I/ Mục tiêu.
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ gìn vùng biển trời của Tổ quốc.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
II/ Đồ dùng dạy-học.
- Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh về làng ven biển.
TUầN 22. Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Chào cờ Tập trung dưới cờ Đạo đức (GV chuyên) Tập đọc Lập làng giữ biển I/ Mục tiêu. - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn- giọng đọc thay đổi phù hợp lời nhân vật. - Hiểu nội dung: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ gìn vùng biển trời của Tổ quốc. - Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh. II/ Đồ dùng dạy-học. Giáo viên: Tranh minh hoạ bài đọc, ảnh về làng ven biển. HS: SGK, vở, III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ: (5ph). B/ Bài mới: (28ph). 1. Giới thiệu bài: Ca ngợi những người dân chài dũng cảm, dám rời mảnh đất quê hương đến lập làng ở một hòn đảo ngoài biển, xây dựng cuộc sống mới, giữ gìn vùng biển trời của Tổ quốc. 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc. - GV giải thích: + làng biển: làng xóm ven biển hoặc trên đảo. +dân chài: người dân làm nghề đánh cá. - GV hướng dẫn sơ bộ cách đọc: + Lời bố Nhụ (nói với ông của Nhụ): lúc đầu thì rành rẽ, điềm tĩnh, dứt khoát; sau hào hứng, sôi nổi khi nghĩ về ngôi làng mới. + Lời ông Nhụ: kiên quyết, gay gắt. + Lời bố Nhụ (nói với Nhụ): vui vẻ, thân mật. + Đoạn kết bài (suy nghĩ của Nhụ): đọc chậm lại, giọng mơ tưởng. b) Tìm hiểu bài. - GV hướng dẫn: c) Hướng dẫn đọc diễn cảm. - GV hướng dẫn đọc phân vai. - Đọc 1 đoạn tiêu biểu: “Để có một ngôi làng phía chân trời”. C/ Củng cố - dặn dò: (2ph). - Nhận xét tiết học. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Đọc bài Tiếng rao đêm, TLCH về nội dung bài đọc. - HS quan sát tranh minh hoạ. - 1HS đọc bài văn. - HS đọc tiếp nối theo đoạn (2 lượt) kết hợp sửa phát âm, cách ngắt giọng, giải nghĩa từ. *Đoạn 1: Từ đầu đến “... toả ra hơi muối”. *Đoạn 2: Tiếp đến “... thì để cho ai ?”. *Đoạn 3: Tiếp đến “... quan trọng nhường nào”. *Đoạn 4: (còn lại). - Đọc theo cặp (mỗi em một đoạn). - Các nhóm đọc thầm, trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi trong SGK. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện. - 4HS tham gia đọc phân vai. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. Toán Luyện tập I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Củng cố về tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: sách, vở, bảng con, Ê ke ... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, cho điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Luyện tập. *Bài 1: - GV hướng dẫn. - Nhận xét, sửa chữa. Bài giải 1,5m = 15dm. Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là: (25 + 15) 2 18 = 1440 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: 1440 + 25 15 2 = 2190 (dm2) *Bài 2: - GV hướng dẫn phân tích: + Bài toán cho biết những gì ? + Bài toán yêu cầu tính gì ? - Chữa bài trên bảng lớp. Bài giải 8dm = 0,8m. Diện tích xung quanh thùng là: (1,5 + 0,6) 2 0,8 = 3,36(m2) Vì thùng không có nắp nên diện tích mặt ngoài được quét sơn là: 3,36 + 1,5 0,6 = 4,26 (m2) Đáp số: 4,26m2. *Bài 3: - GV hướng dẫn làm BT trắc nghiệm. - Nhận xét, cho điểm. C/ Củng cố – dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. + Nêu cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. + Từ công thức tập biến đổi để tìm các thành phần trong đó. - Đọc bài toán. - Nêu cách làm và phép tính giải bài toán. - HS làm bài vào vở. - Chữa bài trên bảng. b) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật đó là: (m2) - HS đọc BT. - Trao đổi với bạn, nêu các bước giải : + Sxq thùng = ? + S 1 đáy = ? + S phải sơn = ? - Làm bài rồi đổi vở để KT kết quả. - HS làm bài theo các bước (ra nháp): + Sxq và Stp . + So sánh với các nhận xét, chọn đáp án đúng. - Nêu kết quả: a, d) Đúng. b, c) Sai. _______________________ Lịch sử Bến Tre đồng khởi I/ Mục tiêu. Giúp học sinh biết: Vì sao nhân dân miền Nam phải đứng lên "Đồng khởi". Đi đầu phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre. ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. Giáo dục lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của nhân dân ta. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Bản đồ hành chính Vịêt Nam, hình minh hoạ SGK, phiếu học tập. - Học sinh: SGK, vở BT. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. Đây là phong trào đi đầu, tiêu biểu cho phong trào đấu tranh của nhân miền Nam. Hoạt động 1: Hoàn cảnh bùng nổ phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. - Hướng dẫn: Vì sao nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên chống Mĩ-Diệm ? Phong trào bùng nổ vào thời gian nào ? Tiêu biểu nhất là ở đâu ? Hoạt động 2: Phong trào “Đồng khởi” của nhân dân tỉnh Bến Tre. - Chia lớp thành 3 nhóm và giao nhiệm vụ: N1: Thuật lại sự kiện 17/ 1/ 1960. N2: Sự kiện 17/ 1/ 1960 đã ảnh hưởng gì đến các huyện khác ở Bến Tre ? Kết quả của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre đã ảnh hưởng đến PT đấu tranh chống Mĩ-Diệm ở miền Nam như thế nào ? N3: Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” Bến Tre. - Đánh giá, cho điểm các nhóm. Hoạt động 3: - GV giới thiệu một số thông tin về phong trào "Đồng khởi" ở miền Nam. C/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Nêu tình hình nước ta sau Hiệp định Giơ-ne-vơ. Vì sao đất nước ta phải đau nỗi đau chia cắt ? Nhân dân ta đã làm gì để xoá nỗi đau chia cắt? - HS đọc SGK từ Trước sự tàn sát của Mĩ-Diệm mạnh mẽ nhất và TLCH. Do chính sách “tố cộng”, “diệt cộng” của Mĩ-Diệm đã gây ra các cuộc tàn sát đẫm máu cho nhân dân miền Nam. Cuối năm 1959 đầu 1960, tiêu biểu ở Bến Tre. Đọc SGK, thuật lại diễn biến của phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre. - Các nhóm thảo luận, báo cáo kết quả. 17.1.1960 nhân dân huyện Mỏ Cày đứng lên khởi nghĩa, mở đầu cho PT “Đồng khởi”. PT nhanh chóng lan rộng đến các huyện khác. Trong 1 tuần, ở Bến Tre đã có 22 xã được giải phóng hoàn toàn, 29 xã khác tiêu diệt ác ôn, vây đồn, giải phóng nhiều ấp. Bến Tre trở thành gọn cờ tiên phong, thúc đẩy mạnh mẽ cuộc đấu tranh chống Mĩ-Diệm của đồng bào miền Nam. Mở ra thời kì mới: Nhân dân miền Nam cầm vũ khí chống quân thù, đẩy Mĩ và quân đội Sài Gòn vào thế bị động, lúng túng. - Đọc to nội dung chính (SGK). ________________________________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Kĩ thuật (GV chuyên) _____________________ Toán Diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương I/ Mục tiêu. Giúp HS: - Có biểu tượng về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Tự hình thành được cách tính và công thức tính, vận dụng kiến thức đã học để giải toán. - Giáo dục ý thức tự giác trong học tập. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: Mô hình triển khai hình lập phương. - Học sinh: SGK, vở BT, III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới: Nêu mục tiêu bài học. Hình thành khái niệm, cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV mô tả diện tích xung quanh hình lập phương. + Để tính diện tích xung quanh của hình lập phương thì ta làm như thế nào ? - GV đưa ra Quy tắc và Công thức tính. + Để tính diện tích toàn phần của hình lập phương thì ta làm như thế nào ? - GV đưa ra Quy tắc và Công thức tính. Thực hành. *Bài 1: - Hướng dẫn: - Củng cố quy tắc tính Sxq và Stp của hình lập phương. *Bài 2: - Hướng dẫn giải toán. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Nêu đặc điểm của hình lập phương. - HS quan sát mô hình trực quan về hình lập phương, chỉ ra các mặt xung quanh. - Nhận xét về các mặt xung quanh đó. - HS quan sát hình triển khai, trao đổi với bạn, đưa ra cách tính Sxq. - HS tự cho các số đo rồi thử tính Sxq hình lập phương đó. - Tiến hành tương tự như trên. Sxq = a a 4 (= Chu vi đáy chiều cao) Stp = a a 6 (= Sxq + S 2 đáy). - Đọc nội dung bài toán. - HS tự làm bài, đổi vở để KT kết quả. - Chữa bài trên bảng. Bài giải Diện tích xung quanh của hình lập phương đó là: 1,5 1,5 4 = 9 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là: 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2) Đáp số: Sxq: 9m2 ; Stp: 13,5m2. - Đọc bài toán, nêu hướng giải. - Làm bài vào vở, chữa bài trên bảng. Bài giải Diện tích bìa để làm chiếc hộp đó là: 2,5 2,5 5 = 31,25 ( dm2 ) Đáp số: 31,25 dm2. Chính tả Nghe-viết: Hà Nội I/ Mục tiêu. Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ. Làm đúng bài tập chính tả, biết tìm và viết đúng danh từ riêng là tên người và tên địa lí. Giáo dục ý thức chính tả và rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: (Quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam), bảng phụ + bút dạ. - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh A/ Kiểm tra bài cũ. - NX, cho điểm. B/ Bài mới. 1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 2. Hướng dẫn HS nghe - viết CT. - GV đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. - Đọc chính tả. - Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm bài chính tả (7-10 bài), nêu nhận xét chung. 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. * Bài tập 2: - GV hướng dẫn: - Chốt lời giải đúng: + DTR là tên người: Nhụ. + DTR là tên địa lí Việt Nam: Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấu. * Bài tập 3: - Hướng dẫn. - Chốt lời giải đúng: - Chữa bài tập tiết trước. - Nhận xét, đánh giá. - Theo dõi trong SGK. - Đọc thầm lại bài chính tả. - Viết bảng từ khó: (HS tự chọn). - Viết bài CT vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong SGK để sửa lỗi. - 1HS đọc nội dung bài tập 2. - Phát biểu ý kiến nêu các DTR và quy tắc viết tên người, tên địa lí Việt Nam. - HS đọc yêu cầu BT. - HS nối tiếp nhau lên bảng viết. - Chữa bài, nhận xét. Tên bạn nam trong lớp Tên bạn nữ trong lớp Tên anh hùng nhỏ tuổi trong lịch sử nước ta Tên sông (hoặc hồ, núi đèo) Tên xã (hoặc phường, huyện, quận) Lê Văn Hoà, Nguyễn Trọng Mạnh, Đồng Thu Uyên, Giáp Thị Trang, Trần Quốc Toản, Kim Đồng, Võ Thị Sáu, Vừ A dính, Nguyễn Bá Ngọc, sông Hồng, Đà, hồ Hoàn Kiếm, núi Nghĩa Lĩnh, đèo Hải Vân, xã Thái Đào, huyện Lạng Giang, phường Ngô Quyền, C/ Củng cố - dặn ... ết thúc (KB mở rộng hoặc không mở rộng). *Bài tập 2: - Hướng dẫn. - GV chốt lại câu trả lời đúng: Câu chuyện có 4 nhân vật. Cả lời nói và hành động. Khuyên người ta biết lo xa và chăm chỉ làm việc. C/ Củng cố - dặn dò. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - 2HS nối tiếp đọc yêu cầu của bài. - Cả lớp đọc thầm nội dung BT, suy nghĩ, làm bài vào vở. - Chữa bài trên bảng nhóm, nhận xét. _______________________ Hoạt động NGLL. Tham quan các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương. I/ Mục tiêu. 1- Tổ chức cho học sinh nghe nói chuyện, giao lưu, tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương. 2- Rèn thói quen tổ chức giao lưu, tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương. 3- Giáo dục học sinh giữ gìn các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài. - Học sinh: Tìm hiểu các di tích lịch sử, văn hoá. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Chia tổ, phân công nhiệm vụ cho từng tổ: tìm hiểu về các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương. 2/ Hướng dẫn các tổ trưởng chỉ huy các thành viên trong tổ của mình xác định và giao nhiệm vụ cho từng thành viên. 3/ Gọi các tổ nêu các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương mà các tổ sưu tầm được. 4/ Cho các tổ tiến hành thi đua kể các di tích lịch sử, văn hoá ở địa phương đã chuẩn bị. 5/ Các tổ nhận xét đánh giá nội dung trình bày của từng tổ. 6/ Củng cố, dặn dò: - Nhắc nhở, tuyên bố hình thức tuyên dương những tổ có thành tích cao. -------------------------------------------------------------------------------- Tự học. Luyện viết: Bài 22. I/ Mục tiêu. 1- Nghe-viết đúng, trình bày đúng bài viết. 2- Ôn lại cách viết những từ ngữ chứa tiếng có âm đầu v/d/gi. 3- Giáo dục ý thức rèn chữ viết. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ... - Học sinh: sách, vở bài tập... III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên. Học sinh. A/ Kiểm tra bài cũ. B/ Bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe - viết. - Đọc bài chính tả 1 lượt. - Lưu ý HS cách trình bày của bài chính tả. - Đọc cho học sinh viết từ khó. * Đọc chính tả. -Đọc cho HS soát lỗi. - Chấm chữa chính tả ( 7-10 bài). + Nêu nhận xét chung. 3) Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả. * Bài tập 2. - HD học sinh làm bài tập vào vở . + Chữa, nhận xét. 3) Củng cố - dặn dò. -Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. Chữa bài tập giờ trước. Nhận xét. - Theo dõi trong sách giáo khoa. - Đọc thầm lại bài chính tả. +Viết bảng từ khó:(HS tự chọn) - Viết bài vào vở. - Đổi vở, soát lỗi theo cặp hoặc tự đối chiếu trong sách giáo khoa để sửa sai. * Đọc yêu cầu bài tập 2. - Làm vở, chữa bảng. + Cả lớp chữa theo lời giải đúng. Kĩ thuật*. Thức ăn nuôi gà. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh PT 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. - Cho HS chia nhóm thảo luận. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * HS đọc mục 1 sgk. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm tìm thông tin. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc - Cử đại diện trình bày kết quả. * HS đọc mục 2 sgk. - Tìm hiểu về các loại thức ăn nuôi gà, kể tên các loại đó. - Báo cáo kết quả trước lớp. Kĩ thuật. Thức ăn nuôi gà. I/ Mục tiêu. Sau khi học bài này, học sinh nắm được: Liệt kê được một số thức ăn thường dùng để nuôi gà. Nêu được tác dụng và sử dụng một số thức ăn thường dùng nuôi gà. Có nhận thức bước đầu về vai trò của thức ăn trong chăn nuôi gà. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy học. - Giáo viên: nội dung bài, trực quan. - Học sinh: SGK. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. Giáo viên Học sinh 1/ Khởi động. 2/ Bài mới. * Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu. a)Hoạt động 1: Tìm hiểu tác dụng của thức ăn nuôi gà. - HD học sinh tìm hiểu về những yếu tố giúp gà tồn tại, sinh trưởng và phát triển; nguồn gốc của các chất dinh dưỡng; tác dụng của thức ăn nuôi gà... * Tóm tắt nội dung chính hoạt động 1. b) Hoạt động 2: Tìm hiểu các loại thức ăn nuôi gà. - Cho HS chia nhóm thảo luận. - Nêu nhiệm vụ hoạt động nhóm. - GV nhận xét kết quả làm việc của từng nhóm và nêu kết luận chung. c) Hoạt động 3: Tìm hiểu tác dụng và sử dụng từng loại thức ăn nuôi gà. - GV kết luận chung, ghi điểm một số em. 3/ Hoạt động nối tiếp. - Tóm tắt nội dung bài. - Nhắc chuẩn bị giờ sau. - Cả lớp hát bài hát: Em yêu trường em. * HS đọc mục 1 sgk. - Suy nghĩ tìm thông tin để giải quyết các nhiệm vụ nêu trên. - Trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. * Các nhóm tìm thông tin. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc - Cử đại diện trình bày kết quả. * HS đọc mục 2 sgk. - Tìm hiểu về các loại thức ăn nuôi gà, kể tên các loại đó. - Báo cáo kết quả trước lớp. Thể dục. Nhảy dây- Phối hợp mang vác. Trò chơi: Trồng nụ trồng hoa. I/ Mục tiêu. - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau và các động tác mang vác. Yêu cầu thực hiện tương đối chính xác động tác. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn nhảy dây, phối hợp mang vác. - GV làm mẫu động tác kết hợp giảng giải. b/ Trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi. - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức. * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Thể dục. Nhảy dây - Di chuyển tung bắt bóng. I/ Mục tiêu. - Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người, ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu biết và thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác... - Tiếp tục làm quen với động tác bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản. - Nắm được cách chơi, nội quy chơi, hứng thú trong khi chơi. - Giáo dục lòng ham thích thể dục thể thao II/ Địa điểm, phương tiện. - Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: còi III/ Nội dung và phương pháp lên lớp. Nội dung. ĐL Phương pháp 1/ Phần mở đầu. - Phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu giờ học. 2/ Phần cơ bản. a/ Ôn tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người và nhảy dây. - GV làm mẫu lại các động tác sau đó cho cán sự lớp chỉ huy các bạn tập luyện. b/ Ôn nhảy bật cao tại chỗ. - GV làm mẫu lại cách nhún đà và bật nhảy. c/ Trò chơi: “ Trồng nụ trồng hoa ”. - Nêu tên trò chơi, HD luật chơi. - Động viên nhắc nhở các đội chơi. 3/ Phần kết thúc. - HD học sinh hệ thống bài. - Nhận xét, đánh giá giờ học. 4-6’ 18-22’ 4-6’ * Tập hợp, điểm số, báo cáo sĩ số. - Khởi động các khớp. - Chạy tại chỗ. - Chơi trò chơi khởi động. * Lớp trưởng cho cả lớp ôn lại các động tác : tung và bắt bóng theo nhóm 2, 3 người và nhảy dây. - Chia nhóm tập luyện. - Các nhóm báo cáo kết quả. - Nhận xét, đánh giá giữa các nhóm. * Lớp tập luyện theo đội hình hàng ngang. *Nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi - Chơi thử 1-2 lần. - Các đội chơi chính thức * Thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu lại nội dung giờ học. Tự học: Khoa học: Ôn tập kiến thức đã học tuần 20,21,22. I/ Mục tiêu. Hệ thống những kiến thức khoa học đã học ở tuần 20,21,21 Rèn kĩ năng tái hiện lại những nội dung kiến thức đáng ghi nhớ. Giáo dục ý thức tự giác học tập. II/ Đồ dùng dạy học. Giáo viên: nội dung bài, tranh ảnh... Học sinh: sách, vở. III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu. 1/ Kiểm tra bài cũ. Nêu tên các bài đã học trong các tuần qua. 2/ Bài mới. Hướng dẫn học sinh hệ thống lại kiến thức đã học theo trình tự bài học. Nêu lại những nội dung khoa học đáng ghi nhớ. GV chốt lại các nội dung chính. Cho học sinh đọc lại nội dung chính của từng bài. 3/ Hướng dẫn học sinh hoàn thiện các bài tập trong vở bài tâp. Học sinh làm các bài tập trong vở bài tập. GV gọi một vài em lên chữa bảng. Trao đổi trong nhóm. Nhận xét, bổ sung. 4/ Củng cố - dặn dò. Nhận xét giờ học. Chuẩn bị giờ sau. Đạo đức : Uỷ ban nhân dân xã (phường) em (tiết2). I/ Mục tiêu. Giúp học sinh nắm được: Cần phải tôn trọng UBND xã ( phường ) và vì sao phải tôn trọng UBND xã ( phường ). Thực hiện các quy định của UBND xã; tham gia các hoạt động do UBND xã tổ chức. Giáo dục các em ý thức học tốt bộ môn. II/ Đồ dùng dạy-học. - Tư liệu, phiếu... - Thẻ màu III/ Các hoạt động dạy-học. Giáo viên Học sinh 1/ Kiểm tra bài cũ. 2/ Bài mới : Giới thiệu. a/ Hoạt động 1: Tìm hiểu truyện Đến Uỷ ban nhân dân phường. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. b/ Hoạt động 2: Làm Bài tập 1. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ. - GV kết luận. - GV ghi điểm các nhóm thực hiện tốt. c/ Hoạt động 3: Làm Bài tập 3. - GV giao nhiệm vụ cho HS. - Gọi nhận xét, bổ sung. - GV kết luận chung. 3/ Củng cố-dặn dò. - Tóm tắt, nhắc lại nội dung bài. - Về nhà học bài. 1, 2 em đọc truyện. - HS thảo luận nhóm và cử đại diện lên trả lời các câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. * 2, 3 em đọc Ghi nhớ. * Lớp chia nhóm, thảo luận để làm bài tập 1. - Các nhóm trình bày trước lớp. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung hoặc nêu ý kiến khác. * HS làm việc cá nhân. - Trình bày kết quả trước lớp.
Tài liệu đính kèm: