Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây - Năm học 2010 - 2011

I- YÊU CẦU

- Biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật.

- Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).

- GDBVMT: GV HD HS tìm hiểu bài để thấy được vẻ đẹp lập làng mới ngoài đảo là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.

II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC

- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

 

doc 23 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1025Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trần Văn Lượng - Trường tiểu học Mỹ Thạnh Tây - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ 2
Ngày soạn: 17/1/2011 Tập đọc
Ngày dạy: 24/1/2011 LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I- YÊU CẦU
- Biết đọc đúng các từ khó trong bài và đọc diễn cảm bài văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật.
- Hiểu nội dung : Ca ngợi bố con ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển. ( Trả lời được các câu hỏi 1,2,3 trong SGK ).
- GDBVMT: GV HD HS tìm hiểu bài để thấy được vẻ đẹp lập làng mới ngoài đảo là góp phần giữ gìn môi trường biển trên đất nước ta.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK. 
- Tranh, ảnh về những làng ven biển của Việt Nam. 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Ổn định
2) Kiểm tra
 Đọc và trả lời câu hỏi bài “Tiếng rao đêm”. 
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Luyện đọc và tìm hiểu bài
* Luyện đọc
- Cho HS đọc toàn bài + quan sát tranh. 
- Đọc đoạn nối tiếp.
- GV chia đoạn : 3 đoạn 
Đoạn 1 : Từ đầu ... hơi muối
Đoạn 2 : Tiếp theo ... thì để cho ai 
Đoạn 3 : Còn lại. 
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt. 
- Kết hợp đọc chú giải.
- GV đọc diễn cảm toàn bài. 
* Tìm hiểu bài
Đoạn 1: Từ đầuđến hơi muối.
HS đọc đoạn 1, trả lời các câu hỏi:
+ Bài văn có những nhân vật nào
+ Bố và ông Nhụ đã bàn nhau việc gì?
+ Bố Nhụ nói "Con sẽ họp làng" chứng tỏ ... thế nào?	
Đoạn 2 : Tiếp theo đến "để cho ai".
+ Theo lời bố Nhụ việc lập làng ngoài đảo có lợi gì ?	
+ GV GDBVMT.
Đoạn 3 : Còn lại.	
+ Hình ảnh làng chài .. qua lời nói của bố Nhụ?
+ Chi tiết nào ... đồng tình với kế hoạch lập làng? 
+ Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố thế nào?
- Cho HS nêu ý nghĩa.
c) HD HS đọc diễn cảm	
GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 4 	- Bài văn nói lên điều gì?
4) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS đọc bài + trả lời câu hỏi. - - Cả lớp nhận xét.
- 1 HS đọc cả bài.
- Lớp đọc thầm.
- Nhận xét.
- HS đánh dấu đoạn.
- HS đọc nối tiếp theo đoạn 2 lượt.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm, trả lời câu hỏi:
Bạn Nhụ, bố và ông.	
+ HS thảo luận nhóm đôi, trả lời:
Họp bàn đưa dân và gia đình ra đảo.
+ HS trả lời: Bố Nhụ phải là cán bộ lãnh đạo làng, xã.
+ HS đọc thầm đoạn 2, trả lời. HS đọc nối tiếp, 
 HS đọc thầm đoạn 3, thảo luận nhóm đôi, trả lời:
+ Rộng, dân thỏa sức ... nghĩa trang
+ Ông bước ra võng, ngồi nói vọng xuống.quan trọng nhường nào.
+ Nhụ đi, sau đó cả nhà sẽ đi ... chân trời.
TOÁN
LUYỆN TẬP
I- YÊU CẦU
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- Vận đụng để giải một số bài toán đơn giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- Bảng phụ cho HS tham gia trò chơi bài tập 3
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Ổn định
2) Kiểm tra
- HS đọc quy tắc tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- GV và HS nhận xét
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài
b. Thực hành 
 Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
- Hướng dẫn phân tích đề
- Cho HS làm bài
- Yêu cầu HS nhận xét
* GV nhận xét, đánh giá.
+ Muốn tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
 Bài 2: HS đọc đề bài
+ Yêu cầu 1 HS nêu cách làm.
+ Gọi 1 HS lên bảng làm 
+ HS cả lớp làm vào vở.
* HS nhận xét và GV nhận xét, đánh giá.
+ Khi tính Sxq và Stp của hình hộp chữ nhật ta cần lưu ý điều gì?
Bài 3: (HS khá, giỏi) 
- HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS tham gia trò chơi thi đua theo nhóm
- HS nhóm nào có kết quả trước là thắng
* GV và HS nhận xét
+ Tại sao Stp của hai hình hộp bằng nhau?
+ Tại sao lại điền S (sai) vào câu c?
4) Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà cắt sẵn 1 hình thoi bằng giấy màu để tiết sau học.
- 2 HS trả lời trên bảng
- 1 HS đọc
- Phân tích đề, xác định đơn vị đo.
- HS làm bài vào vở,1 HS làm bảng 
- HS chữa bài, nhận xét kết quả.
- HS đọc yêu cầu.
- Vài HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
- 1 HS làm bài ở bảng. Cả lớp làm vào vở.
- 1 HS đọc
- HS chia nhóm tham gia trò chơi.
- HS giải thích.
§Þa lÝ
CHÂU ÂU
I- YÊU CẦU: Häc xong bµi nµy, HS biết:
- Dùa vµo l­îc ®å (b¶n ®å), m« t¶ ®­îc vÞ trÝ ®Þa lÝ, giíi h¹n cña ch©u ¢u, ®äc tªn mét sè d·y nói, ®ång b»ng, s«ng lín cña ch©u ¢u ; ®Æc ®iÓm ®Þa h×nh ch©u ¢u.
- N¾m ®­îc ®Æc ®iÓm thiªn nhiªn cña ch©u ¢u.
- NhËn biÕt ®­îc ®Æc ®iÓm d©n c­ vµ ho¹t ®éng kinh tÕ chñ yÕu cña ng­êi d©n ch©u ¢u.
- GDBVMT: Liên hệ ( Giảm tỉ lệ sinh, Nâng cao dân trí. )
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
- B¶n ®å tù nhiªn ch©u ¢u, qu¶ ®Þa cÇu.
- B¶n ®å c¸c n­íc ch©u ¢u.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Ổn định
2) Kiểm tra: Các nước láng giềng của VN
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài
 1- VÞ trÝ ®Þa lÝ vµ giíi h¹n:
* Ho¹t ®éng 1: (Lµm viÖc c¸ nh©n)
- HS lµm viÖc víi h×nh 1-SGK vµ b¶ng sè liÖu vÒ diÖn tÝch c¸c ch©u lôc ë bµi 17, tr¶ lêi c©u hái:
+ Em h·y cho biÕt ch©u ¢u tiÕp gi¸p víi ch©u lôc, biÓn vµ ®¹i d­¬ng nµo?
+ Em h·y cho biÕt diÖn tÝch cña ch©u ¢u, so s¸nh víi diÖn tÝch ch©u Á?
- Mêi mét sè HS tr¶ lêi vµ chØ l·nh thæ ch©u ¢u trªn b¶n ®å.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn: Ch©u ¢u n»m ë phÝa t©y ch©u Á ; cã ba phÝa gi¸p biÓn vµ ®¹i d­¬ng.
 2- §Æc ®iÓm tù nhiªn: 
 * Ho¹t ®éng 2: (Lµm viÖc nhãm 4)
- Cho HS quan s¸t h×nh 1 trong SGK, vµ thùc hiÖn c¸c yªu cÇu:
+ H·y ®äc tªn c¸c ®ång b»ng, d·y nói vµ s«ng lín cña ch©u ¢u, cho biÕt vÞ trÝ cña chóng?
- Mêi ®¹i diÖn mét sè nhãm tr×nh bµy kÕt qu¶ th¶o luËn.
- C¶ líp vµ GV nhËn xÐt.
- GV kÕt luËn: Ch©u ¢u chñ yÕu cã ®Þa h×nh lµ ®ång b»ng, khÝ hËu «n hoµ.
3- D©n c­ vµ ho¹t ®éng kinh tÕ ë ch©u ¢u:
 *Ho¹t ®éng 3: (Lµm viÖc c¶ líp)
- B­íc 1: Cho HS ®äc b¶ng sè liÖu ë bµi 17 ®Ó: 
+ Cho biÕt d©n sè ch©u ¢u? 
+ So s¸nh d©n sè Ch©u ¢u víi d©n sè Ch©u Á.
+ Cho biÕt sù kh¸c biÖt cña ng­êi d©n ch©u ¢u víi ng­êi d©n ch©u Á?
- B­íc 2: GV yªu cÇu HS nªu kÕt qu¶ lµm viÖc.
- B­íc 3: HS quan s¸t h×nh 4:
+ KÓ tªn nh÷ng H§ s¶n xuÊt ®­îc ph¶n ¸nh mét phÇn qua ¶nh trong SGK.
- GV bæ sung vµ kÕt luËn + GDBVMT
4) Củng cố-dặn dò
- GV nhËn xÐt giê häc.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS trả lời câu hỏi SGK.
- HS quan sát hình 1 vµ b¶ng sè liÖu vÒ diÖn tÝch c¸c ch©u lôc ë bµi 17, tr¶ lêi c©u hái.
- Cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Một số HS lên bảng chỉ bảng đồ.
- Cả lớp nhận xét.
- HS th¶o luËn nhãm 4.
- §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy.
- HS nhËn xÐt.
- HS lµm viÖc theo sù h­íng dÉn cña GV.
- HS tr×nh bµy.
- HS kÓ tªn nh÷ng H§ s¶n xuÊt ®­îc ph¶n ¸nh mét phÇn qua ¶nh trong SGK.
- Cho HS nèi tiÕp nhau ®äc phÇn ghi nhí.
	KHOA HOÏC	
SÖÛ DUÏNG NAÊNG LÖÔÏNG CHAÁT ÑOÁT (tt)
I- YÊU CẦU
- Neâu ñöôïc moät soá bieän phaùp phoøng choáng chaùy,boûng ,oâ nhieãm khi söû duïng naêng löôïng chaát ñoát .
- GDBVMT: Thöïc hieän tieát kieäm naêng löôïng chaát ñoát. 
- GDKNS: Kó naêng bieát caùch tìm toøi xöû lí trình baøy thoâng tin veà vieäc xöû duïng chaát ñoát.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 HS söu taàm tranh aûnh vieäc söû duïng naêng löôïng cuûa chaát ñoát 
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Ổn định
2) Kiểm tra: Söû duïng naêng löôïng chaát ñoát 
- Keå teân caùc loaïi chaát ñoát raén, khí, loûng; Chuùng thöôøng ñöôïc duøng laøm gì
- Neâu caùch khai thaùc than ñaù , daàu moû vaø khí töï nhieân 
- Nhaän xeùt , cho ñieåm 
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Tìm hiểu bài
* Hoaït ñoäng 2: Söû duïng an toaøn vaø tieát kieäm caùc chaát ñoát 
- GV chia nhoùm thaûo luaän döïa vaøo hieåu bieát, vaøo tranh aûnh SGK vaø traû lôøi caùc caâu hoûi sau :
Caâu 1: Taïi sao khoâng neân chaët caây böøa baûi ñeå laøm cuûi ñun ?
Caâu 2 : Than ñaù , daàu moû , khí töï nhieân coù phaûi laø nguoàn nhieân lieäu voâ taän khoâng ? Vì sao ? 
Caâu 3 : Neâu ví duï veà laõng phí naêng löôïng ? Taïi sao caàn söû duïng tieát kieäm , choáng laûng phí naêng löôïng ?
Caâu 4 : Neâu nhöõng nguy hieåm vaø taùc haïi coù theå xaûy ra khi söû duïng chaát ñoát ?
Caâu 5 : Neâu nhöõng bieän phaùp söû duïng an toaøn vaø phoøng traùnh tai naïn khi söû duïng chaát ñoát ?
-GV nhaän xeùt keát luaän + GDBVMT
4) Củng cố-dặn dò
- Cho HS ñoïc laïi noäi dung baøi hoïc SGK 
- Dặn HS chuaån bò : Söû duïng naêng löôïng cuûa gioù vaø nöôùc chaûy 
- GV nhận xét tiết học. 
- Vaøi em traû lôøi caâu hoûi
- Thaûo luaän nhoùm , ghi keát quaû thaûo luaän vaøo phieáu to 
- Ñaïi dieän nhoùm trình baøy 
- Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt, boå sung .
- HS lieân heä tôùi vieäc BVMT
Thứ 3
Ngày soạn: 18/1/2011 TẬP LÀM VĂN
Ngày dạy: 25/1/2011 ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I- YÊU CẦU : 
- Nắm vững kiến thức đã học vè cấu tạo bài văn kể chuyện, tính cách nhân vật trong chuyện và ý nghĩa câu chuyện
II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ viết sẵn nội dung tổng kết ở BT1
- Một vài tờ phiếu khổ to viết các câu hỏi trắc nghiệm.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra 
- GV chấm đoạn văn HS viết lại trong tiết Tập làm văn trước.
- GV nhận xét + cho điểm
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài
* HĐ1 : Hướng dẫn HS làm BT1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT.
- Cho HS làm bài + trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng:
* HĐ2 : Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu + câu chuyện Ai giỏi nhất ?
- Cho HS làm vào vở bài tập. GV dán lên bảng 3 tờ phiếu ghi câu hỏi trắc nghiệm.
- GV nhận xét và chốt lại kết quả đúng.
C. Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS ghi nhớ những kiến thức về văn kể chuyện.
- 4, 5 HS nộp vở để GV KT .
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Lớp nhận xét 
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm.
- 3 HS lên làm bài trên phiếu.
- HS nhận xét.
TOÁN
DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG
I. YÊU CẦU: HS biết được:
- Hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt.
- Tính diện tích xung quanh và diện tích tòan phần của hình lập phương.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- Một số hình lập phương có kích thước khác nhau.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Bài cũ: 
+ Hãy nêu một số đồ vật có dạng hình lập phương và cho biết hình lập phương có đặc điểm gì?
+ Nêu công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
* HS nhận xét và GV đánh giá.
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài
* GV đưa ra mô hình trực quan
+ Hình lập phương có đặc điểm gì giống và khác với hình hộp chữ nhật?
+ Có nhận xét gì về 3 kích thước của hình lập phương?
+ Hình lập phương có đủ đặc điểm của hình hộp chữ nhật không?
+ Yê ...  TỪ VÀ CÂU
Ngày dạy: 27/01/2011 NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. YÊU CẦU:
 - Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản. ( Nội dung : Ghi nhớ SGK )
 - Biết phân tích cấu tạo câu ghép (BT1, mục III) ; thêm được một số câu ghép để tạo thành câu ghép chỉ quan hệ tương phản; biết xác định CN, VN của mỗi vế câu ghép trong mỗi chuyện(BT3).
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
 - Bút dạ + một vài băng giấy 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra
- GV nhận xét, cho điểm
B/ Bài mới :
1) Giới thiệu bài
2) Nhận xét
* BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc 2 đoạn văn
- 1 HS làm bài ở bảng, cả lớp làm vào nháp.
- GV nhận xét và chốt lại : có 1 câu ghép
* BT2
- 2 HS làm bài ở bảng.
- Cả lớp làm vào nháp.
3) Ghi nhớ
- Cho HS đọc phần Ghi nhớ
4) Luyện tập
* BT1
- Cho HS đọc yêu cầu + đọc câu a,b
- Cho HS làm bài (GV dán băng giấy đã ghi sẵn câu a,b lên bảng)
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
* BT2
(Cách tiến hành tương tự BT1)
GV chốt lại kết quả đúng :
* BT3
C/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 2 HS đọc lại ghi nhớ SGK.
- 1 HS đọc thành tiếng cả lớp đọc thầm.
- Một HS lên làm bài trên bảng lớp.
- HS còn lại dùng bút chì gạch dưới câu ghép và quan hệ từ.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng .
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- 2 HS làm bài trên bảng lớp
- HS còn lại làm vào vở bài tập.
- Lớp nhận xét kết quả bài làm của 2 bạn trên lớp.
- 3 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe
- 2 HS làm bài trên bảng lớp.
- Lớp làm bài vở BT.
- Lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- HS làm bài vào VBT
- 1 HS làm bài ở bảng lớp.
- HS nêu tính khôi hài của câu chuyện.
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. YÊU CẦU: 
- Biết tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương.
- Vận dụng để giải một số bài tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 Bảng phụ ghi bài tập 2. Hình vẽ bài tập 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra: 
Chữa bài tập vở BT (bài 2)
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2.Thực hành 
* Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Hãy nêu công thức tính Sxq hình hộp chữ nhật.
+ Hãy nêu công thức tính Stp hình hộp chữ nhật
+ Trong bài tập này các số đo ở đề ra ntn?
+ Trong trường hợp các số đo không cùng đơn vị ta phải làm gì?
+Y/c 2 HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào vở.
+Y/c HS nhận xét bài của bạn và chữa bài. 
Bài 2: HS khá, giỏi
 GV: Những hình hộp chữ nhật có đặc điểm như vậy là hình lập phương. Vậy hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài, chiều rộng&chiều cao bằng nhau
Bài 3: 
+ Gọi HS đọc đề bài.
+ GV treo hình vẽ bài tập 3
+ YC HS thảo luận tìm cách giải.
+ YC Các nhóm trình bày kết quả.(Trình bày theo 2 cách)
* GV: Chốt lại cách giải và nhận xét.
 C/ Củng cố-dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS trả lời câu hỏi của GV.
- HS làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài ở bảng.
- HS nhận xét và chữa bài.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS khá làm bài ở phiếu khổ to.
- Cả lớp làm vào nháp.
- HS treo bảng phụ và trình bày
- HS đọc bài toán.
- HS thảo luận theo nhóm đôi.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
HÀ NỘI
I- YÊU CẦU
- Nghe-viét đúng bài CT; trình bày đúng hình thức thơ 5 tiếng, rõ 3 khổ thơ.
- Tìm được DT riêng là tên người, tên địa lí Việt Nam.(BT2); viết được 3-5 tên người, tên địa lí theo y/c của BT3.
- GDBVMT: GV lien hệ về trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ cảnh quan môi trường của Thủ đô để giữ mãi vẽ nđẹp của Hà Nội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng phụ. Bút dạ + một vài tờ phiếu khổ to
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra - Kiểm tra 2 HS. 
GV đọc cho HS viết những tiếng, từ có thanh hỏi, ngã.
B/ Bài mới
1/ Giới thiệu bài 
2/ Hướng dẫn chính tả
- GV đọc bài chính tả một lượt.
- GV GDBVMT.
- Cho HS đọc lại bài thơ chú ý những từ ngữ dễ viết sai, những từ ngữ cần viết hoa 
3/ Cho HS viết chính tả
- GV đọc từng câu, bộ phận câu cho HS viết 
4/ Chấm, chữa bài
- GV chấm 5 ® 7 bài, nhận xét chung.
5/Hướng dẫn HS làm BT2
- Cho HS đọc yêu cầu của BT2 
- Cho HS làm bài
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét và chốt kết quả đúng (bảng phụ)
C/ Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS viết bảng con.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nêu nội dung bài thơ.
- HS đọc thầm
- HS viết chính tả
- HS tự soát lỗi
- HS đổi vở sửa lỗi, ghi ra ngoài lề.
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HL làm bài cá nhân
- Một số HS trình bày kết quả làm bài, lớp nhận xét 
- HS chép lời giải đúng vào vở bài tập.
 Thứ 6
Ngày soạn: 21/01/2011	TẬP LÀM VĂN:
Ngày dạy: 28/01/2011	KIỂM TRA VIẾT
 (Kể chuyện)
I. YÊU CẦU :
-Viết được một bài văn kể chuyện theo gợi ý trong SGK, bài văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa ; lời kể tự nhiên.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Bảng lớp ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cổ tích.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1) Ổn định
2) Kiểm tra
GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
3) Bài mới
a. Giới thiệu bài 
b. Hướng dẫn HS làm bài
- GV ghi ba đề trong SGK lên bảng lớp.
- GV lưu ý HS : Các em đọc lại ba đề và chọn một trong ba đề đó. Nếu các em chọn đề ba thì em nhớ phải kể theo lời của một nhân vật (sắm vai)
- Cho HS tiếp nối nói tên đề bài đã chọn, nói tên câu chuyện sẽ kể.
- GV ghi lên bảng lớp tên một vài câu chuyện cổ tích hoặc một vài câu chuyện các em đã được học, được đọc.
c. HS làm bài
- GV nhắc các em cách trình bày bài, tư thế ngồi ...
- GV thu bài khi hết giờ.
4) Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà đọc trước đề bài, chuẩn bị nội dung cho tiết tập làm văn tuần 23.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp lắng nghe
- HS lắng nghe + chọn đề
- HS lần lượt phát biểu.
- HS làm bài
TOÁN
THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I- YÊU CẦU
 Giúp HS :
- Có biểu tượng về đại lượng thể tích một hình.
- Biết so sánh thể tích của hai hình trong một số tình huống đơn giản.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
+ Hình lập phương có màu, rỗng; hình hộp chữ nhật trong suốt, rỗng.
+ Hình vẽ minh hoạ ví dụ 1, ví dụ 2, ví dụ 3, bài tập 1, 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra: Kiểm tra 2 HS trên bảng
B/ Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Tìm hiểu bài:
 HĐ 1: Hình thành biểu tượng và tính chất
*Ví dụ 1: 
- GV trưng bày đồ dùng, yêu cầu HS quan sát.
+ Hãy nêu tên 2 hình khối đó?
+ Hình nào to hơn, hình nào nhỏ hơn?
Ví dụ 2: 
*GV treo tranh minh hoạ
+ Mỗi hình C và D được hợp bởi mấy hình lập phương nhỏ?
* GV: Ta nói thể tích hình C bằng thể tích hình D.
Ví dụ 3:
* GV lấy 6 hình lập phương và xếp như hình ở SGK.
+ Yêu cầu HS tách hình xếp được thành 2 phần.
* GV: Ta nói thể tích hình P bằng tổng thể tích các hình M và N.
HĐ 2: Luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
+ Quan sát hình vẽ và tự trả lời vào vở.
+ Gọi HS nêu bài giải. Giải thích kết quả.
+ Hãy nêu cách tìm? Cách tìm khác
* GV nhận xét đánh giá
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề bài 
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách giải
+ HS trình bày
Bài 3: (HS khá, giỏi)
+ HS thảo luận nhóm đôi tìm cách xếp 6 hình lập phương thành hình hộp chữ nhật 
C/ Nhận xét - dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS chuẩn bị bài cho tiết sau.
Chữa bài tập vở BT (bài 1, 2)
- HS quan sát
- HS trả lời câu hỏi.
- HS quan sát
- Hình C gồm 4 hình lập phương
Hình D cũng 4 hình lập phương
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- HS thao tác
...
- HS nghe, hiểu và nhắc lại
- 1 HS
- HS làm bài
- HS trình bày
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài.
- HS trình bày.
- HS thảo luận nhóm
- Bằng nhau vì được ghép từ 6 hình lập phương
KỂ CHUYỆN:
ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. YÊU CẦU
 - Dựa vào lời kể của GV, tranh minh hoạ, nhớ và kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
 - Biết trao đổi về ND, ý nghĩa câu chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC
- Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK kèm lời gợi ý.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Kiểm tra - Kiểm tra 2 ® 3 HS.
- GV nhận xét, cho điểm
B/ Bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. GV kể chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng
- GV kể chuyện lần 1(chưa sử dụng tranh)
- GV kể lần 2 (sử dụng tranh minh họa)
- GV viết lên bảng những từ ngữ sau và giải nghĩa cho HS hiểu: Truông; Sào huyệt; Phục binh 
3. Hướng dẫn HS kể chuyện 
HĐ1 : Cho HS kể chuyện trong nhóm
HĐ2 : Cho HS thi kể chuyện trước lớp
C/ Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- 3 HS lần lượt kể lại câu chuyện đã học.
- HS lắng nghe
- HS quan sát tranh vẽ và nghe GV kể
- HS chia nhóm 2, mỗi em kể theo 2 tranh. Sau đó kể toàn bộ câu chuyện và trả lời câu hỏi 3 trong SGK
- Đại diện các nhóm lên thi kể + trả lời câu hỏi 3.
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời
SINH HOAT LỚP
Tuần 22
I. YÊU CẦU:
- Ñaùnh giaù caùc hoaït ñoäng trong tuaàn 22, ñeà ra keá hoaïch tuaàn 23, sinh hoaït taäp theå.
- HS bieát nhaän ra maët maïnh vaø maët chöa maïnh trong tuaàn ñeå coù höôùng phaán ñaáu trong tuaàn tôùi; coù yù thöùc nhaän xeùt, pheâ bình giuùp ñôõ nhau cuøng tieán boä.
- Giaùo duïc hoïc sinh yù thöùc toå chöùc kæ luaät, tinh thaàn laøm chuû taäp theå.
II. NỘI DUNG SINH HOẠT: 
1/ Tổng kết tuần 22
- Caùc toå tröôûng coäng ñieåm thi ñua, xeáp loaïi töøng toå vieân; lôùp töôûng toång keát ñieåm thi ñua caùc toå.
- Caùc toå tröôûng baùo caùo toång keát toå (coù keøm soå)
- YÙ kieán phaùt bieåu cuûa caùc thaønh vieân.
- Lôùp tröôûng thoáng kê ñieåm caùc toå vaø xeáp thöù tự töøng toå.
- GV nhaän xeùt chung 
2/ Phöông höôùng tuaàn 23: 
+ OÅn ñònh, duy trì toát moïi neà neáp sau tết. 
+ Duy trì phong traøo reøn chöõ giöõ vôû.
+ Xaây döïng ñoâi baïn giuùp nhau trong hoïc taäp.
+Tham gia đầy đủ các phong trào do trường đề ra.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
CHỦ ĐIỂM: Gìn giữ truyền thống văn hóa dân tộc.
I- YÊU CẦU
- Làm vệ sinh trường lớp.
- Chơi các trò chơi dân gian.
II- ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
 Dụng cụ lao động
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC
1) Giới thiệu bài.
2) Chơi các trò chơi dân gian.
- GV giới thiệu các trò chơi dân gian.
 - HS chơi trò chơi dân gian cùng HS toàn trường ( Đi gạch; nhảy bao bố; chạy xe đạp chậm; đổ nước chai, chuyền chanh; kéo co).
3) Lao động vệ sinh lớp học.
 - HS làm việc theo nhóm.
 - GV nhận xét, tuyên dương các em.
4) Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết sinh hoạt.
- Dặn HS chuẩn bị cho tiết sau .

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 5 TUAN 22CKTBVMTTTHCM.doc