Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học IaLy

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học IaLy

Bài 90: ÔN TẬP

 I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU

 -Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần.

-Đọc viết 1 cách chắn chắc các vần có kết tthúc là âm p.

-Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.

 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC

 -T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói

 -H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c

 

doc 61 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1018Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học IaLy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22 
 Thứ hai ngày tháng năm 20 
Học vần
Bài 90: ÔN TẬP
 I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU
 -Củng cố cấu tạo các vần đã học có âm p ở cuối vần.
-Đọc viết 1 cách chắn chắc các vần có kết tthúc là âm p.
-Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 -H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
-YC HS đọc vần và từ rồiphân tích tiếng.
-YC đọc câu ứng dụng và tìm tiếng.
-Viết BC 
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài
- Treo tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì ?
- Phân tích tiếng “ tháp”
- Ngoài vần ap kể các vần có âm p đứng sau.
- Treo bảng ôn vần 
2.Hoạt động 2: Ôn tập
Ôn các vần vừa học:
- T chỉ bảng không theo thứ tự :
Ghép âm thành vần:
- T làm mẫu: T lấy âm ở cột dọc ghép với âm ở hàng ngang sao cho thích hợp để tạo thành các vần đã học 
- T ghi bảng
c)Đọc từ ngữ ứng dụng
- T gắn từ ứng dụng ( trò chơi ghép tiếng thành từ )
- T cho H tìm tiếng có vần đã học
Tập viết từ ngữ ứng dụng
Hôm nay các em luyện viết b/c từ : đón tiếp, 
-T viết mẫu và nói cách viết
3.Củng cố-dặn dò
-Chơi trò chơi khoanh tiếng có vần đã học
-Về nhà luyện viết tiếp các từ đã học
TIẾT 2
1. Luyện đọc
- GV yêu cầu H đọc các tiếng trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng .
- GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho H 
- Đoạn thơ ứng dụng:
+ GV treo tranh hỏi : Các em thấy gì ở trong tranh ?
GV gắn đoạn thơ ứng dụng
- GV đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng
2. Luyện viết
Bây giờ các em luyện viết vào vở tập viết 2 từ đón tiếp, ấp trứng mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ.
- GV nêu cách viết 
- GV chỉnh sửa tư thế ngồi viết của H
- GV chấm 1 số vở
3. Kể chuyện: Ngỗng và tép
 -T : Hôm nay T sẽ kể câu chuyện “Ngỗng và tép ”.T treo tranh
- GV kể cả câu chuyện lần 1
- GV kể vừa chỉ vào tranh lần 2
- GV tổ chức chia nhóm
- GV yêu cầu H trình bày
- GV nhận xét, đánh giá các nhóm
- GV yêu cầu 1, 2 H kể lại toàn câu chuyện
- GV rút ra ý nghĩa câu chuyện
Câu chuyện ca ngợi tình cảm vợ chồng biết hi sinh vì nhau.
4. Củng cố-dặn dò
-Về nhà ôn bài đã học
Hoạt động của học sinh
Đọc và phân tích tiếng
1H đọc câu và tìm tiếng.
 3 tổ viết BC
-Vẽ ngọn tháp 
-Âm th đứng trước , vần ap đứng sau ,dấu sắc trên âm a
-ăp, âp, op, ôp, up, ep, êp, iêp, ươp.
-H đọc vần ở bảng ôn 
-H : ghép các vần rồi đọc lên 
-H đọc cá nhân theo dãy , nhóm 
-H đọc: cá nhân; đồng thanh
-H tìm tiếng có vần đã học 
-H viết bảng : đón tiếp
-H thi đua theo tổ
-H: Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
-Cảnh các con vật dưới ao có cá, trong chùm rễ cỏ có cua .
-H đọc cá nhân trước .
-H đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.
H nêu cách nối nét ,khoảng cách các tiếng 
H viết vở : đón tiếp, ấp trứng
-H nghe
-H thảo luận tập kể theo tranh
-H: Mỗi nhóm cử 4 em kể theo tranh
-H: lên kể lại toàn bộ câu chuyện
-H: nhận xét và bổ sung
Toán
BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN
I.MỤC TIÊU:
 1.Giúp học sinh bước đầu nhận biết các việc thường làm khi giải bài toán có lời văn:
 _Tìm hiểu bài toán:
+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì? (bài toán đã đòi hỏi làm những gì?)
 _Giải bài toán:
+Thực hiện phép tính để tìm điều chưa biết nêu trong câu hỏi
+Trình bày bài giải (nêu câu lời giải, phép tính để giải bài toán, đáp số)
 2.Bước đầu tập cho HS tự giải toán
II.ĐỒ DÙNG DẠY –HỌC:
 _ Sử dụng các tranh vẽ trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày bài giải:
_Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán
_GV hỏi:
+Bài toán đã cho biết những gì?
+Bài toán hỏi gì?
_GV ghi tóm tắt lên bảng
_Hướng dẫn giải:
+Muốn biết nhà An có tất cả mấy con gà ta làm thế nào?
_Hướng dẫn HS viết bài giải của bài toán:
+Viết: “Bài giải”
+Viết câu lời giải: Dựa vào câu hỏi để nêu câu lời giải:
-Nhà An có:
-Số con gà có tất cả:
-Nhà An có tất cả là: 
+Viết phép tính: 
-Hướng dẫn HS cách viết phép tính trong bài giải (như SGK)
-HS đọc phép tính
-Ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết “con gà” trong ngoặc đơn: (con gà)
+Viết đáp số: Như cách viết trong SGK
* Trình tự khi giải bài toán ta viết bài toán như sau:
_Viết “Bài giải”
_Viết câu lời giải
_Viết phép tính
_Viết đáp số
2.Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự nêu bài toán
_Cho HS dựa vào tóm tắt để nêu các câu trả lời cho các câu hỏi
_Cho HS dựa vào bài giải để viết tiếp các phần còn thiếu
Bài 2: Làm tương tự bài 1
 Cần giúp HS tự nêu phép tính, tự trình bày bài giải, rồi lựa chọn câu lời giải phù hợp nhất của bài toán
Bài 3: Làm tương tự bài 2
3.Nhận xét –dặn dò:
_Củng cố:
_Nhận xét tiết học
_Dặn dò: Chuẩn bị bài 83: Xăng ti mét. Đo độ dài
_Xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán
_HS trả lời:
+Bài toán cho biết nhà An có 5 con gà, mẹ mua thêm 4 con gà nữa
+Hỏi nhà An có tất cả mấy con gà
_Vài HS nêu lại tóm tắt bài toán
+Ta làm phép cộng. Lấy 5 cộng 4 bằng 9. Như vậy nhà An có 9 con gà
+Vài HS nhắc lại câu trả lời trên
-Năm cộng bốn bằng chín
_Viết số thích hợp vào phần tóm tắt
_Trả lời câu hỏi
_Làm bài
_Đọc lại toàn bộ bài giải
_HS tự giải, tự viết bài giải
_Chữa bài
-----------------------------------------------
 Thứ ba ngày tháng năm 20 
TN&XH
CÂY RAU
I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU 
- Nêu tên được 1 số cây rau và nơi sống của chúng.
- Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau.
- Biết ích lợi của rau.
- Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
- Hình cây rau cải phóng to.
- Mang cây rau sưu tầm đến lớp.
- Chuẩn bị trò chơi “ Tôi là rau gì”
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bàicũ
T: Khi đi bộ ta cần chú ý điều gì?
II.Bài mới
+Giới thiệu bài: Hôm nay lớp mình sẽ tìm hiểu về 1 loại thực phẩm mà không thể thiếu trong bữa ăn hằng ngày, đó là cây rau.
1.Hoạt động 1: Quan sát cây rau
-T hướng dẫn H quan sát cây rau, hỏi:
+Chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau? Bộ phận nào ăn được?
-T làm mẫu
-T gọi H trình bày
-Kết luận : có rất nhiều loại rau khác nhau, các cây đều có rễ thân, lá.
+Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách, bí
+Các loại rau ăn lá và thân như :rau muống, rau cải
+Các loại rau ăn rễ như: củ cải, cà rốt
+Các loại rau ăn thân như: su hào
+Hoa( suplơ), quả( cà chua, susu, đậu, dưa chuột)
Nghỉ giữa tiết
2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK
-T cho H chia nhóm
-T yêu cầu H quan sát đọc và trả lời câu hỏi trong SGK
-T gọi H phát biểu
-T gọi H nhận xét, bổ sung
3.Hoạt động 3: Trò chơi “ Tôi là rau gì?”
-T nêu cách chơi và luật chơi
4.Củng cố
-Khi ăn rau cần chú ý điều gì?
-Dặn H thường xuyên ăn rau, nhắc các em phải rửa rau sạch trước khi ăn.
-Khen ngợi H biết ăn các loại rau.
2 H
-H quan sát vào cây rau mà mình mang tới lớp
-H quan sát và thực hiện
-H trình bày kết quả
-H chia nhóm 4 H
-H thảo luận
-Đại diện nhóm phát biểu
-Các H khác nhận xét, bổ sung
- H thực hiện
HỌC VẦN Bài 91: 
 oa , oe
 I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU
- H nắm được cấu tạo vần : oa, oe
 - H đọc được vần, tiếng, từ khoá .
 - H đọc được các từ ứng dụng.Đọc đúng câu ứng dụng.
 - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
 - H viết đúng , đẹp các vần và từ : oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè.
 II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -T : Đ D dạy Tiếng Việt, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói
 -H : Đ D học Tiếng Việt : bảng cài, bộ chữ , vở tập viết, bút, b/c
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
TIẾT 1
I.Kiểm tra bài cũ
-YC HS đọc vần và từ rồiphân tích tiếng.
-YC đọc câu ứng dụng và tìm tiếng.
-Viết BC 
II.Bài mới
Hôm nay các em học 2 vần oa – oe (ghi bảng)
1.Hoạt động 1: Dạy vần oa
+ Đọc trơn mẫu vần oa
+ Phân tích vần oa
+ T đánh vần mẫu : o – a – oa 
+ Cài vần oa
+ Đọc trơn vần oa
+ Muốn có tiếng hoạ, thêm vào âm gì, dấu gì ?
+ Đánh vần mẫu : h – oa – hoa - nặng – hoạ 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng hoạ
+ Cài tiếng hoạ
+ Đọc trơn tiếng hoạ
+ Tháo chữ.
- T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ hoạ sĩ)
+ GV đọc trơn : hoạ sĩ
2.Hoạt động 2 : Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu 2 từ ứng dụng : sách giáo khoa, hoà bình
- HD đọc 2 từ trên
3.Hoạt động 3 : Luyện viết
a/ Vần oa – hoạ sĩ
-Viết mẫu và nêu cách viết
2.Hoạt động 4: Dạy vần oe
- Chỉ vào vần oa và hỏi: Nếu thay âm a bằng âm e
ta được vần gì?
- Ta học vần mới thứ hai, đó là vần oe (ghi tựa bài)
+ Đọc trơn mẫu vần oe
+ Phân tích vần oe
+ Đánh vần mẫu : o – e – oe 
+ Cài vần oe
+ Đọc trơn vần oe
+ So sánh : vần oa và vần oe có gì giống nhau? Có gì khác nhau ?
+ Muốn có tiếng xoè, thêm vào âm gì, dấu gì ?
+ Đánh vần mẫu : x – oe – xoe – huyền – xoè 
+ Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng xoè
+ Cài tiếng xoè
+ Đọc trơn tiếng xoè
+ Tháo chữ.
- Treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ?
+ Em rút ra từ gì? (gắn từ múa xoè)
+ GV đọc trơn : múa xoè
2.Hoạt động 5 : Dạy từ ứng dụng
- Giới thiệu 2 từ ứng dụng : chích choè, mạnh khoẻ
- HD đọc 2 từ trên
3.Hoạt động 6: Luyện viết
b/ Vần oe – múa xoè
- Viết mẫu và nêu cách viết
4.Củng cố : YC HS đọc lại cả 2 vần
 TIẾT 2
1.KTBC : YC HS đọc lại bài 2 tiết trước
2.Hoạt động 1: Luyện đọc
-Đọc trên bảng, SGK / 18 ( TV 2)
-Đọc câu ứng dụng
- GV treo tranh hỏi: tranh vẽ gì?
 - GV gắn câu ứng dụng
- GV:tìm từ có tiếng có vần mới học( T gạch chân tiếng H tìm)
- GV : chỉ từ khó 
- GV gọi H đọc từng cụm từ , từng câu
- GV gọi H đọc cả câu ứng dụng
- GV chỉnh sửa phát âm cho H
3.Hoạt động 2:Luyện viết
Bài viết có 4 dòng: oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè
- Viết mẫu, nói lại cách viết
- Chấm 1 số vở
4.Hoạt động 3: Luyện nói
-T:các em đã xem trước bài ở nhà , hãy đọc tên bài luyện nói
- GV treo tranh hỏi : tranh vẽ gì?
- GV Tập thể dục mang lại cho chúng ta điều gì?
- GV Người khoẻ mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn? Vì sao?
- GV Để có sức khoẻ tốt ta phải làm như thế nào?
5.Củng cố , dặn do
- Đọc S /17
-Trò chơi đọc nhanh
Hoạt động của học sinh
Đọc và phân tích tiếng
1H đọc câu và tìm tiếng.
 3 tổ viết BC
- 3H đọc trơn oa
+ Vần oa có âm o đứng trước âm a đứng sau
+ o – a – oa (c/n, tổ, đt)
+ Cài vần oa
+ Đọc trơn oa
+ Thêm vào phía trước âm h, dấu nặng dưới âm a
+ Đánh vần : h – oa – hoa - nặng – hoạ (c/n, đ/t )
+ Tiếng hoạ có âm h đứng trước, vần oa đứng sau, dấu nặng dưới âm a
+ Cài tiếng hạo
+ Đọc trơn hoạ (c/n, đ/t )
+ Tranh vẽ hoạ sĩ
+ Đọc trơn: hoạ sĩ (c/n, đ/t )
- Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh
- V ... ò chơi đọc nhanh
Đọc và phân tích tiếng
1H đọc câu và tìm tiếng.
 3 tổ viết BC
- Vẽ cây xum xuê
- Âm x đứng trước, vần uê đứng sau 
- uê, uy, uơ, uân, uât, uya, uyên, uyêt
uynh,uych
- H đọc vần ở bảng ôn 
- Ghép các vần rồi đọc lên 
- Đọc cá nhân theo dãy , nhóm 
- H đọc: cá nhân; đồng thanh
- H tìm tiếng có vần đã học 
- H viết bảng : hoà thuận
- H thi đua theo tổ
- H: Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
- Cảnh kéo cá trên biển
-H đọc cá nhân trước .
- H đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.
H nêu cách nối nét, khoảng cách các tiếng 
H viết vở các từ trên
-H nghe
-H thảo luận tập kể theo tranh
-H: Mỗi nhóm cử 4 em kể theo tranh
-H: lên kể lại toàn bộ câu chuyện
-H: nhận xét và bổ sung
 Thứ sáu ngày tháng năm 20 
HỌC VẦN
Tiết 21: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên,
 nghệ thuật, tuyệt đẹp
I.MỤC TIÊU
 - Giúp HS nắm được yêu cầu hình dáng, cấu tạo của các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
 - Giúp HS viết đúng cỡ chữ, nối đúng nét giữa các con chữ, ghi dấu thanh đúng vị trí
 - Rèn HS tính cẩn thận, thẩm mỹ
II.CHUẨN BỊ
- Bảng con được viết sẵn các chữ
 - Chữ viết mẫu các chữ: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp
 - Bảng lớp được kẻ sẵn
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ:
-GV nhận xét chữ viết của HS, sau đó cho HS viết lại từ chưa đúng
Nhận xét
2.Bài mới:
a) Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hôm nay ta học bài: tàu thuỷ, giấy pơ-luya, tuần lễ, chim khuyên, nghệ thuật, tuyệt đẹp. GV viết lên bảng
b) Hoạt động 2: Hướng dẫn viết
GV gắn chữ mẫu lên bảng giới thiệu và hướng dẫn cách viết
+ tàu thuỷ:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “tàu thuỷ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tàu thuỷ” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tàu điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thuỷ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ giấy pơ-luya:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “giấy pơ-luya”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “giấy pơ-luya” ta đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng giấy điểm kết thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng pơ, điểm kết thúc ở đường kẻ 2, nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng luya, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ tuần lễ:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “tuần lễ”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tuần lễ” ta đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng tuần điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng lễ, điểm kết thúc trên đường kẻ 1
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ chim khuyên:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “chim khuyên”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “chim khuyên” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng chim điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng khuyên, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ nghệ thuật:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “nghệ thuật”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “nghệ thuật” ta đặt bút dưới đường kẻ 3 viết tiếng nghệ điểm kết thúc trên đường kẻ 1 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 2 viết tiếng thuật, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
+ tuyệt đẹp:
-Từ gì?
-Độ cao của từ “tuyệt đẹp”?
-Khoảng cách giữa các tiếng trong 1 từ?
-GV viết mẫu: Muốn viết từ “tuyệt đẹp” ta đặt bút dưới đường kẻ 2 viết tiếng tuyệt điểm kết thúc ở đường kẻ 2 nhấc bút cách 1 con chữ o đặt bút ở đường kẻ 3 viết tiếng đẹp, điểm kết thúc ở đường kẻ 2
-Cho HS xem bảng mẫu
-Cho HS viết vào bảng
c) Hoạt động 3: Viết vào vở
-GV hướng dẫn cho HS cách cầm bút, cách đặt vở, tư thế ngồi viết của HS
-Cho HS viết từng dòng vào vở
3.Củng cố
-Chấm một số vở và nhận xét chữ viết của HS
-Nhận xét tiết học
4.Dặn dò:
-Về nhà luyện viết vào bảng con
Nhận xét
kế hoạch
-tàu thuỷ
-tiếng tàu cao 1 đơn vị rưỡi; tiếng thuỷ cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng
-giấy pơ-luya
-tiếng giấy cao 2 đơn vị rưỡi; tiếng pơ cao 2 đơn vị, tiếng luya cao 4 đơn vị
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- tuần lễ
-tiếng tuần cao 1 đơn vị rưỡi, tiếng lễ cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
-chim khuyên
-tiếng chim cao 2 đơn vị rưỡi, tiếng khuyên cao 4 đơn vị 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- nghệ thuật
-tiếng nghệ cao 4 đơn vị, tiếng thuật cao 2 đơn vị rưỡi 
-Khoảng cách 1 con chữ o
-Viết bảng:
- tuyệt đẹp
-tiếng tuyệt cao 1 đơn vị rưỡi, tiếng đẹp cao 3 đơn vị rưỡi
-Khoảng cách 1 con chữ 0
-Viết bảng
H viết Bc
Viết VTV
Nộp vở
Học vần
Bài 102: Ôn tập
 I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU
 -H đọc đúng, viết đúng các vần đã học từ bài 98 đến bài 102 và các từ chứa các vần nói trên.
 -Biết ghép các vần nói trên với các âm và thanh đã học để tạo tiếng và tạo từ.
 -Đọc đúng các từ ứng dụng và đoạn thơ ứng dụng.
II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
 -Bảng ôn tập các vần như trong SGK.
 -Tranh minh hoạ đoạn thơ ứng dụng , truyện kể.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
I.Kiểm tra bài cũ
-YC HS đọc vần và từ rồiphân tích tiếng.
-YC đọc câu ứng dụng và tìm tiếng.
-Viết BC 
II.Bài mới
1.Hoạt động 1: Giới thiệu bài: 
- T treo tranh, hỏi: + Tranh vẽ gì ?
- T : Phân tích tiếng “ xuê”
Ngoài vần uê kể các vần có âm u đứng ở đầu vần
- T treo bảng ôn vần 
* Ôn tập
Ôn các vần vừa học:
- T chỉ bảng không theo thứ tự :
Ghép âm thành vần:
- T làm mẫu: T ghép âm u ở cột dọc thứ 1 với các âm ở cột thứ 2 sao cho thích hợp để tạo thành các vần đã học 
- T ghi bảng
c)Đọc từ ngữ ứng dụng
- T gắn từ ứng dụng ( trò chơi ghép tiếng thành từ )
- T cho H tìm tiếng có vần đã học
 Nghỉ giữa tiết
Tập viết từ ngữ ứng dụng
Hôm nay các em luyện viết b/c từ : hoà thuận
-T viết mẫu và nói cách viết
2. Hoạt động 2 :Luyện đọc
- T yêu cầu H đọc các tiếng trong bảng ôn các từ ngữ ứng dụng .
-T chỉnh sửa lỗi phát âm cho H 
- Đoạn thơ ứng dụng:
+ TV treo tranh hỏi :tranh vẽ gì?
 -T gắn đoạn thơ ứng dụng
-T đọc mẫu đoạn thơ ứng dụng
3. Hoạt động 3 :Luyện viết
Bây giờ các em luyện viết vào vở tập viết các từ : uỷ ban ,hoà thuận ,luyện tập, luýnh quýnh, huỳnh huỵch mỗi từ 1 dòng cỡ nhỡ.
- T nêu cách viết 
-T chấm 1 số vở
4. Hoạt động 3 :Kể chuyện: Truyện kể mãi không hết
 -T : Hôm nay T sẽ kể câu chuyện “Truyện kể mãi không hết”.T treo tranh
-T kể cả câu chuyện lần 1
-T kể vừa chỉ vào tranh lần 2
-T tổ chức chia nhóm
-T yêu cầu H trình bày
-T nhận xét, đánh giá các nhóm
-T yêu cầu 1, 2 H kể lại toàn câu chuyện
-T rút ra ý nghĩa câu chuyện
5.Củng cố , dặn do
- Đọc sgk
-Trò chơi đọc nhanh
Đọc và phân tích tiếng
1H đọc câu và tìm tiếng.
 3 tổ viết BC
- Vẽ cây xum xuê
- Âm x đứng trước, vần uê đứng sau 
- uê, uy, uơ, uân, uât, uya, uyên, uyêt
uynh,uych
- H đọc vần ở bảng ôn 
- Ghép các vần rồi đọc lên 
- Đọc cá nhân theo dãy , nhóm 
- H đọc: cá nhân; đồng thanh
- H tìm tiếng có vần đã học 
- H viết bảng : hoà thuận
- H thi đua theo tổ
- H: Đọc cá nhân, đồng thanh, nhóm.
- Cảnh kéo cá trên biển
-H đọc cá nhân trước .
- H đọc cá nhân, đọc theo dãy bàn, tổ.
H nêu cách nối nét, khoảng cách các tiếng 
H viết vở các từ trên
-H nghe
-H thảo luận tập kể theo tranh
-H: Mỗi nhóm cử 4 em kể theo tranh
-H: lên kể lại toàn bộ câu chuyện
-H: nhận xét và bổ sung
--------------------------------------
Toán
TRỪ CÁC SỐ TRÒN CHỤC
I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU
Bước đầu giúp HS :
- Biết làm tính trừ hai số tròn chục trong phạm vi 100. Đặt tính và thực hiện phép tính.
- Bước đầu biết nhẩm nhanh kết quả các phép trừ các số tròn chục trong phạm vi 100.
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV : Bộ chữ, thanh cài, bảng phụ
- HS : Que tính, SGK, bảng con
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của học sinh
I.Bài cũ : 
- GV đọc các phép tính
 15 20 18 40
 + 10 + 10 +10 + 50
- 1 HS làm bảng phụ 
- Cả lớp làm bảng con
- Nhận xét bài bạn
II.Bài mới :
1.Giới thiệu cách trừ 2 số tròn chục.
a/ Hướng dẫn HS thao tác trên các que
- GV cài 5 bó chục 
- Lấy bao nhiêu que
- Hãy tách ra 2 bó
-Em vừa tách ra bao nhiêu que?
- Còn lại bao nhiêu?
- HS lấy 5 bó chục
- HS 50 que
- HS tách : 2 bó
- HS 20 que
- còn lại 3 chục 
b/ Hướng dẫn HS kĩ thuật tính :
a) Đặt tính: dựa vào cách đặt tính cộng các số tròn chục, bạn nào có thể lên bảng đặt tính trừ cho cô
® GV nhận xét
b) Cách tính
Chốt:Viết các số thẳng hàng , tính từ phải sang trái
Nghỉ giữa tiết
- HS nêu cách đặt tính
- HS nêu cách tính (từ phải sang trái)
2.Thực hành
Bài 1 :
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- khi tính cần lưu ý gì
- GV nhận xét
- Nêu : tính.
- Viết thẳng cột kết quả với các số trong phép tính
- 1 HS làm bảng phụ 
- Cả lớp làm bài( 4 bài đầu )
- Nhận xét bài làm của bạn
SINH HOẠT LỚP 24
I.Mục đích, yêu cầu:
 - Giúp HS biết phê và tự phê cao về học tập, vệ sinh cá nhân , trường, lớp của lớp trong tuần vừa qua.
 - HS biết khắc phục những ưu điểm, tự sửa chữa những mặt cịn tồn tại của lớp, của bản thn.
 - HS luơn cĩ ý thức tốt trong giờ sinh hoạt, thể hiện tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau.
II. Đồ dùng dạy- học:
 GV: Nội dung sinh hoạt của lớp
 HS: Cc tổ ghi nội sinh hoạt cụ thể của tổ mình.
III. Hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức: HS vui văn nghệ
2. Nội dung sinh hoạt:
 - Gọi lớp trưởng lên điều khiển các hoạt động của lớp
 GV theo di, gip đỡ những tổ cịn lng tng 
* Phương hướng tuần tới:
GV vạch ra phương hướng cho tuần tới
 - Luôn chấp hành tốt việc học bài và làm bài ở nhà, vệ sinh trường lớp luôn sạch, đẹp. Lao động tham gia đầy đủ có chất lượng,...
 - Dặn : Chuẩn bị tốt cho đại họi chi đội, liên đội.
- Cả lớp ht
- Lớp trưởng điều khiển
+ Lần lượt các tổ trưởng lên lớp đánh giá lại các hoạt động củ tổ mình trong tuần vừa qua
+Học tập:nêu tên những HS thực hiện tốt, những HS thực hiện chưa tốt cần nhắc nhỡ
 +Trang phục:
 + Vệ sinh cá nhân, trường, lớp.
 + Lao động và hoạt động ngoài giờ,...
 - Lớp phó đánh giá về học tập, tuyên dương những HS tốt
 - Lớp phó lao động đánh giá, nhận xét
 - Lớp trưởng đánh giá chung về các hoạt động của lớp trong tuần qua.
- Lớp trưởng đưa ra phương hướng, các tổ cùng thực hiện, bổ sung thêm
- HS nghe.

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 1(6).doc