và xác định vị trí, giới hạn, lãnh thổ Châu Á, Châu Âu.
	- Điền đúng tên, vị trí của 4 dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ trên lượt đồ khung.
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: Phiếu học tập in lượt đồ khung Châu Á, Châu Âu, bản đồ tự nhiên Châu Á, Châu Âu.
+ HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
33’
14’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Một số nước ở Châu Âu”.
Nêu các đặc điểm của LB Nga?
Nêu các đặc điểm của nước Pháp?
So sánh.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Ôn tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí, giới hạn đặc điểm tự nhiên Châu Á – Châu Âu.
Phương pháp: Sử dụng lược đồ, đàm thoại, trức quan.
+ Phát phiếu học tập cho học sinh điền vào lược đồ.
+ Điều chỉnh, bổ sung.
+ Chốt.
v	Hoạt động 2: Trò chơi học tập.
Phương pháp: Trò chơi, thảo luận nhóm, hỏi đáp.
+ Chia lớp thành 4 nhóm (4 tổ).
+ Phát cho mỗi nhóm 1 chuông.
 (để báo hiệu đã có câu trả lời).
+ Giáo viên đọc câu hỏi (như SGK).
+Ví dụ:
· Diện tích:
	1/ Rộng 10 triệu km2
	2/ Rộng 44 triệu km2 , lớn nhất trong các Châu lục.
® Cho rung chuông chọn trả lời đâu là đặc điểm của Châu Á, Âu?
+ Tổng kết.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Đàm thoại.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Ôn bài.
Chuẩn bị: “Châu Phi”. 
Nhận xét tiết học.
+ Hát 
Học sinh trả lời.
Bổ sung, nhận xét.
Hoạt động cá nhân, lớp.
+ Học sinh điền.
· Tên Châu Á, Châu Âu, Thái Bình Dương, Aán Độ Dương, Bắc Băng Dương, Địa Trung Hải.
· Tên 1 số dãy núi: Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
+ Chỉ trên bản đồ.
	Hoạt động nhóm, lớp.
+ Chọn nhóm trưởng.
+ Nhóm rung chuông trước được quyền trả lời.
+ Nhóm trả lời đúng 1 điểm, sai bị trừ 1 điểm.
+ Trò chơi tiếp tục cho đến hết các câu hỏi trong SGK.
+ Nhận xét, đánh giá.
Hoạt động lớp.
+ Học sinh đọc lại những nội dung vừa ôn tập (trong SGK).
Tiết 42 : KHOA HỌC	 
SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT ( Tiết 1) 
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Kể tên và nêu công dụng cảu một số loại chất đốt.
2. Kĩ năng: 	- Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học.
II. Chuẩn bị: 
- 	Giáo viên: - SGK. bảng thi đua.
 - Học sinh : - Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
6’
13’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của mặt trời.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Sử dụng năng lượng của chất đốt.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Kể tên một số loại chất đốt ( Tiết 1)
Phương pháp: Đàm thoại.
 Nêu tên các loại chất đốt trong hình 1, 2, 3 trang 86 SGK, trong đó loại chất đốt nào ở thể rắn, chất đốt nào ở thể khí hay thể lỏng?
Hãy kể tên một số chất đốt thường dùng.
Những loại nào ở rắn, lỏng, khí?
v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
Kể tên các chất đốt rắn thường được dùng ở các vùng nông thôn và miền núi.
Than đá được sử dụng trong những công việc gì?
Ở nước ta, than đá được khai thác chủ yếu ở đâu?
Ngoài than đá, bạn còn biết tên loại than nào khác?
Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết, chúng thường được dùng để làm gì?
Ở nước ta, dầu mỏ được khai thác ở đâu?
Dầu mỏ được lấy ra từ đâu?
Từ dầu mỏ thể tách ra những chất đốt nào?
v Hoạt động 3: Củng cố.
GV chốt: Để sử dụng được khí tự nhiên, khí được nén vào các bình chứa bằng thép để dùng cho các bếp ga.
Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học?
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài + học ghi nhớ.
Chuẩn bị: “Sử dụng năng kượng của chất đốt (tiết 2)”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi + mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm , lớp.
Mỗi nhóm chủan bị một loại chất đốt.
1. Sử dụng chất đốt rắn.
(củi, tre, rơm, rạ ).
Sử dụng để chạy máy, nhiệt điện, dùng trong sinh hoạt.
Khai thác chủ yếu ở các mỏ than ở Quảng Ninh.
Than bùn, than củi.
2. Sử dụng các chất đốt lỏng.
Học sinh trả lời.
Dầu mỏ ở nước ta được khai thác ở Vũng Tàu.
Xăng, dầu hoả, dầu-đi-ê-den.
3. Sử dụng các chất đốt khí.
Khí tự nhiên , khí sinh học.
Ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc theo đường ống dẫn vào bếp.
Các nhóm trình bày, sử dụng tranh ảnh đã chuẩn bị để minh hoạ.
Tiết 106 : TOÁN 	
LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình hộp chữ nhật.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần trong một số tình huống đơn giản, nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Các khối hình lập phương nhỏ cạnh 1cm
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
10’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“ S xq và Stp của HHCN “
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: 
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
Yêu cầu học sinh bốc thăm trả lời câu hỏi về Sxq và Stp hình hộp chữ nhật.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
Bài 1
Yêu cầu học sinh đọc đề.
Giáo viên chốt bằng công thức áp dụng.
Giáo viên lưu ý đổi đơn vị đo để tính 
Bài 2
- GV lưu ý HS :
+ Đổi về cùng một đơn vị đo để tính 
+ Giáo viên lưu ý học sinh sơn toàn bộ mặt ngoài ® Stp
- GV đánh giá bài làm của HS
Bài 3
Giáo viên chốt lại công thức.
Lưu ý học sinh cách tính chính xác.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, động não
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học thuộc quy tắc.
Chuẩn bị: “Sxq _ Stp hình lập phương”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài 1, 2, 3/ 15, 16.
Lớp nhận xét.
Hoạt động lớp.
Làn lượt học sinh bốc thăm.
Trả lời câu hỏi Sxq _ Stp _ Cđáy _ Sđáy
Lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân, nhóm.
1 học sinh đọc.
Tóm tắt.
Học sinh làm bài – sửa bài – nhận xét.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Diện tích sơn là Sxq + Sđáy
Học sinh làm bài – sửa bài.
Học sinh làm bài dạng trắc nghiệm.
Học sinh sửa bài.
Hoạt động nhóm.
Thi xếp hình, ghép công thức, quy tắc.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM
KÍ DUYỆT TUẦN 22:
Khối trưởng 
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 22 chuan kien thuc.doc