Mục tiêu : H cần phải :
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu .
- Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật ,đúng quy trình .Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được .
- Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành .
II- Đồ dùng dạy học :
- Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn,bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
Tuần 22 Buổi 1 Kĩ thuật : Lắp xe cần cẩu (Tiết 1) I- Mục tiêu : H cần phải : - Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe cần cẩu . - Biết cách lắp và lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật ,đúng quy trình .Xe lắp tương đối chắc chắn và có thể chuyển động được . - Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành . II- Đồ dùng dạy học : - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn,bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1,KT bài cũ (3’) 2,GT bài (2’) 3,Tìm hiểu cách lắp và thực hành (30’) A, Quan sát , nhận xét mẫu B, HD tao tác ký thuật * Lắp từng bộ phận * Lắp cần cẩu (h3 Sgk) * Lắp các bộ phận khác C, Lắp xe cần cẩu (h1 Sgk) D, HD tháo rời các chi tiết và xắp gọn vào hộp (5’) * Củng cố- dặn dò (3’) - G kiểm tra sự chuẩn bị của H cho chi tiết học. - G giới thiệu và nêu mục đích, tác dụng của xe cần cẩu trong thực tế .... ghi tên bài lên bảng . - Cho H quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn . Hướng dẵn H trả lời câu hỏi : + Hãy nêu tên các bộ phận cần để lắp xe cần cẩu ? - G hướng dẫn H lắp giá đỡ cẩu (h2Sgk) - G hướng dẫn chọn chi tiết . - Để lắp giá đỡ cẩu, em phải chọn những chi tiết nào? - Gọi 1 H lên bảng chọn các chi tiết để lắp . - Phải lắp các thanh thẳng 5 lỗ vào hàng lỗ thứ mấy của thanh thẳng 7 lỗ? - G vừa hướng dẫn, vừa thao tác để H xem . + Gọi 1H lên bảng lắp hình 3a Sgk + Gọi H khác lên lắp hình 3b Sgk ( Chú ý phân biệt mặt trái, mặt phải của cần cẩu) - G hướng dẫn lắp hình 3c (Sgk) - Y/cầu H quan sát h4 , trả lời - Gọi H lên lắp hình 4a, 4b,4c ( Đã học ở lớp 4) - G nhận xét , bổ sung cho hoàn thành các bước . - G hướng dẫn H lắp ráp xe cần cẩu theo các bước trong Sgk( Chú ý vòng hãm và trục quay, vị trí dây tời ) - Kiểm tra hoạt động của cần cẩu ( Quay tay quay, dây tời quấn vào, nhả ra dễ dàng). + G hướng dẫn H tháo rời các chi tiết bỏ gọn vào hộp . Y/cầu H kiểm tra lại 1 lần nữa trước khi cất hộp vào tủ . - Nhận xét giờ học. - Dặn hs về chuẩn bị cho tiết thực hành sau. - H để bộ lắp ghép mô hình kt lên bàn . - H lắng nghe , mở Sgk, vở. - Nhắc lại tác dụng : Được dùng để nâng hàng ... - H quan sát mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn . - H trả lời : - Cần lắp 5 bộ phận : Giá đỡ cẩu , cần cẩu , ròng rọc, dây tời , trục bánh xe . - H quan sát G lắp giá đỡ cẩu và thao tác theo . Nêu các chi tiết cần chọn xếp vào nắp hộp :4 thanh thẳng 7 lỗ... - 1 H lên bảng chọn chi tiết - Lắp vào hàng lỗ thứ 4 của thanh 7 lỗ . + H quan sát lắng nghe , thực hành . - 1 H lắp hình 3a. - 1 H lắp hình 3b . - H quan sát G lắp hình 3c + H cả lớp nhận xét . - 3 H lên bảng lắp hình 4a, 4b, 4c, (Sgk) - H quan sát G làm . - Quan sát sự vận hành của xe cần cẩu . - Tháo rời các chi tiết bỏ gọn vào hộp . - Kiểm tra lại lần cuối trước khi cất hộp vào tủ . - Lắng nghe. Thực hành tiếng Việt Bồi giỏi, phụ yếu: Luyện tập tả người I- Mục tiêu: - Viết được một đoạn văn (chân thật, tự nhiên) tả hoạt động của con người(nhiệm vụ trọng tâm). II - Đồ dùng dạy học -Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Giới thiệu bài: (2') 2. Luyện tập (35') HD hoc sinh làm bài MT: Viết được đoạn văn tả người (chân thật, tự nhiên) Của con người cách liên kêt giữa các câu trong đoạn, các đoạn trong bài 3. Củng cố - dặn dò (3') - Giới thiệu ngắn gon mục tiêu của tiết học - Tổ chức cho hoc sinh làm bài vào vở. ? Bài văn yêu cầu gì? - Kiểm tra sự chuẩn bị kết quả quan sát được. - Hướng dẫn hoc sinh lập dàn ý. - Hướng dẫn hoc sinh dựa vào dàn ý đã lập viết thành bài văn hoàn chỉnh(đối với HSG yêu cầu bài văn lồng được cảm xúc của người viêt, có sử dụng các cách liên kết câu, liên kết đoạn) hoặc viết một đoạn văn (đối với HS yếu yêu cầu các em viết hoàn chỉnh phần mở bài trực tiếp và phần kết bài) - Gọi 1 số hoc sinh đọc bài làm. - Yêu cầu các em khác nhận xét. - Nhận xét và tuyên dương những hoc sinh đạt điểm tốt. - Nhận xét tiết học - Yêu cầu hoc sinh về nhà hoàn chỉnh bài văn vào vở. - Lắng nghe. - Thực hiện làm bài theo yêu cầu hướng dẫn của gv - Nêu yêu cầu của bài văn: Tả một nghệ sỹ hài đang biểu diễn - Viết đề bài vào vở. - Viết bài theo yêu cầu của Gv. - Nhắc lại yêu cầu của đề. - Lập dàn ý vào vở nháp - Đọc bài làm của mình. - Nhận xét bài của bạn - Lắng nghe. Thực hành toán Luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực: - Cuỷng coỏ coõng thửực tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn hỡnh hoọp chửừ nhaọt. 2. Kú naờng: - Reứn kú naờng vaọn duùng coõng thửực tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn trong moọt soỏ tỡnh huoỏng ủụn giaỷn, nhanh, chớnh xaực. 3. Thaựi ủoọ: - Giaựo duùc hoùc sinh yeõu thớch moõn hoùc. II. Caực hoaùt ủoọng: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1.Hoaùt ủoọng 1: Hửụựng daón hoùc sinh laứm baứi taọp.35p MT: Reứn kú naờng vaọn duùng coõng thửực tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn trong moọt soỏ tỡnh huoỏng ủụn giaỷn, nhanh, chớnh xaực. 2.Hoaùt ủoọng 2: Cuỷng coỏ. - daởn doứ: 1’ -Cho HS làm bài trong vở bài tập toán - HD học sinh làm các bài tập trong VBT toán 5 -T2 Baứi 1 Yeõu caàu hoùc sinh ủoùc ủeà. Giaựo vieõn choỏt baống coõng thửực aựp duùng. Giaựo vieõn lửu yự ủoồi ủụn vũ ủo ủeồ tớnh Baứi 2 - GV lửu yự HS : + ẹoồi veà cuứng moọt ủụn vũ ủo ủeồ tớnh + Giaựo vieõn lửu yự hoùc sinh sụn toaứn boọ maởt ngoaứi đ Stp - GV ủaựnh giaự baứi laứm cuỷa HS Baứi 3 Giaựo vieõn choỏt laùi coõng thửực. Lửu yự hoùc sinh caựch tớnh chớnh xaực. Phửụng phaựp: Thi ủua, ủoọng naừo Giaựo vieõn nhaọn xeựt. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Hoùc thuoọc quy taộc. Chuaồn bũ: “Sxq _ Stp hỡnh laọp phửụng”. - Thực hành làm các bài tập trong VBT Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm. 1 hoùc sinh ủoùc. Toựm taột. Hoùc sinh laứm baứi – sửỷa baứi – nhaọn xeựt. Hoùc sinh ủoùc ủeà – toựm taột. Dieọn tớch sụn laứ Sxq + Sủaựy Hoùc sinh laứm baứi – sửỷa baứi. Hoùc sinh laứm baứi daùng traộc nghieọm. Hoùc sinh sửỷa baứi. Hoaùt ủoọng nhoựm. Thi xeỏp hỡnh, gheựp coõng thửực, quy taộc. - Lang nghe Buổi 2: Kể chuyện : Ông Nguyễn Khoa Đăng I/ Mục tiêu. 1- Rèn kỹ năng nói: Dựa vào lời kể của cô và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện bằng lời kể của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi ông Nguyễn Khoa Đăng thông minh, tài trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống yên bình cho nhân dân. Biết trao đổi với bạn về mưu trí tài tình của của ông Nguyễn Khoa Đăng. 2- Rèn kỹ năng nghe: Nghe cô kể chuyện, ghi nhớ truỵên. Nghe bạn kể chuyện , nhận xét đúng lời bạn kể, kể tiếp được lời bạn. II/ Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ trong SGK phóng to. III/ Các hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (5’) 2- Dạy bài mới: (30’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2-GV kể chuyện: 2.3-Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. a) KC theo nhóm: b) Thi KC trước lớp: 3-Củng cố, dặn dò: (5’) -Cho HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ -GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. -HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm các yêu cầu của bài KC trong SGK. -GV kể lần 1, giọng kể hồi hộp và viết lên bảng những từ khó, giải nghĩa cho HS hiểu -GV kể lần 2, Kết hợp chỉ 4 tranh minh hoạ. -Mời 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. -Cho HS nêu nội dung chính của từng tranh. -Cho HS kể chuyện trong nhóm 2 ( HS thay đổi nhau mỗi em kể một tranh, sau đó đổi lại ) -HS kể toàn bộ câu chuyện, cùng trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện -Cho HS thi kể từng đoạn chuyện theo tranh trước lớp. -Các HS khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét, đánh giá. -Cho HS thi kể toàn bộ câu chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.GV nhận xét giờ học. - Nhắc HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. -Dặn HS chuẩn bị bài sau. - HS kể lại câu chuyện đã được chứng kiến hoặc tham gia thể hiện ý thức bảo vệ -HS nêu nội dung chính của từng tranh: -Nghe gv kể -HS kể chuyện trong nhóm lần lượt theo từng tranh. -HS kể toàn bộ câu chuyện sau đó trao đổi với bạn trong nhóm về ý nghĩa câu chuyện. -HS thi kể từng đoạn theo tranh trước lớp. -Các HS khác NX bổ sung. -HS thi kể chuyện và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. Thực hành tiếng Việt Luyện tập :Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ I. Muùc tieõu: 1. Kieỏn thửực:- Hoùc sinh hieồu theỏ naứo laứ caõu gheựp theồ hieọn quan heọ tửụng phaỷn. 2. Kú naờng: - Bieỏt taùo ra caực caõu gheựp mụựi theồ hieọn quan heọ tửụng phaỷn baống caựch thay ủoồi vũ trớ caực veỏ caõu, noỏi caực veỏ caõu gheựp baống moọt quan heọ tửứ hoaởc moọt caởp quan heọ tửứ hoaởc theõm veỏ caõu thớch hụùp vaứo choó troỏng. 3. Thaựi ủoọ: - Yeõu tieỏng Vieọt, boài dửụựng thoựi quen duứng tửứ ủuựng, vieỏt thaứnh caõu. II, Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1-Kiểm tra bài cũ: (3’) 2- Dạy bài mới: (30’) 2.1-Giới thiệu bài: 2.2.HD học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT *Bài tập 1: *Bài tập 2: *Bài tập 3: 3-Củng cố dặn dò: (3’) - Cho HS đọc phần ghi nhớ. - GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. * HD học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT -Mời 1 HS nêu yêu cầu. -Cho HS trao đổi nhóm 2. -Mời một số học sinh trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét chốt lời giải đúng. -Mời 1 HS đọc yêu cầu. -Cho HS làm bài theo nhóm 7 vào bảng nhóm. -Mời đại diện một số nhóm HS trình bày. -Cả lớp và GV nhận xét. -Cho HS làm vào vở. -Mời một số HS trình bày. -Chữa bài. - Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhận xét giờ học. - 2-3 hs trả lời - Lắng nghe - Học sinh thực hành làm các bài tập trong VBT *VD về lời giải: a) Nếu ông trả lời đúng ngựa của ông đi một ngày đường được mấy bước (vế ĐK) thì tôi sẽ nói cho ông biết trâu của tôi cày một ngày được mấy đường (vế KQ). *VD về lời giải: a)Nếu (nếu mà, nếu như)thì.(GT-KQ) b)Hễthì.(GT-KQ) c)Nếu (giá)thì..(GT-KQ) *Lời giải: a) Hễ em được điểm tốt thì cả nhà mừng vui. b)Nếu chúng ta chủ quan thì việc này khó thành công. c) Giá mà Hồng chịu khó học hành thì Hồng đã có nhiều tiến bộ trong học tập. Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Buổi 3: Thực hành lịch sử I/ Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết thực hành các bài tập về: -Vì sao nhân dân miền Nam phải vùng lên “Đồng khởi”. -Đi đầu trong p ... ột đọan văn ngắn nói về khí thế vùng lên đấu tranh của nhân dân huyện Mỏ Cày, tinh Bến Tre chống Mĩ – Diệm -Mời đại diện các nhóm HS trình bày. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV nhận xét - Cho hs tự làm bài tập 3,4 - Gọi hs trả lời miệng - ? Thắng lợ của phong trào Đồng Khởi ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam? -GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. - Hs đọc thuộc phần ghi nhớ trong SGK - Hs nhận xét. - Lắng nghe. *Nguyên nhân: Do sự đàn áp tàn bạo của chính quyền Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. -Học sinh thảo luận nhóm theo hướng dẫn của GV. - HS đại diện các nhóm trình bày. Lắng nghe, nhận xét. Hs tự làm bài tập 3,4 - Hs trả lời miệng - Hs trả lời. Thể dục Nhảy dây - di chuyển tung và bắt bóng I- Mục tiêu : - Ôn di chuyển tung và bắt bóng . Ôn nhảy dây kiểu chân trước, chân sau . Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác . - Ôn bật cao , tập phối hợp chạy nhảy , mang vác . Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản chính xác . - Trò chơi “Trồng nụ , trồng hoa” . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi 1 cách chủ động . II- Địa điểm , phương tiện : - Địa điểm : Trên sân trường , sân bãi . . . - Phương tiện : Mỗi H 1 dây để nhảy . III- Các hoạt động dạy học : Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh A, Phần mở đầu (10’) B, Phần cơ bản (22’) - Ôn di chuyển tung bóng , bắt bóng . - Ôn nhảy dây chân trước , chân sau . - Tập bật cao,chạy mang, vác . - Chơi trò chơi “Trồng nụ , trồng hoa” C – Phần kết thúc (5’) - G nhận lớp phỏ biến yêu cầu , nd của giờ học . - KT bài cũ : Cho H chơi trò chơi “Con cóc là cậu ông trời”- Cho H khởi động . - G chia lớp theo 4 tổ dưới sự chỉ huy của tổ trưởng tập di chuyển ngay không bóng trước sau đó mới di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người . - G quan sát , uốn nắn cho H - G cho H luyện tập theo vị trí 4 tổ đã quy định . - Lần cuối nhảy , đếm xem ai nhảy được nhiều lần nhất đ thắng cuộc . - G hướng dẫn H , yêu cầu H luyện tập theo tổ ( nhóm 5 đến 7 bạn ) - G cho H tự tổ chức chơi theo nhóm , mỗi nhóm 6 đến 7 H. - Cho hs tập các động tác thar lỏng. - Nhận xét tiết học - Dặn hs về chuẩn bị bài sau - H xếp 4 hàng dọc lắng nghe . - H tiến hành chơi trò chơi . - H xoay khớp cổ tay , cổ chân . - H luyện tập theo tổ , dưới sự chỉ huy của tổ trưởng . - Tổ trưởng hướng dẫn cho tổ luyện tập theo nd và vị trí đã quy định - H đếm lượt bạn nhảy tìm ra người thắng cuộc - H lắng nghe luyện tập theo tổ 5 đến 7 bạn dưới sự hướng dẫn của tổ trưởng . - H thực hành vui chơi theo nhóm , mỗi nhóm 6 đến 7 H. - Thả lỏng - Lấng nghe Thực hành toán Luyện tập tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của HHCN và HLP I. Muùc tieõu : 1. Kieỏn thửực:- Heọ thoỏng vaứ cuỷng coỏ laùi caực quy taộc veà tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng. 2. Kú naờng: - Hoùc sinh vaõn duùng moọt soỏ quy taộc tớnh dieọn tớch ủeồ giaỷi moùt soỏ baứi taọp coự yeõu caàu toồng hụùp. 3. Thaựi ủoọ: - Caồn thaọn khi laứm baứi. II. Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc chuỷ yeỏu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Hoaùt ủoọng 1: Heọ thoỏng vaứ cuỷng coỏ laùi caực quy taộc veà tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng. 19p 2.Luyện tập:(35’) MT:Hoùc sinh vaõn duùng moọt soỏ quy taộc tớnh dieọn tớch ủeồ giaỷi moùt soỏ baứi taọp coự yeõu caàu toồng hụùp. 3. Toồng keỏt - daởn doứ:2p Giaựo vieõn yeõu caàu hoùc sinh laàn lửụùt nhaộc laùi caực quy taộc, coõng thửực tớnh dieọn tớch xung quanh vaứ dieọn tớch toaứn phaàn hỡnh hoọp chửừ nhaọt vaứ hỡnh laọp phửụng (theo nhoựm). HD hs lam baứi 1: Giaựo vieõn choỏt laùi: cuỷng coỏ caựch tớnh soỏ thaọp phaõn Lửu yự : caõu b ) neõn ủoồi veà cuứng 1 ủụn vũ ủeồ tớnh Baứi 2: Giaựo vieõn choỏt: Lửu yự caựch tớnh phaõn soỏ. Coõng thửực mụỷ roọng: R = P : 2 – D b = P : 2 – a - GV cho HS nhaọn xeựt : + HLP laứ HHCN coự ủaởc ủieồm gỡ ? Baứi 3: Giaựo vieõn lửu yự hoùc sinh khi caùnh taờng 4 laàn. Giaựo vieõn choỏt laùi caựch tỡm: (tỡm dieọn tớch xung quanh luực chửa taờng a. So saựnh soỏ laàn). Laứm baứi taọp: 1, 3/ 113 -144 . Chuaồn bũ: “Theồ tớch cuỷa moọt hỡnh”. Nhaọn xeựt tieỏt hoùc Hoaùt ủoọng nhoựm, lụựp. Hoùc sinh laàn lửụùt nhaộc laùi. HS ủoùc ủeà vaứ toựm taột. HS neõu laùi coõng thửực Sxp vaứ Stp cuỷa HHCN . Hoùc sinh sửỷa baứi. Hoùc sinh ủoùc tửứng coọt. Hoùc sinh laứm baứi. Hoùc sinh sửỷa baứi, neõu coõng thửực aựp duùng cho tửứng coọt. - Chieàu daứi = chieàu roọng = chieàu cao Hoùc sinh ủoùc ủeà. Hoùc sinh toựm taột. Giaỷi – 1 hoùc sinh leõn baỷng. Hoùc sinh sửỷa baứi – ẹaùi dieọn tửứng nhoựm neõu keỏt quaỷ vaứ giaỷi thớch. Buổi 4: Tiếng Anh (Giáo viên bộ môn dạy) Khoa học Sử dụng năng lượng gió và nước chảy I- Mục tiêu: Sau giờ học, HS biết: - Trình bày được tác dụng của năng lượng gió, năng lượng nước chảy trong tự nhiên. - Kể tên được những thành tựu trong công việc khai thác để sử dụng năng lượng gió cũng như năng lượng nước chảy của con người. - Có ý thức sử dụng các loại năng lượng tự nhiên này để thay thế năng lượng chất đốt. II- Đồ dùng dạy học: - HS: Các hình minh hoạ trang 90, 91 SGK, dụng cụ thực hành. III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của hoc sinh 1. Kiểm tra 2. Dạy bài mới a) Giới thiệu bài b) Hoạt động 1: Thảo luận tìm hiểu về năng lượng gió Hoạt động 2: Thảo luận về năng lượng nước chảy Hoạt động 3: Thực hành làm quay tua bin 3. Củng cố, dặn dò + Năng lượng chất đốt khi được sử dụng có thể gây ra tác hại gì cần chú ý? + Chúng ta cần sử dụng lưu ý gì khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt? - Nhận xét và dẫn vào bài. - Hướng dẫn HS hoạt động nhóm 4 theo nội dung các câu hỏi: + Vì sao có gió? Nêu một số tác dụng của năng lượng gió trong tự nhiên? + Câu hỏi SGK trang 90. Liên hệ thực tế ở địa phương? - Tổ chức cho HS báo cáo. - Nhận xét câu trả lời. * GV kết thúc hoạt động 1: Năng gió trong tự nhiên thật dồi dào. Ngay từ thủa xưa, con người dã biết sử dụng nguồn năng lượng tự nhiên này và ngày nay càng đạt được nhiều nguồn năng lượng tự nhiên này. - Hướng dẫn HS hoạt động cả lớp dựa vào các câu hỏi: + Nêu một số ví dụ về tác dụng của năn lượng nước chảy trong tự nhiên? + Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương? - Nhận xét và hỏi thêm HS khá, giỏi: Hãy kể tên nhà máy thuỷ điện mà em biết? * GV kết thúc hoạt động 2: Chúng ta thấy năng lượng nước trong tự nhiên cũng dồi dào không kém năng lượng gió Nội dung bạn cần biết SGK, trang 91. - Gợi mở HS phát hiện: Làm thế nào để tua bin quay được? - Tổ chức cho HS thảo luận. - Hướng dẫn HS thực hành. * GV kết thúc hoạt động 3. + Sử dụng hai nguồn năng lượng này có gây ô nhiễm môi trường không? - Nhắc nhở HS: Trong quá trình khai thác đặc biệt là khai thác năng lượng nước chảy, con người cũng can thiệp vào môi trường và cũng gây ảnh hưởng tới môi trường. Điều này con người co thể tính toán và điều chỉnh cho phù hợp. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài 45: Sử dụng năng lượng điện. - Nối tiếp HS trả lời câu hỏi. - Họat động theo nhóm 4: Quan sát hình 1, 2, 3, đọc kĩ thông tin SGK, trang 90, thảo luận các câu hỏi theo sự hướng dẫn của GV. - Đại diện HS báo cáo, nhóm bạn nhận xét và bổ sung. - Hoạt động cả lớp: Quan sát hình 1, 4, 5, 6, SGK, dựa vào vốn hiểu biết theo dõi lắng nghe câu hỏi và trả lời để trình bày được tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên. Kể được một số thành tựu trong việc ứng dụng. - Đại diện báo cáo, lớp nghe, nhận xét và bổ sung. - Nêu nội dung bạn cần biết trang 91. - Hoạt động theo nhóm: Quan sát mô hình SGK, phát hiện cách thức làm cho tua bin hoạt động rồi phát biểu. - Thực hành theo hướng dẫn của GV - Lắng nghe. Sinh hoạt tập thể tuần 22 Chủ điểm: Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc I - Mục tiêu: - Giáo dục hoc sinh yêu mến, Giữ gìn truyền thống văn hoá dân tộc - Giúp hình thành ở hoc sinh tình cảm yêu nước , yêu quê hương. II- Các hoạt động: Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra 2. HD biểu diễn. 3. Nhận xét, đánh giá. - Cho HS kể tên những bài hát có nội dung nói về thầy cô, về mái trường? - Gv giúp học sinh hiểu được thế nào là văn hoá truyền thống? Vì sao lại phải giữ gìn và phát huy các văn hoá đó. - Hãy kể tên những bài hát đã học hoặc em biết về truyền thống của dân tộc. - Trong các bài hát đó, hãy chọn lấy một bài và biểu diễn trước lớp. (Cho H thời gian chuẩn bị để thống nhất ý tưởng) - Gọi từng nhóm lên biểu diễn trước lớp. - Nhận xét, biểu dương những nhóm biểu diễn hay. - Yêu cầu 1 nhóm biểu diễn hay nhất biểu diễn lại tiết mục được bình chọn. - Dặn biểu diễn cho người thân xem và sưu tầm thêm một số bài hát về chu đề nữa. -2 HS kể. - Lắng nghe. - Thảo luận và nêu tên một số bài hát về truyền thống văn hoá của nước ta: - Chuẩn bị biểu diễn trong nhóm. - Biểu diễn trước lớp. - Bình chọn tiết mục hay. * Ký duyệt của Ban Giám Hiệu: ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: