I/ Mục tiêu:
-Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần hỡnh hộp chữ nhật.
- Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản.
-Bài tập cần làm: bài1,2,3
II/Các hoạt động dạy học chủ yếu
Ngày soạn:05/02/2011 Ngày dạy:Thứ ba, 07/ 02/ 2011 Tiết 1: CHÀO CỜ .................................................................................. Tiết 3: TOÁN LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu: -Biết tớnh diện tớch xung quanh và diện tớch toàn phần hỡnh hộp chữ nhật. - Vận dụng để giải một số bài toán đơn giản. -Bài tập cần làm: bài1,2,3 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN. 2-Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS cách làm. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV lưu ý HS : +thùng không có nắp, như vậy tính diện tích quét sơn là ta phải tính diện tích xung quanh của thùng cộng với diện tích một mặt đáy. +Cần đổi thống nhất về cùng một đơn vị đo. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -Cho thi phát hiện nhanh kết quả đúng trong các trường hợp đã cho và phải giải thích tại sao. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa luyện tập. -HS vài em nờu -HS lắng nghe. Bài giải: Sxq = 1440 dm2 Stp = 2190 dm2 17 49 Sxq = m2 ; Stp = m2 60 60 *Bài giải: Đổi : 1,5m = 15dm ; 0,6m = 6dm Diện tích xung quanh của thùng tôn đó là: (15 + 6) x 2 x 8 = 336 (dm2) Diện tích quét sơn là: 336 + 15 x 6 = 426 (dm2) Đáp số: 426 dm2. *Kết quả: a) Đ b) S c) S d) Đ -HS lắng nghe. .................................................................................. Tiết 5: TẬP ĐỌC LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I/ Mục tiêu: -Biết đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phự hợp lời nhõn vật. -hiểu nội dung : bố con ụng nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. -Trả lời được cõu hỏi 1,2,3 III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1- Kiểm tra bài cũ: HS đọc và trả lời các câu hỏi về bài Tiếng rao đêm. 2- Dạy bài mới: 2.1- Giới thiệu bài: GV giới thiệu chủ điểm và nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: -Mời 1 HS giỏi đọc. Chia đoạn. -Cho HS đọc nối tiếp đoạn, GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghĩa từ khó. -Cho HS đọc đoạn trong nhóm. -Mời 1-2 HS đọc toàn bài. -GV đọc diễn cảm toàn bài. b)Tìm hiểu bài: -Cho HS đọc đoạn 1: +Bài văn có những nhân vật nào? Bố và ông của Nhụ bàn với nhau việc gì? +Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng”, chứng tỏ ông là người thế nào? +) Rút ý1: -Cho HS đọc đoạn 2: +Việc lập làng mới ngoài đảo có lợi gì? +Hình ảnh làng chài mới ngoài đảo hiện ra như thế nào qua lời nói của bố Nhụ? +)Rút ý 2: -Cho HS đọc đoạn 3: +Tìm những chi tiết cho thấy ông Nhụ suy? +)Rút ý 3: -HS đọc đoạn 4 để trả lời câu hỏi 4 – SGK. +)Rút ý 4: -Nội dung chính của bài là gì? -GV chốt ý đúng, ghi bảng. -Cho 1-2 HS đọc lại. c)Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Mời HS nối tiếp đọc bài. -Cho cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn. -Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 4 theo cách phân vai. -Thi đọc diễn cảm. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về đọc bài và chuẩn bị bài sau. 2HS lờn bảng trỡnh bày. -HS lắng nghe. -Đoạn 1: Từ đầu đến Người ông như toả ra hơi muối. -Đoạn 2: Tiếp cho đến thì để cho ai? -Đoạn 3: Tiếp cho đến quan trọng nhường nào. -Đoạn 4: Đoạn còn lại. +Có một bạn nhỏ tên là Nhụ, bố bạn, ông bạn. +Họp làng để di dân ra đảo, dần đưa cả nhà +Chứng tỏ bố Nhụ phải là cán bộ làng, xã +Ngoài đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, +Làng mới ngoài đảo đất rộng hết tầm mắt, dân chài thả sức phơi lưới, buộc thuyền, +)Lợi ích của việc lập làng mới. -HS nêu. +Ông bước ra võng, ngồi xuống võng, vặn +)Những suy nghĩ của ông Nhụ. +)Nhụ tin và mơ tưởng đến một làng mới. -HS đọc. -HS tìm giọng đọc diễn cảm cho mỗi đoạn. -HS luyện đọc diễn cảm theo cách phân vai. -HS thi đọc. ...................................................................................... Ngày soạn:05/02/2011 Ngày dạy:Thứ tư, 09/ 02/ 2011 Tiết 1: TOÁN DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HèNH LẬP PHƯƠNG I/ Mục tiêu: - Nhận biệt hỡnh lập phương là hỡnh hộp chữ nhật đặc biệt. - Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. -Bài tập cần làm: bài1,2 II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung: 2.1-Kiến thức: -GV cho HS QS mô hình trực quan về HLP. +Các mặt của hình lập phương đều là hình gì? +Em hãy chỉ ra các mặt xung quanh của HLP? -GV hướng dẫn để HS nhận biết được HLP là HHCN đặc biệt có 3 kích thước bằng nhau, để từ đó tự rút ra được quy tắc tính. *Quy tắc: (SGK – 111) +Muốn tính diện tích xung quanh của HLP ta làm thế nào? +Muốn tính diện tích toàn phần của HLP ta làm thế nào? *Ví dụ: -GV nêu VD. HD HS áp dụng quy tắc để tính. -Cho HS tự tính. Sxq và Stp của HLP 2.2-Luyện tập: *Bài tập 1 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (111): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. -Đều là hình vuông bằng nhau. -Ta lấy diện tích một mặt nhân với 4. -Ta lấy diện tích một mặt nhân với 6. -Sxq của hình lập phương đó là: (5 x 5) x 4 = 100 (cm2) -Stp của hình lập phương đó là: (5 x 5) x 6 = 150 (cm2) *Bài giải: Diện tích xung quanh của HLP đó là: (1,5 x 1,5) x 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của HLP đó là: (1,5 x 1,5) x 6 = 13,5 (m2) Đáp số: 9 m2 ; 13,5 m2 *Bài giải: Diện tích xung quanh của hộp đó là: (2,5 x 2,5) x 4 = 25 (dm2) Hộp đó không có nắp nên diện tích bìa dùng để làm hộp là: (2,5 x 2,5) x 5 = 31,25 (dm2) Đáp số: 31,25 dm2 -HS lắng nghe. ................................................................................. Tiết 3: CHÍNH TẢ (nghe – viết) HÀ NỘI Ôn tập về quy tắc viết hoa (viết tên người, tên địa lí Việt Nam) I/ Mục tiêu: - Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. - Tìm được danh từ riêng là tên người, tên địa lý Việt Nam ( BT2); viết được 3 đến 5 tên người tên địa lý theo yêu cầu của BT3. II. Chuẩn bị: + GV: Bảng phụ BT3. -Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. III/ Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ. -HS viết bảng con: đất rộng, dân chài, giấc mơ, 2.Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: -GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học. 2.2-Hướng dẫn HS nghe - viết: - GV Đọc bài viết. +Đoạn thơ ca ngợi điều gì? - Cho HS đọc thầm lại bài. - GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho HS viết bảng con: chong chóng, Tháp Bút, bắn phá, - Em hãy nêu cách trình bày bài? - GV đọc từng câu cho HS viết. - GV đọc lại toàn bài. - GV thu một số bài để chấm. - Nhận xét chung. 2.3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài tập 2: - Mời một HS nêu yêu cầu. -Cho cả lớp làm bài cá nhân. -Mời HS phát biểu ý kiến -Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời giải đúng. * Bài tập 3: - Mời 1 HS đọc đề bài. - Cho HS thi làm vào bảng nhóm theo nhóm 7 - Mời một số nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3-Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và xem lại những lỗi mình hay viết sai. 2HS lờn bảng trỡnh bày. -HS lắng nghe. - HS theo dõi SGK. -Ca ngợi sự hiện đại, vẻ đẹp truyền thống và thiên nhiên của Hà Nội - HS viết bảng con. - HS viết bài. - HS soát bài. *Lời giải: Trong đoạn trích, có 1 DTR là tên người (Nhụ) có 2 DTR là tên địa lí Việt Nam (Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu) -HS thi làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Đại diện nhóm trình bày. -HS lắng nghe. ................................................................................... Tiết 4: LỊCH SỬ BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I/ Mục tiờu: Học xong bài này, HS biết: -Vỡ sao nhõn dõn miền Nam phải vựng lờn “Đồng khởi”. -Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhõn dõn Bến Tre. II/ Đồ dựng dạy học: -Tranh ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”. -Bản đồ Hành chớnh Việt Nam. -Phiếu học tập của HS. III/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: -Vỡ sao nước nhà bị chia cắt? -Nhõn dõn ta phải làm gỡ để cú thể xoỏ bỏ nỗi đau chia cắt? 2-Bài mới: 2.1-Hoạt động 1( làm việc cả lớp ) -GV nhắc lại những biểu hiện về tội ỏc của Mĩ-Diệm. -Nờu nhiệm vụ học tập. 2.2-Hoạt động 2 (làm việc theo nhúm) -GV chia lớp thành 4 nhúm mỗi nhúm thảo luận một nội dung sau: Nhúm 1: Tỡm hiểu nguyờn nhõn bựng nổ phong trào “Đồng khởi”? Nhúm 2: Túm tắt diễn biến chớnh cuộc “Đồng khởi” ở Bến tre. Nhúm 3: Nờu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”. -Mời đại diện cỏc nhúm HS trỡnh bày. -Cỏc nhúm khỏc nhận xột, bổ sung. -GV nhận xột, chốt ý đỳng rồi ghi bảng. 3-Củng cố, dặn dũ: -Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ. -GV nhận xột giờ học. Dặn HS về nhà học bài. 2HS lờn bảng trỡnh bày. -HS lắng nghe. *Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. *Diễn biến: -Ngày 17-1-1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa. -Trong vòng 1 tuần, 22 xã được giải phóng. *Y nghĩa:Mở ra một thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. -Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. -2HS trỡnh bày. -HS lắng nghe. ........................................................................... BUỔI CHIỀU Tiết 1: KHOA HỌC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (tiếp theo) I/ Mục tiờu: - Nêu được một số biện pháp phòng chống cháy, bỏng, ô nhiễm khi sử dụng năng lượng chất đốt. - Thực hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt. II/ Đồ dựng dạy học: -Hỡnh và thụng tin trang 86 - 89 SGK. -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng cỏc loại chất đốt. III/ Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ: -Kể tờn một số loại chất đốt? -Nờu cụng dụng và việc khai thỏc của từng loại chất đốt? 2.Bài mới: 2.1-Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài, ghi đầu bài lờn bản ... 9 = 33,32 (m2) Diện tớch cần quột vụi lớp học là: (88,92 x 2 – 9,2 x 2) + 33,32 = 192,76 (m2) Số tiền quột vụi lớp học đú là: 6000 x 192,76 = 1156560 (đồng) Đỏp số: 1156560 đồng. - HS chuẩn bị bài sau. ............................................................................ BUỔI CHIỀU Tiết 1: TOÁN THỂ TÍCH CỦA MỘT HèNH I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Có biểu tượng về thể tích của một hình. -Biết so sánh thể tích của 2 hình trong một số tình huống đơn giản. II/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu của tiết học. 2-Nội dung: 2.1-Kiến thức: a) Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình: GV tổ chức cho HS quan sát, nhận xét trên các mô hình trực quan theo hình vẽ các VD trong SGK. Theo các bước như sau: -Hình 1: +So sánh thể tích hình lập phương với thể tích HHCN? -Hình 2: +Hình C gồm mấy HLP như nhau? Hình D gồm mấy hình lập phương như thế? +So sánh thể tích hình C với thể tích hình D? -Hình 3: +Thể tích hình P có bằng tổng thể tích các hình M và N không? 2.3-Luyện tập: *Bài tập 1 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS làm vào nháp. -Cho HS đổi nháp, chấm chéo. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 2 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Mời HS nêu cách làm. -GV hướng dẫn HS giải. -Cho HS làm vào vở, hai HS làm vào bảng nhóm. -Hai HS treo bảng nhóm. -Cả lớp và GV nhận xét. *Bài tập 3 (115): -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -GV chia lớp thành 3 nhóm, cho HS thi xếp hình nhanh. -Cả lớp và GV nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3-Củng cố, dặn dò: GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn các kiến thức vừa học. -HS lắng nghe -Thể tích hình LP bé hơn thể tích HHCN hay thể tích HHCN lớn hơn thể tích HLP. -Thể tích hình C bằng thể tích hình D. -Thể tích hình P bằng tổng thể tích hình M và N. *Bài giải: -Hình A gồm 16 HLP nhỏ. -Hình B gồm 18 HLP nhỏ. -Hình B có thể tích lớn hơn. *Bài giải: -Hình A gồm 45 HLP nhỏ. -Hình B gồm 26 HLP nhỏ. -Hình A có thể tích lớn hơn. *Lời giải: Có 5 cách xếp 6 HLP cạnh 1 cm thành HHCN . -HS lắng nghe ................................................................................ Tiết 1: LUYỆN TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP VỀ VĂN KỂ CHUYỆN I. Mục tiờu. - Củng cố và nõng cao thờm cho cỏc em những kiến thức về văn kể chuyện.. - Rốn cho học sinh kĩ năng làm văn. - Giỏo dục học sinh ý thức ham học bộ mụn. II.Chuẩn bị : Nội dung ụn tập. III.Hoạt động dạy học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1.ễn định: 2. Kiểm tra: Nờu dàn bài chung về văn tả người? 3.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm bài tập. - Gọi HS lần lượt lờn chữa bài - GV giỳp đỡ HS chậm. - GV chấm một số bài và nhận xột. - HS trỡnh bày. - HS đọc kĩ đề bài. - HS làm bài tập. - HS lần lượt lờn chữa bài Bài tập 1: Đọc cõu chuyện dưới đõy và trả lời cỏc cõu hỏi bằng cỏch chọn ý trả lời đỳng nhất. Khoanh trũn vào chữ a, b, c ở cõu trả lời em cho là đỳng nhất. Ai can đảm? - Bõy giờ thỡ mỡnh khụng sợ gỡ hết! Hựng vừa núi vừa giơ khẩu sỳng lục bằng nhựa ra khoe. - Mỡnh cũng vậy, mỡnh khụng sợ gỡ hết! – Thắng vừa núi vừa vung thanh kiếm gỗ lờn. Tiến chưa kịp núi gỡ thỡ đàn ngỗng đi vào sõn. Chỳng vươn dài cổ kờu quàng quạc, chỳi mỏ về phớa trước, định đớp bọn trẻ. Hựng đỳt vội khẩu sỳng lục vào tỳi quần và chạy biến. Thắng tưởng đàn ngỗng đến giật kiếm của mỡnh, mồm mếu mỏo, nấp vào sau lưng Tiến. Tiến khụng cú sỳng, cũng chẳng cú kiếm. Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa. Đàn ngỗng kờu quàng quạc, cổ vươn dài, chạy miết. 1) Cõu chuyện trờn cú mấy nhõn vật? a. Hai b. Ba c. Bốn 2) Tớnh cỏch của cỏc nhõn vật thể hiện qua những mặt nào? a. Lời núi b. Hành động c. Cả lời núi và hành động 3) í nghĩa của cõu chuyện trờn là gỡ? a. Chờ Hựng và Thắng b. Khen Tiến. c. Khuyờn người ta phải khiờm tốn, phải can đảm trong mọi tỡnh huống. Bài tập 2: Em hóy viết một đoạn văn núi về tỡnh bạn? - GV cho HS thực hiện - Cho HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ xung. 4. Củng cố dặn dũ. - GV nhận xột giờ học và dặn HS chuẩn bị bài sau. 1) Khoanh vào C 2) Khoanh vào C 3) Khoanh vào C - HS viết đoạn văn theo yờu cầu của GV - HS nối tiếp lờn đọc, HS khỏc nhận xột và bổ sung. - HS lắng nghe và thực hiện. ..................................................................................... Tiết 3: SINH HOẠT ĐỘI I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Học sinh hoạt động theo qui trình của Đội. - Phương hướng tuần tới. II. Chuẩn bị. - Nội dung, địa điểm. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Nhận xét các hoạt động tuần qua. a) Lớp trưởng đánh giá các việc đã làm được. b) Sinh hoạt Đội 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 21 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nghe - HS sinh hoạt theo qui trình Tiết 3: HÁT NHẠC Gv chuyờn trỏch dạy Tiết 5: KĨ THUẬT LẮP XE CẦN CẨU I/Mục tiờu: +Chọn đỳng và đủ số lượng cỏc chi tiết để lắp xe cần cẩu. + Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắc và có thể chuyển động được.. II/Chuẩn bị: *HS: Bộ lắp ghộp mụ hỡnh kĩ thuật. *GV: mẫu xe chở hàng đó lắp sẵn. III/Hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ:Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2.Bài mới: *Hoạt động 1: Giới thiệu bộ lắp ghộp. Quan sỏt và nhận xột mẫu: -Cho HS quan sỏt mẫu xe lắp sẵn. Hoạt động 2: -HDHS quan sỏt kĩ năng từng bộ phận và trả lời :Để lắp được xe cần cẩu, theo em cần mấy bộ phận? Hóy kể tờn cỏc bộ phận đú. Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật: HD chọn cỏc chi tiết: -GV cựng HS chọn đỳng, đủ từng loại chi tiết theo bảng trong sgk.-Xếp cỏc loại chi tiết đó chọn vào nắp hộp theo từng loại. Lắp từng bộ phận: +Lắp giỏ đỡ trục bỏnh xe vào sàn ca bin (hỡnh 2-sgk). -Để lắp bộ phận này ta cần mấy phần? Đú là những phần nào? -GV tiến hành, HS thực hiện, HS nhận xột, bổ sung. -GV nhận xột, uốn nắn. +Lắp cần cẩu(hỡnh 3-sgk). -Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 3 và nờu cỏc bước lắp ca bin. 1HS lờn lắp, lớp nhận xột. -GV nhận xột bổ sung cho hoàn chỉnh cỏc bước lắp. +Lắp cỏc bộ phận khỏc(hỡnh 4-sgk). -Yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 4, gọi 1HS lờn chọn cỏc chi tiết để lắp mui xe và thành ben xe. -GV nhận xột, bổ sung để hoàn thiện bước lắp. Lắp rỏp xe cần cẩu(hỡnh 1-sgk). -GVHDHS theo từng bước và kiểm tra sự chuyển động Hướng dẫn thỏo rời cỏc chi tiết và xếp gọn vào hộp. -Thỏo rời từng bộ phận, sau đú mới thỏo rời từng chi tiết theo trỡnh tự ngược lại với trỡnh tự lắp. 3.Dặn dũ: -Xếp gọn vào hộp theo chi tiết quy định. ễn: Lắp xe cần cẩu. Chuẩn bị bài:Lắp xe cần cẩu(tt) HS kiểm tra. HS mở sỏch. HS trả lời. HS thực hành. HS thực hành HS lắng nghe Tiết 3: MĨ THUẬT VẼ TRANG TRÍ TèM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ IN HOA NẫT THANH NẫT ĐẬM. I/ Mục tiêu: -HS nhận biết được đặc điểm của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. -HS xác định được vị trí của nét thanh, nét đậm và nắm được cách kẻ chữ. -HS cảm nhận được vẻ đẹp của kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm.. II/ Chuẩn bị: SGV, SGK. Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét thanh nét đậm. Giấy, bút chì, tẩy, thước kẻ III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: -Giáo viên giới thiệu một số kiểu chữ khác nhau và gợi ý HS nhận xét: +Sự giống và khác nhau của các kiểu chữ? +Đặc điểm riêng của từng kiểu chữ? +Dòng chữ nào là kiểu chữ nét thanh nét đậm? * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách kẻ chữ. -Muốn xác định đúng vị trí của nét thanh và nét đậm cần dưạ vào cách đưa nét bút khi kẻ chữ: -những nét đưa lên, đưa ngang là nét thanh -những nét kéo xuống(nét nhấn mạnh) là nét đậm. -GV minh hoạ bằng phấn trên bảng. :* Hoạt động 3: thực hành. -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập quan sát giúp đỡ học sinh yếu * Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá - Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét một số bài +Hình dáng chữ. +Màu sắc của chữ. +Cách vẽ màu -GV nhận xét bài của học sinh -Gợi ý HS xếp loại bài theo cảm nhận riêng 3-Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học.HS về nhà chuẩn bị bài sau. - Học sinh quan sát mẫu và nhận xét. Học sinh quan sát hình 2 trang 70 SGK -Học sinh thực hành. + Tập kẻ các chữ A, B, M, N +Vẽ màu vào các con chữ và nền -HS nhận xét bài theo hướng dẫn của GV. -Học sinh bình chọn bài đẹp. -HS lắng nghe Tiết 3 SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu. - Đánh giá các hoạt đã làm được trong tuần qua. - Phương hướng tuần tới. - Học sinh thấy được ưu điểm , khuyết điểm của mình để khắc phục , phát huy. II. Chuẩn bị. - Nội dung. III. Các hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học 1. ổn định 2. Tiến hành a. Nhận xét các hoạt động tuần qua. - Cho học sinh nhận xét hoạt động tuần qua. - Giáo viên đánh giá chung ưu điềm, khuyết điểm. - Tuyên dương các cá nhân, tổ có nhiều thành tích. 3. Phương hướng tuần tới. - Học chương trình tuần 22 - Tiếp tục bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu - Lao động vệ sinh trường lớp. - Trang hoàng lớp học. - Nộp các khoản tiền còn thiếu. - Nghe - Các tổ trưởng lên nhận xét những việc đã làm được của tổ mình - Lớp trưởng đánh giá . Tiết 2 LUYỆN VIẾT QUấ HƯƠNG I.Mục tiờu: -HS chộp lại bài "Quờ hương" bằng chữ đứng. -HS viết đỳng mẫu chữ qui định và trỡnh bày đẹp. -GD HS ý thức rốn chữ giữ vở. II.Đồ dựng dạy học: -Vở tập viết tập 1 lớp 5 III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của giỏo viờn Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Cả lớp viết bảng con cỏc chữ hoa sau: H,T,L -GV nhận xột bài cũ. 2. Bài mới a) Giới thiệu bài: Ghi đề bài lờn bảng. b) HDHS luyện viết: -HS nờu nội dung bài Quờ hương. -HS nhận biết những chữ viết hoa trong bài. -Cỏch trỡnh bày bài viết? kiểu chữ ? -GV nhắc HS tư thế ngồi viết đỳng. c) HS thực hành luyện viết: -HS viết bài, GV theo dừi HD thờm cho những em viết cũn yếu. d) GV thu vở chấm ,nhận xột: -Thu vở chấm tổ1,nhận xột tuyờn dương những bạn viết đẹp. 3. Củng cố -dặn dũ: -Hụm nay chỳng ta luyện viết kiểu chữ gỡ? Bài viết cú nội dung gỡ? -Về nhà luyện viết thờm. -Nhận xột giờ học. -1HS lờn bảng viết ,cả lớp viết vào bảng con . -HS nghe -HS nờu ,( nhiều em nờu) -HS nờu những chữ viết hoa trong bài, luyện viết trờn bảng con. Kiểu chữ viết đứng. -1HS nhắc tư thế ngồi viết đỳng. -HS viết bài vào vở tập viết - Tổ 1nộp vở GV chấm. -Kiểu chữ đứng. -1em nờu nội dung bài viết
Tài liệu đính kèm: