Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Văn Khê C - Trần Hữu Lương

Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Văn Khê C - Trần Hữu Lương

. Mục tiêu:

. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hùng, biết đọc phân biệt các lời nhân vật.

. Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc để tới lập làng ở 1 hòn đảo ngoài biển khơi để xdựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời của tổ quốc

II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa ;

 

docx 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1051Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 22 - Trường tiểu học Văn Khê C - Trần Hữu Lương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
Thứ hai ngày tháng năm 2010.
TẬP ĐỌC: LẬP LÀNG GIỮ BIỂN
I. Mục tiêu:
. Đọc trôi chảy, diễn cảm bài văn với giọng kể lúc trầm lắng, lúc hào hùng, biết đọc phân biệt các lời nhân vật.
. Hiểu ý nghĩa của bài: ca ngợi những người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quen thuộc để tới lập làng ở 1 hòn đảo ngoài biển khơi để xdựng cuộc sống mới, giữ vùng biển trời của tổ quốc
II. Đồ dùng dạy - học: Tranh minh họa ;
. Bảng phụ ghi đoạn “để cóchân trời” để luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ ; 4’
- Đọc 1 đoạn của bài “Tiếng rao đêm” và trả lời câu hỏi vể nội dung bài đọc
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài :1’
2. Luyện đọc : 11’
a. Cho HS đọc mẫu 1 lần
b. GV đưa tranh minh họa lên và hỏi:
? Tranh vẽ gì?
c. Hướng dẫn cho HS đọc đoạn nối tiếp
- GV chia đoạn : 4 đoạn
- Cho HS đọc đoạn (2 lượt)
- Kết hợp sửa lỗi và giải nghĩa từ
d. Luyện đọc từ ngữ khó: võng, mõm
e. HS luyện đọc theo nhóm
- Cho HS đọc cả bài
g. GV đọc diễn cảm toàn bài
3. Tìm hiểu bài: 9’
a. Đoạn 1
? Bài văn có những nhân vật nào?
? Bố và ông Nhụ bàn với nhau việc gì?
? Bố Nhụ nói “con sẽ họp làng” chứng tỏ ông là người ntn?
b. Đoạn 2
? Theo lời bố Nhụ, việc lập làng mới ngoài đảo có lợì gì?
c. Đoạn 3+4
? Hình ảnh làng mới hiện ra ntn qua lời nói của Bố Nhụ?
? Chi tiết nào cho thấy ông Nhụ rất quan tâm?
- HS đọc lại đoạn nói suy nghĩ của Nhụ
? Nhụ nghĩ về kế hoạch của bố ntn?
4. Đọc diễn cảm : 7’
- Cho HS đọc phân vai. GV hướng dẫn thêm cách đọc thể hiện đúng lời nhân vật
- GV mở bảng phụ có ghi đoạn luyện đọc, hướng dẫn, đọc mẫu
- Cho HS luyện và thi đọc diễn cảm đoạn
- GV nhận xét và khen những em đọc tốt
5. Củng cố - dặn dò
- Bài văn nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Dặn chuẩn bị bài “Cao Bằng”.
- 2 HS thực hiện
- Lắng nghe
- 1 HS đọc cả bài, cả lớp lắng nghe
- HS quan sát và trả lời (ông Nhụ, bố Nhụ và Nhụ, xa xa là những con người và mấy ngôi nhà)
- HS đánh dấu đoạn trong SGK
- HS đọc đoạn nối tiếp
- HS giải nghĩa từ
- 2 HS đọc cho nhau nghe
- 2 HS đọc cả bài
- Lớp lắng nghe
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
. Nhụ, bố và ông Nhụ
. Đưa cả nhà, dân làng ra đảo
. Phải làm cán bộ lãnh đạo làng xã
- 1 HS đọc to, lớp đọc thầm
. Đảo có đất rộng, bãi dài, cây xanh, nước ngọt, ngư trường gần
. Đát rộng hết tầm mắt
. Dân làng thả sức phơi lưới, buộc thuyền
- Nhụ điCả làng sẽ đi
. Tin tưởng kế hoạc của bố và mơ tưởng làng mới
- 4 HS đọc phân vai
- HS quan sát, lắng nghe
- Một số HS luyện đọc diễn cảm đoạn.
- 2-3 HS thi đọc
- Ca ngợi những người dân chài táo bạo
- Lắng nghe
TOÁN: LUYỆN TẬP.
I/ Mục tiêu : HS :
-Củng cố công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.-Luyện tập vận dụng công thức tính diện tích xung quanh và diện tích toà phần của hình hộp chữ nhật trong một số tình huống đơn giản.
II/ Hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
1. Bài cũ :
- Gọi HS nêu quy tắt tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
-Gọi 1 HS giải toán : tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có : chiều dài 2,5 m , chiều rộng 2 dm , chiều cao 1,5 m ?
2. Bài mới :
a. Giới thiệu :
b. Bài mới :
 Cho HS làm lần lược từng bài tập và chữa.
Bài 1 : Chia lớp thành 2 dãy , mỗI dãy làm một câu.
Câu 1a : gợi ý để HS đổI các số đo về cùng đơn vị đo.
Gọi 2 HS đại diện 2 dãy làm ở bảng.
Bài 2 : Cho HS xác định diện tích cần sơn : chẳng hạn 4 mặt xung quanh và 1 mặt đáy.
 Cho HS xác định các số đo đã cùng đơn vị đo chưa .
- Gọi 1 HS làm ở bảng.
- Nhận xét và cho điểm.
Bài 3 : Cho HS thảo luận theo nhóm 2.
- Cho HS làm nháp và trả lời nhanh kết quả.
- Gọi HS nêu kết quả thảo luận.
3. Củng cố ,dặn dò :
Cho HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh , diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật.
4. Nhận xét tiết học :
- HS nêu quy tắc.
- HS làm và chữa .
- HS vận dụng công thức và làm.
- Nhận xét nêu lại cách làm.
- HS vận dụng công thức và làm.
- Nhận xét và nêu cách làm.
- HS thảo luận tính nháp; nêu kết quả.
a. Đ , b. S , c. S , d. Đ.
- HS nêu quy tắc
KỂ CHUYỆN: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I. Mục tiêu:
. Rèn kĩ năng nói: dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện
. Hiểu ý nghiã câu chuyện: Ca ngợi ông NKĐ thông minh, tải trí, giỏi xét xử các vụ án, có công trừng trị bọn cướp, bảo vệ cuộc sống an bình cho dân
2. Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe GV kể chuyện; Theo dõi bạn kể chuyện, kể chuyện tiếp được lời bạn
II. Đồ dùng dạy - học
. Tranh minh họa có kèm lời gợi ý
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 3’
- Cho HS kể lại câu chuyện về việc làm thể hiện ý thức bảo vệ nơi công cộng
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài : 1’
2. GV kể chuyện
a. Lần 1
- Không dùng tranh, GV kể 
- GV viết những từ ngữ khó để giải nghĩa 
b. Lần 2
- GV kể kết hợp chỉ tranh
3. Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa
a. Cho HS kể chuyện trong nhóm : 10’
- GV giao việc: Nhóm 4 : 8’
b. Cho HS thi kể trước lớp: 12’
- Cho đại diện các nhóm lên bốc thăm, để theo thứ tự lên thi kể
. 4 em trong nhóm cùng kể lần lượt theo tranh
. HS kể cả chuyện
. HS trao đổi câu hỏi 3
4. Củng cố - dặn dò: 2’
- Câu chuyện nói lên điều gì?
- Nhận xét tiết học
- Đọc trước đề bài, gợi ý KC tuần sau
 - 2 HS kể
- Lắng nghe
- HS lắng nghe
- HS nghe giải nghĩa
- HS quan sát, lắng nghe
- Từng nhóm 4, HS kể từng đoạn của câu chuyện theo tranh (mỗi em kể 1 đến 2 tranh), kể toàn bộ câu chuyện, trao đổi câu hỏi 3
- Các đại diện bốc thăm
- Các nhóm 4 em lần lượt chỉ vào tranh để kể đoạn chuyện của mình
- 1 - 2 HS kể cả chuyện
- Lớp trao đổi câu 3
. Ca ngợi ông NKĐ
- Lắng nghe
- Ghi chép
KHOA HỌC:SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT (TT)
I.Mục tiêu: Học xong bài này, hs biết:
 -Kể tên và nêu công dụng của một số loại chất đốt
 -Thảo luận về việc sử dụng an toàn và tiết kiệm các loại chất đốt
II. Đồ dùng dạy - học: 
 -Sưu tầm tranh ảnh về việc sử dụng các loại chất đốt
 -Hình và thông tin trang 86,87,88,89 SGK
III.Hoạt động dạy-học:
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
3 P
10P
19P
3 P
HĐ khởi động 
Kiểm tra bài cũ: 
-Hãy kể tên một số loại chất đốt thường dùng?
Tên một số chất đốt rắn mà em biết
Giới thiệu bài mới
HĐ3: Công dụng và việc khai thác chất đốt lỏng và chất đốt khí
-Sưu tầm tranh ảnh, thảo luận
2.Sử dụng chất đốt lỏng
-Kể tên các loại chất đốt lỏng mà em biết?
Chúng thường được dùng để làm gì?
-Ở nước ta dầu mỏ được khai thác ở đâu?
3.Sử dụng chất đốt khí
-Có những loại khí đốt nào?
-Người ta làm thế nào để tạo ra khí sinh học
HĐ4: Thảo luận: “Về sử dụng an toàn tiết kiệm chất đốt”
-Tại sao không nên chặt cây bừa bãi để lấy củi đốt than?
-Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải là nguồn năng lượng vô tận không? Tại sao
-Nêu ví dụ về việc sử dụng lãng phí năng lượng? Tại sao cần tiết kiệm chống lãng phí năng lượng?
-Nêu các việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt ở gia đình em?
-Gia đình em sử dụng loại chất đốt gì để đun nấu?
-Nêu những nguy hiểm có thể xảy ra khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
-Cần phải làm gì để phòng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt trong sinh hoạt?
-Tác hại của việc sử dụng các loại chất đốt đối với môi trường không khí và các biện pháp làm giảm những tác hại đó?
HĐ kết thúc:
-Tổng kết rút ra kết luận -Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng gió và năng lượng nước chảy
-3 hs trả lời 
-HĐ theo nhóm
Quan sát các hình vẽ 5,6,7,8
Thảo luận câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày trước lớp (mỗi nhóm 1 phần)
Góp ý bổ sung 
Gv giúp đỡ đọc thêm thông tin
-Làm việc theo nhóm
Thảo luận các câu hỏi dựa theo SGK, thực tế ở địa phương gia đình
Đại diện các nhóm lên trình bày (mỗi nhóm trình bày 2 câu)
Góp ý bổ sung 
Gv thông tin thêm
ĐẠO ĐỨC:UYÛ BAN NHAÂN DAÂN XAÕ (PHÖÔØNG )( Tieát 2 )
A/ Muïc tieâu :
-Kieán thöùc : HS bieát caàn phaûi toân troïng Uyû ban nhaân xaõ vaø vì sao phaûi toân troïng UBND xaõ .
-Kyõ naêng : Thöïc hieän caùc qui ñònh cuûa UBND xaõ ;tham gia caùc hoaït ñoäng do UBND xaõ toå chöùc .
-Thaùi ñoä : Toân troïng UBND xaõ .
	B/ Taøi lieäu , phöông tieän : -GV : Tranh SGK phoùng to .
	 -HS : Xem tröôùc baøi môùi 
	C/ Caùc hoaït ñoäng daïy – hoïc :
Th.gian 
Hoaït ñoäng cuûa GV 
Hoaït ñoäng cuûa HS 
16 ph
13 ph 
2 ph 
HÑ1: Xöû lí tình huoáng (Baøi taäp 2,SGK) 
*Muïc tieâu : HS bieát löïa choïn caùc haønh vi phuø hôïp vaø tham gia caùc coâng taùc xaõ hoâò do UBND xaõ toå chöùc .
* Caùch tieán haønh :-GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï xöû lí tình huoáng cho töøng nhoùm:
 +Nhoùm 1vaø 2 caâu a .
 +Nhoùm 3 vaø 4 caâu b.
 +Nhoùm 5 vaø 6 caâu c.
-Cho caùc nhoùm HS thaûo luaän .
-GV môøi ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy .
- Cho caùc nhoùm khaùc thaûo luaän vaø boå sung yù kieán .
-GV keát luaän :
+Tình huoáng a : Neân vaän ñoäng caùc baïn tham gia kí teân uûng hoä caùc naïn nhaân chaùt ñoäc da cam .
+Tình huoáng b : Neân ñaêng kí tham gia sinh hoaït heø taïi Nhaø vaên hoaù cuûa phöôøng .
+Tình huoáng c : Neân baøn vôùi gia ñình chuaån bò saùch vôû ,ñoà duøng hoïc taäp ,ñoà duøng quaàn aùo uûng hoä treû em vuøng bò luõ luït .
HÑ2: Baøy toû yù kieán (Baøi taäp 4,SGK).
*Muïc tieâu : HS bieát thöïc hieän quyeàn ñöôïc baøy toû yù kieán cuûa mình vôùi chính quyeàn .
*Caùch tieán haønh :
+GV chia nhoùm vaø giao nhieäm vuï cho caùc nhoùm ñoùng vai goùp yù kieán cho UBND xaõ veà caùc vaán ñeà coù lieân quan ñeán treû em nhö : Xaây döïng saân chôi cho treû em ;toå chöùc ngaøy 1 thaùng 6 ; ngaøy raèm Trung thu cho treû em ôû ñòa phöông Moãi nhoùm chuaån bò yù kieán veà moät vaán ñeà .
- GV cho ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy .
-Caùc nhoùm khaùc thaûo luaän vaø boå sung yù kieán .
-GV keát luaän : UBND xaõ luoân quan taâm ,chaêm soùc vaø baûo veä caùc quyeàn lôïi cuûa ngöôøi daân ,ñaëc bieät laø treû em .Treû em tham gia caùc hoaït ñoäng xaõ hoäi taïi xaõ vaø tham gia ñoùng goùp yù kieán laø moät vieäc laøm toát .
-HÑ noái tieáp :Veà nhaø söu taàm tranh ,aûnh veà ñaát nöôùc ,con ngöôøi VN vaø moät soá nöôùc khaùc .
-HS laémg nghe .
-Caùc nhoùm HS thaûo luaän .
-Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy .
-Caùc nhoùm khaùc thaûo luaän vaø boå sung yù kieán .
-HS laémg nghe .
-Caùc nhoùm thöïc hieän ñoùng vai goùp yù kieán UBND xaõ .
-Ñaïi dieän töøng nhoùm leân trình baøy .
-Caùc nhoùm khaùc thaûo luaän vaø boå sung yù kieán .
-HS laéng nghe .
-HS laéng nghe .
Thứ ba ngày tháng năm 2010.
TOÁN:DI ... ng lượng nước chảy
-Nêu một số ví dụ về tác dụng của năng lượng nước chảy trong tự nhiên?
-Con người sử dụng năng lượng nước chảy trong những việc gì? Liên hệ thực tế ở địa phương
HĐ3: Thực hành: “Làm quay tua bin”
-Hướng dẫn hs thực hành theo nhóm
-Đổ nước làm quay tua bin theo mô hình tua bin nước, thiết bị của Bộ giáo dục
HĐ kết thúc:
-Tổng kết rút ra kết luận 
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài sau: Sử dụng năng lượng điện 
-2 hs trả lời
-HĐ theo nhóm. Quan sát tranh 1,2,3 SGK
Thảo luận các câu hỏi
Trình bày trước lớp 
Góp ý bổ sung 
-HĐ nhóm
Quan sát hình 4,5,6 SGK
Sưu tầm tranh ảnh
Thảo luận các câu hỏi
Trình bày trước lớp 
-HĐ nhóm
Thực hành dưới sự hướng dẫn của gv
Thứ năm ngày tháng năm 2010.
TOÁN:LUYỆN TẬP CHUNG
I.Mục tiêu:
- HS hệ thống và củng cố lại các quy tắc tính DT xung quanh; DT toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
- Vận dụng các quy tắc tính DT xung quanh; DT toàn phần để giả một số bài toán có yêu cầu tổng hợp liên quan đến các hình lập phương và hình hộp chữ nhật.
II. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
- Gọi 2 HS viết công thức tính DT xung quanh; DT toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu
b. Dạy bài mới:
- Cho HS làm lần lượt từng bài tập và chữa.
Bài 1: Cho HS vận dụng công thức tính DT xung quanh; DT toàn phần của hình hộp chữ nhật để tính.
 + Câu 1b: Gợi ý cho HS đổI về cùng đơn vị đo.
 Chia lớp thành 2 dãy, mỗi dãy làm 1 câu (a) (b).
Bài 2: Chia lớp thành 3 nhóm; mỗI nhóm làm 1 câu (cột1) (cột2) (cột3).
Cho HS nhắc lại công thức tính chu vi mặt đáy của hình hộp chữ nhật, từ đó nêu được cách tìm chiều rộng của hình hộp chữ nhật.
- Gọi đại diện 3 nhóm làm ở bảng, cho lớp nhận xét.
- Cho HS liên hệ hình lập phương để nhận xét về chiều dài, chiều rộng, chiều cao đều bằng nhau.
Bài 3: Cho HS thảo luận theo nhóm2.
- Gợi ý để HS tính DT xung quanh; DT toàn phần của hình lập phương có cạnh 4 cm.
- Gọi ý để HS tính DT xung quanh; DT toàn phần của hình lập phương khi gấp cạnh (4 cm) lên 3 lần.
- So sánh DT xung quanh; Dt toàn phần của hình mới và hình cũ.
- Nhận xét bài làm của HS.
3. Củng cố - Dặn dò:
- Cho HS hoc thuộc công thức tính DT xung quanh; DT toàn phần của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
Nhận xét tiết học:
- HS nhắc lại công thức.
- HS làm và chữa.
- Nhận xét và nêu lại cách làm.
- HS vận dụng công thức làm bài.
- Nhận xét và nêu cách làm.
- HS thảo luận, làm nháp.
- Trả lời kết quả thảo luận.
- Nhận xét và nêu lại cách làm.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ
I. Mục tiêu
. HS hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tương phản
. Biết tạo ra các câu ghép thể hiện quan hệ tương phản bằng cách nối các vế câu ghép bằng QHT, thêm vế câu thích hợp vào chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu
II.Đồ dùng dạy - học
. Bút xạ, một vài bảng giấy để HS làm BT 2 (nhận xét)
III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu
A. Bài cũ : 4’
- Nhắc lại cách nối câu ghép ĐK-kq
- Cho HS làm BT 2
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài : 1’
2. Nhận xét: 13’
a. Hướng dẫn HS làm bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu+ 2 đoạn văn
- Cho HS làm bài cá nhân. 1 HS làm bài trên bảng, nhận xét
b. Bài tập 2
- Cho HS đọc BT 2
- Tiến hành như BT1
- GV chốt lại: Câu ghép thể hiện sự tương phản:
3. Ghi nhớ: 3’
- Cho HS đọc ndung ghi nhớ (SGK)
- Cho HS nhắc lại
4. Luyện tập: 14’
a. Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu BT và câu a, b
- HS đọc thầm câu a, b, làm bài cá nhân
- Cho HS làm trên bảng quay
- GV chốt ý đúng
b. Bài tập 2
- Tiến hành như BT 1
c. Bài tập 3
- Tiến hành như BT1
? Câu chuyện gây cười ở chỗ nào?
5. Củng cố - dặn dò
- 1 HS làm lại, nhắc lại
- 1 HS khác làm BT2
- Lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm
- Lớp làm bài vào vở BT, nhận xét, phát biểu góp ý
- 1 HS đọc to, lớp lắng nghe
- HS thực hiện theo yêu cầu GV
. QHT: tuy, dù, mặc dù, nhưng...
. Cặp QHT: tuynhưng, mặc dù...nhưng.
- 2 HS đọc
- 2 HS nhắc lại
- 3 HS đọc to
- HS làm bài vào vở Bt
- Lớp nhận xét
HS thực hiện theo yêu cầu của GV
- Bạn Hùng hiểu lầm câu hỏi GV
LỊCH SỬ:BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I)Mục tiêu : Học xong bài hs biết
-Vì sao nhân dân Miền Nam “Đồng khởi”
-Đi đầu trong phong trào “Đồng khởi” ở miền Nam là nhân dân tỉnh Bến Tre
-Cảm phục và tự hào về truyền thống cách mạng của đồng bào miền Nam
II)Đồ dùng dạy học
-Ảnh tư liệu về phong trào “Đồng khởi”
-Bản đồ hành chính Việt Nam
-Phiếu học tập của hs
III)Các hoạt động dạy học
Thời gian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hs
3phút
5phút
15 phút
5phút
5phút
A)Bài cũ : Nước nhà bị chia cắt
Vì sao nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống Mĩ- Diệm
B)Bài mới
*Hoạt động 1
-Giao nhiệm vụ:
+Vì sao nhân dân miền Nam lại đồng loạt đứng dậy khởi nghĩa?
+Phong trào “Đồng khởi” ở Bến Tre diễn ra như thế nào?
+Phong trào “Đồng khởi” có ý nghĩa gì?
*Hoạt động 2 (làm việc cả nhóm)
-Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ
phong trào “Đồng khởi”
-Tóm tắt diễn biến chính cuộc “Đồng khởi” ở Bến Tre
-Nêu ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi”
*Hoạt đông 3 Liên hệ thực tế
-Cho hs biết được các phong trào 
ở địa phương
C)Củng cố, dặn dò
-Vì sao nhân dân miền Nam vùng lên đồng khởi?
-Phong trào Đồng khởi có ý nghĩa gì?
-Nhận xét tiết học 
-Chuẩn bị bài mới “Nhà máy hiện đầu tiên của nước ta”
-Hs trả lời
-Hs ghi
-Nhóm 4
-Do sự đàn áp tàn bạo 
của chính quyền Mĩ-Diệm
-Mở ra thời kỳ mới : nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mỹ và quân đội Sài gòn vào thế bị động 
và lúng túng
-Hs nêu
-Hs trả lời
-Hs trả lời
-Biểu dương
ĐỊA LÍ:CHÂU ÂU
I)Mục tiêu: Hs biết:
-Dựa vào lược đồ , mô tả được vị trí địa lí, giới hạn của châu Âu, đoc tên một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của châu Âu, đặc điểm địa hình châu Âu
-Nắm được đặc điểm thiên nhiên của châu Âu
-Đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế chủ yếu của người dân châu Âu
II) Đồ dùng dạy học
-Quả địa cầu
-Bản đồ Châu Âu
III)Các hoạt động dạy học:
Tgian
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của Hs
5 phút
9 phút
9 phút
9 phút
3 phút
A)Bài cũ; Các nước láng giềng của Việt Nam
-Vị trí địa lí của Cam-pu-chia, Lào, Trung Quốc và tên thủ đô của 3 nước đó?
-Nhận xét, biểu dương, ghi điểm
B)Bài mới ;Giới thiệu bài
1)Vị trí địa lí, giới hạn
-Hoạt động 1: Cá nhân
-Vị trí, giới hạn, diện tích của châu Âu?
-So sánh diện tích châu Âu với châu Á?
Gv kết luận: Châu Âu nằm ở phía Tây châu Á. Ba phía giáp biển và đại dương
2) Đặc điểm tự nhiên
-Hoạt động 2: Nhóm 4
-Vị trí của núi so với đồng bằng Tây Âu, Trung Âu và Đông Âu?
-Mô tả quang cảnh của mỗi địa điểm?
Gv kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình là đồng bằng, khí hậu ôn hoà
3)Dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu
-Hoạt động 3: cá nhân
-Cho quan sát h4 kể tên những hoạt động sản xuất đựoc phản ảnh một phần qua các ảnh trong SGK
Gv kết luận : Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có nền kinh tế phát triển
4)Củng cố dặn dò:
-Nêu đặc điểm dân cư và hoạt động kinh tế của châu Âu?
-Nhận xét tiết học
-Chuẩn bị : Một số nước châu Âu
-Hs trả lời
-Xem h1 và bảng số liệu về diện tích của các châu lục B17 trả lời các câu hỏi SGK
-Hs trình bày
-Hs bổ sung
-Quan sát h1 SGK đọc cho nhau nghe tên các dãy núi, đồng bằng lớn của châu Âu
-Trình bày
-Bổ sung 
-Xem bảng số liệu B17 về dân số châu Âu, quan sát h3 –Nét khác biệt của người dân châu Âu với người dân châu Á
Hs trả lời
-Biểu dương
Thứ sáu ngày tháng năm 2010.
TOÁN: THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH
I. Mục tiêu: HS
- Có biểu tượng và thể tích của một hình. 
- Biết so sánh thể tích của 2 hình trong 1 tình huống đơn giản.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:
Gọi 1 HS giải toán: Tính DT xung quanh; Dt toàn phần của hình hộp chữ nhật có kích thước: 3m; 2.5m và 20dm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu:
b. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về thể tích của một hình. 
- GV cho HS hoạt động (Quan sát, nhận xét) trên các mô hình trực quan theo hình vẽ trong SGK.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời và tự rút ra được kết luận trong từng ví dụ:
Ví dụ 1: - GV giới thiệu cho HS biết hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
 - Hình lập phương và hình hộp chữ nhật: Cho HS nhận xét.
- GV kết luận thể tích hình hộp chữ nhật lớn hơn thể tích hình lập phương.
Ví dụ 2: Cho HS đếm số hình lập phương trong hình C và D. 
- So sánh thể tích.
- GV kết luận: Thể tích hình C = Thể tích hình D.
Ví dụ 3: Cho HS đếm số hình lập phương trong hình P.
- Tách hình P thành 2 hình M và N, cho HS đếm số hình lập phương trong 2 hình M, N.
- Cho HS so sánh thể tích của hình P với thể tích của hình M, N.
- GV kết luận: Thể tích hình P =Thể tích hình M+ N.
* Hoạt động 2: Thực hành:
Bài 1: Cho HS làm miệng.
- Gọi HS đếm và so sánh thể tích của hình A và B.
Bài 2: Tương tự bài 1 nhưng cho HS làm vào vở.
- Gọi HS nêu kết quả.
Bài 3: Cho HS thảo luận nhóm 4.
- HS trình bày kết quả minh họa cách xếp.
3. Củng cố dặn dò:
- Dăn HS tập so sánh thể tích của 1 hình.
4. Nhận xét tiết học:
- GV giải và lớp nhận xét.
- HS quan sát, trả lời.
- Nhắc lại kết luận.
- HS đếm số hình lập phương.
- So sánh thể tích 2 hình.
- HS đếm.
- HS quan sát GV tách .
- HS đếm số hình.
- HS so sánh thể tích.
- HS nhắc lại kết luận.
- HS đếm số hình lập phương trong hình A, B
- HS làm và chữa.
- HS thảo luận và vẽ cách xếp vào giấy.
TẬP LÀM VĂN: KIỂM TRA VIẾT : KỂ CHUYỆN
I/Mục tiêu:
. Dựa vào những hiểu biết và kĩ năng đã có, HS viết được hoàn hcỉnh một bài văn kể chuyện.
II.Đồ dùng dạy – học
. Bảng ghi tên một số truyện đã đọc, một vài truyện cố tích
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1. Giới thiệu bài : 
Các em sẽ chọn 1 trong 3 đề đã chuẩn bị ở nhà
2. Hướng dẫn HS làm bài : 7’
- GV ghi 3 đề trong SGK lên bảng lớp
- GV cho HS đọc thầm 3 đề, chọn 1 để để làm bài
- Cho HS nêu tên đề bài đã chọn
- Mở bảng phụ có sẵn 1 số tên truyện cổ tích đã được học
3. HS làm bài: 28’
- GV nhắc cách trình bày bài văn, tư thế ngồi
- GV thu bài
4. Củng cố - dặn dò : 2’
- Nhận xét tiết học
- Về nhà đọc trước đề bài tiết TLV tuần 23
- HS lắng nghe
- 1 HS đọc thành tiếng
- GV chọn đề bài, kể chuyện theo lời nhân vật
- Một số HS nói tên đề bài sẽ chọn
- HS quan sát, đọc thầm
- HS làm dàn ý sơ lược: 3’
- HS bắt đầu viết bài
- HS dò bài , sửa lỗi lần cuối
- HS nộp nài
- Lắng nghe
- Ghi chép
SINH HOẠT LỚP .

Tài liệu đính kèm:

  • docxGiao an 5 tuan 2 day du.docx