Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 44)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 44)

I . Mục đích yêu cầu

 1. Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi. Đọc phân biệt lời nhân vật.

 2. Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài dũng cảm, táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới – một hòn đảo ngoài biển – để lập làng, xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.

 

doc 33 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1004Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 (tiết 44)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Ngày : / / 2008
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 TẬP ĐỌC
LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I . Mục đích yêu cầu 
 1. Đọc trôi chảy toàn bài, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hứng, sôi nổi. Đọc phân biệt lời nhân vật. 
 2. Hiểu ý nghĩa bài : Ca ngợi những người dân chài dũng cảm, táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới một vùng đất mới – một hòn đảo ngoài biển – để lập làng, xây dựng cuộc sống mới, giữ một vùng biển trời của Tổ quốc.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ tập đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
- Tranh ảnh làng chài.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
- Giáo viên giới thiệu chủ điểm Vì cuộc sống thanh bình.
- Giáo viên giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
Có thể chia làm 4 đoạn :
Đoạn 1 : Từ đầu  Người ông như toả ra hơi muối.
Đoạn 2 : Tiếp theo  thì để cho ai ?
Đoạn 3 : Tiếp theo  quan trọng nhường nào.
Đoạn 4 : Còn lại.
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm một đoạn (Để có một ngôi làng  phía chân trời ..)
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét cách đọc của bạn mình
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa của bài như mục I.2
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài Tiếng rao đêm và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 đoạn (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
- HS đọc lượt 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1,2 HS đọc toàn bài.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- 4 HS phân vai đọc diễn cảm bài văn
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng một vài câu văn, đoạn văn.
- Nhiều học sinh luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai.
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nêu ý nghĩa của bài.
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 CHÍNH TẢ
I . Mục đích yêu cầu 
- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- Phiếu lớn photo nội dung bài tập 3.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe - viết 
- Giáo viên đọc trích đoạn bài thơ Hà Nội.
- Giáo viên hỏi nội dung bài thơ.
- Giáo viên đọc.
- Giáo viên đọc toàn bài chính tả 1 lượt.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài tập 2:
- Giáo viên nhận xét nhanh.
- Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn quy tắc
Bài tập 3
- Giáo viên tổ chức trò chơi Thi tiếp sức
- Giáo viên dán 4 tờ phiếu đã kẻ bảng.
- Giáo viên và HS nhận xét nhóm thắng cuộc.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS viết bảng những tiếng có âm đầu r, d, gi trong bài thơ Dáng hình ngọn gió.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS trả lời về nội dung bài thơ.
- Cả lớp đọc thầm lại bài thơ, chú ý các từ ngữ cần viết hoa,.
- HS viết
- HS soát lại bài.
- Từng cặp HS đổi vở soát lỗi cho nhau. HS sửa những chữ viết sai bên lề trang vở.
- HS đọc nội dung của bài. 
- HS phát biểu ý kiến.
- 1,2 HS nhắc lại quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
- 1, 2 HS nhìn bảng đọc.
- Cả lớp đọc thầm.
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS các nhóm chơi trò tiếp sức.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
Ghi nhận ...
..
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I . Mục đích yêu cầu 
- HS hiểu thế nài là Câu ghép thể hiện quan hệ điều kiện (ĐK) – kết qua (KQ)û, giả thiết (GT) – kết quả (KQ).
- Biết tạo ra câu ghép có quan hệ ĐK- KQ, GT- KQ bằng cách điền QHT hoặc cặp QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí các vế câu.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi nội dung cần hướng dẫn.
- Giấy khổ lớn.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
B) Dạy bài mới
* Giới thiệu bài
Hoạt động 1 : Phần nhận xét
Bài 1
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Bài 2
- Giáo viên nhận xét, chốt.
Hoạt động 2 : Phần ghi nhớ
Hoạt động 3 : Phần luyện tập
Bài tập 1 : 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. Chốt.
Bài tập 2 : 
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. Chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3 : Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ ĐK- KQ hoặc GT – KQ.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét. Chốt.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- 1 HS nhắc nội dung Ghi nhớ tiết trước.
- HS làm lại các bài tập 3,4.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS đọc thầm lại 2 câu văn, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- 1 HS chỉ vào 2 câu văn đã viết trên bảng lớp trình bày ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài. 
- HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc Ghi nhớ về Câu ghép.
- 2, 3 HS nhắc lại nội dung Ghi nhớ 
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- HS suy nghĩ, trao đổi với bạn cùng bàn.
- HS lên phân tích 2 câu văn, thơ đã viết trên bảng lớp
- HS đọc yêu cầu bài tập. 
- HS suy nghĩ làm bài.
- 3 HS làm trên giấy khổ lớn.
- HS dán bài lên bảng và trình bày.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS làm việc cá nhân.
- Vài HS làm phiếu.
- Học sinh phát biểu ý kiến.
Ghi nhận ...
..
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 KỂ CHUYỆN
 ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG 
I . Mục đích yêu cầu 
1. Rèn kĩ năng nói :
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời kể của giáo viên , HS kể được từng đoạn, toàn bộ câu chuyện.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng là một vị quan thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp , bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân.
- Biết trao đổi với nhau về mưu trí tài tình của ông Nguyễn Khoa Đăng.
2. Rèn kĩ năng nghe :
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp lời bạn.
II. Đồ dùng dạy học 
Tranh ảnh minh hoạ.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 * Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Giáo viên kể chuyện 
- Giáo viên kể lần 1.
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ :truông, sào huyệt, phục binh
- Giáo viên kể lần 2 vừa kể chỉ vào tranh minh hoạ phóng to 
- Giáo viên kết hợp giải nghĩa từ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện
a) Kể chuyện theo nhóm
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
b) Thi kể chuyện trước lớp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chấm điểm.
* Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- Dặn đọc trước tiết kể chuyện tuần 23.
- HS nghe.
- HS nghe, nhìn các hình ảnh minh hoạ.
- HS kể chuyện theo nhóm, sau đó trao đổi trả lời câu hỏi 3.
- Một vài tốp HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu chuyện theo tranh.
- Đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- HS trao đổi về biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp và trừng trị bọn cướp tài tình ở chỗ nào.
Ghi nhận ...
..
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 TẬP ĐỌC
 	CAO BẰNG
I . Mục đích yêu cầu 
1. Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm thể hiện lòng yêu mến của tác giả với đất đai và những người dân miền núi Cao Bằng đôn hậu.
2. Hiểu nội dung bài thơ : Ca ngợi Cao Bằng – mảnh đất có địa thế đặt biệt, có những người dân mến khách, đôn hậu đang giữ gìn biên cương của Tổ quốc.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ bài đọc.
- Bản đồ Việt Nam.
- Bảng phụ viết sẵn các câu thơ, đoạn thơ cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài kết hợp chỉ bản đồ
2. Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó.
- Giáo viên nhận xét chung.
- Giáo viên đọc diễn cảm bài thơ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng khổ thơ và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm + Học thuộc lòng bài thơ
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm 3 khổ thơ đầu
- Giáo viên hướng dẫn H ... ûy làm quay tua-bin.
* Cách tiến hành : 
- Giáo viên hướng dẫn 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- HS đổ nước làm quay tua-bin.
- HS quan sát rút ra nhận xét.
Ghi nhận 
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
KHOA 
BÀI 42-43. SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT
I . Mục tiêu : 
Sau bài học, HS biết :
Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt.
Thảo luận về việc sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình và thông tin trang 86, 87, 88, 89 SGK.
- Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kể tên một số loại chất đốt
* Mục tiêu : HS biết nêu được tên một số loại chất đốt : rắn, lỏng, khí.
* Cách tiến hành : 
- Giáo viên đặt câu hỏi.
Hoạt động 2 : Quan sát và thảo luận
* Mục tiêu : HS kể tên và nêu công dụng, việc khai thác của từng loại chất đốt.
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập : mỗi nhóm 
kể tên và nêu công dụng, việc khai thác của một loại chất đốt.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
Hoạt động 3 : Thảo luận về việc sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
* Mục tiêu : HS nêu được sự cần thiết và một số biện pháp về việc sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
* Cách tiến hành : 
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên đưa câu hỏi về sự cần thiết và một số biện pháp của việc sử dụng an toàn, tiết kiệm các loại chất đốt.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- HS nêu tên một số chất đốt thường dùng, các chất đốt ở 3 thể khác nhau.
- Mỗi nhóm chuẩn bị một loại chất đốt.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Các nhóm thảo luận (dựa vào tranh, ảnh,  đã chuẩn bị và liên hệ với thực tế) câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
Ghi nhận 
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
SỬ 
BÀI 20. BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I . Mục tiêu : 
Sau bài học HS biết :
Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”.
Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre.
II. Đồ dùng dạy học : 
Bản đồ Hành chính Việt Nam.
Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”.
Phiếu học tập.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giới thiệu bài.
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS 
+ Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng lên khởi nghĩa ?
+ Phong trào “Đồng khởi” Bến Tre diễn ra như thế nào ?
+ Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì ?
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên chia nhóm.
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- HS nhắc lại những biểu hiện về tội ác của Mĩ – Diệm.
- HS thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
Ghi nhận 
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 KĨ THUẬT 
BÀI 25. LẮP XE CHỞ HÀNG (tiết 2,3)
I . Mục tiêu : 
HS cần phải :
Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe chở hàng.
Lắp xe chở hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Rèn luyện tính cẩn thận, bảo đảm an toàn trong khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học : 
Mẫu xe chở hàng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 3 : HS thực hành lắp xe chở hàng
Chọn chi tiết
- Giáo viên kiểm tra HS chọn các chi tiết.
Lắp từng bộ phận
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Lắp ráp xe chở hàng
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Đánh giá sản phẩm 
- Giáo viên nhắc lại các tiêu chuẩn đánh giá.
- Giáo viên nhận xét,đánh giá.
* Nhận xét – Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp xe chở hàng.
- Dặn đọc bài 26.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- 1 HS đọc phần Ghi nhớ SGK, cả lớp nghe nắm quy trình lắp xe chở hàng.
- HS quan sát hình và đọc kĩ nội dung từng bước lắp / SGK. 
- HS thực hành.
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS đánh giá sản phẩm của bạn.
Ghi nhận 
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ĐẠO ĐỨC 
BÀI 11. EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM ( tiết 1 )
I . Mục tiêu : 
Sau khi học bài này, HS biết :
Tổ quốc của em là Việt Nam ; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương, đất nước.
Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử của dân tộc Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện : 
Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Tìm hiểu thông tin / 34, SGK
* Mục tiêu : HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người Việt Nam.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ học tập.
- Giáo viên kết luận như SGV / 49.
Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm
* Mục tiêu : HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
* Cách tiến hành :
- Giáo viên chia nhóm, đưa câu hỏi thảo luận.
+ Em biết thêm gì về đất nước Việt Nam 
+ Em nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam ?
+ Nước ta còn có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước ?
- Kết luận như SGV / 49.
Hoạt động 3 : Làm bài tập 2
* Mục tiêu : HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam 
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập 2.
- Kết luận như SGV / 49.
Hoạt động tiếp nối
- Các nhóm thảo luận chuẩn bị giới thiệu một nội dung của thông tin / SGK.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
- Các nhóm làm việc.
- Đại diện nhóm trình bày.
- HS đọc Ghi nhớ
- HS làm việc cá nhân.
- HS trao đổi với bạn bên cạnh.
- HS trình bày trước lớp.
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, SKLS,  liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
- Vẽ tranh về đất nước và con người Việt Nam.
Ghi nhận 
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
 MĨ THUẬT 
BÀI 22. VẼ TRANG TRÍ - TÌM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM
I . Mục tiêu : 
- HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
- HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ.
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.
II. Đồ dùng dạy học : 
Giáo viên 
Bảng mẫu khiểu chữ in hoa nét thanh, nét đậm.
Một số kiểu chữ khác.
Một vài dòng chữ kẻ đúng đẹp và chưa đẹp.
SGK, SGV.
Học sinh
SGK.
Vật liệu dùng để vẽ.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Quan sát, nhận xét
- Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét
- Giáo viên chốt lại như SGV / 92.
Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách kẻ chữ
- Giáo viên yêu cầu HS quan sát hình 2 trang 70 SGK.
- Giáo viên kẻ một vài chữ làm mẫu, phân tích cách vẽ.
Hoạt động 3 : Thực hành
- Giáo viên nêu yêu cầu bài tập.
- Giáo viên gợi ý cách tìm màu chữ, màu nền, cách vẽ màu.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
Hoạt động 4 : Nhận xét, đánh giá
- Giáo viên cùng HS lựa chọn một số bài và gợi ý các em cách nhận xét,
- Giáo viên bổ sung.
- Giáo viên nhận xét tiết học.
Dặn dò :
- Sưu tầm tranh ảnh em yêu thích.
- HS quan sát nhận xét về sự giống và khác nhau của các kiểu chữ, đặc điểm riêng của từng kiểu chữ, 
- HS quan sát hình.
- HS nắm cách kẻ chữ.
HS thực hành.
- HS nhận xét bài của bạn.
Ghi nhận 
Tuần 22
Ngày : / / 2006
KẾ HOẠCH DẠY HỌC
ĐỊA 
BÀI 21. MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU
I . Mục tiêu : 
Học xong bài này, HS : 
Sử dụng lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, đặc điểm lãnh thổ của Liên bang Nga, Pháp.
Nhận biết được đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của Liên bang Nga, Pháp.
II. Đồ dùng dạy học : 
Một số ảnh về Liên bang Nga, Pháp.
Bản đồ Các nước châu Âu.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Liên bang Nga.
Hoạt động 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên giới thiệu lãnh thổ Liên bang Nga trên bản đồ Các nước châu Âu.
Bước 2 :
Bước 3 :
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Liên bang Nga nằm ở Đông Âu, Bắc Á, có diện tích lớn nhất thế giới, có nhiều tài nguyên thiên nhiên và phát triển nhiều ngành kinh tế.
2 - Pháp.
Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp
Bước 1 : 
Bước 2 : 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Kết luận :Pháp nằm ở Tây Âu, giáp biển, có khí hậu ôn hoà.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm nhỏ
Bước 1 : 
- Yêu cầu HS nêu tên các sản phẩm công 
nghiệp, nông nghiệp của Pháp ; so sánh với sản phẩm của Nga.
Bước 2 : 
- Giáo viên nhận xét, bổ sung.
- Kết luận : Nước pháp có công nghiệp, nông nghiệp phát triển, có nhiều mặt hàng nổi tiếng, có ngành du lịch phát triển.
- HS kẻ bảng theo hướng dẫn.
- HS sử dụng tư liệu trong bài để điền vào bảng.
- HS đọc kết quả, lớp nghe và bổ sung.
- HS sử dụng hình 1 xác định vị trí nước Pháp.
- HS so sánh vị trí địa lí, khí hậu Liên bang Nga và Pháp
- HS đọc SGK trao đổi theo gợi ý 
của sách.
- Đại diện nhóm trình bày.
Ghi nhận 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5(110).doc