Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:

 - Biết được cấu tạo ngoài của lá cây

- Biết được sự đa dạng về hỡnh dạng , độ lớn và màu sắc của lỏ cõy .

- Phân loại các lá cây sưu tầm được.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Các hình trang 86, 87 ( SGK ).

- Sưu tầm các lá cây khác nhau.

 

doc 11 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1057Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 12/1/2011.
Tuần 23
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 8 tháng 2 năm 2011
Môn Tự nhiên - xã hội
lá cây
I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 
 - Biết được cấu tạo ngoài của lỏ cõy 
- Biết được sự đa dạng về hỡnh dạng , độ lớn và màu sắc của lỏ cõy .
- Phân loại các lá cây sưu tầm được.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 86, 87 ( SGK ).
- Sưu tầm các lá cây khác nhau.
- Giấy khổ Ao và băng keo.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hđ dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức
2. KT bài cũ:
- Gọi 1 số hs trả lời câu hỏi:
- Rễ cây có chức năng gì? Và có tác dụng gì đối với con người.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
- Hoạt động 1: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu:
Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV y/c hs quan sát hình 1, 2,3, 4 trong SGK trang 86, 87 và kết hợp quan sát những lá cây hs mang đến lớp.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
* GV kết luận:
Lá cây thường có màu xanh lục, một số ít lá có màu đỏ hoặc vàng. Lá cây có nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau. Mỗi chiếc lá thường có cuống lá và phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
- Hoạt động 2:
Làm việc với vật thật.
- Mục tiêu:
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy Ao, băng dính và giao nhiệm vụ.
- Y/c các nhóm trình bày bộ sưu tập các loại lá.
- GV đánh giá nhận xét bộ sưu tập lá cây của các nhóm. Tuyên dương nhóm có ý thức chuẩn bị tốt và hoàn thành sưu tầm lá cây tốt nhất.
4. Củng cố, dặn dò:
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- 1 số hs trả lời câu hỏi:
- Rễ cây có chức năng đâm sâu trong lòng đất để hút nước và muối khoáng đồng thời bám chặt vào đất giúp cho cây không bị đổ.
- Rễ cây có tác dụng làm thức ăn, làm thuốc, làm đường,
- Hs biết mô tả sự đa dạng về màu sắc, hình dạng và độ lớn của lá cây.
- Nêu được đặc điểm chung về cấu tạo ngoài của lá cây.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn trong nhóm quan sát các lá cây và thảo luận theo gợi ý:
+ Nói về hình dạng của lá cây, màu sắc, kích thước của lá cây vừa quan sát được.
+ Hãy chỉ đâu là cuống lá, phiến lá của 1 số lá cây sưu tầm được.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Hs lắng nghe.
- Hs phân loại được các loại lá sưu tầm được.
- Các nhóm nhận đồ dùng.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn sắp xếp các lá cây và dính vào giấy khổ Ao theo từng nhóm có kích thước, hình dạng tương tự nhau.
- Các nhóm treo lên bảng vàtự giới thiệu bộ sưu tập các loại lá của mình trước lớp.
- Các nhóm nhận xét xem nhóm nào sưu tầm được nhiều, trình bày đẹp và nhanh là nhóm đạt giải nhất.
- Hs lắng nghe.
-------------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 9 tháng 2 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
khả năng kì diệu của lá cây
I. Mục tiêu: 
Sau bài học, hs biết: 
- Nờu được chức năng của lỏ đối với đời sống của thực vật và lợi ớch của lỏ đối với đời sống con người
II. Đồ dùng dạy học.
- Các hình trong SGK trang 88, 89.
- Dặn hs làm bài tập thực hành theo yêu cầu trong SGK trang 80 trước khi có tiết học này một tuần.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
IV. Các hđ dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
+ Nêu màu sắc, hình dạng kích thước của những lá cây?
- Lá cây có đặc điểm gì giống nhau.
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới.
- Hoạt động 1: Làm việc với SGK theo cặp.
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành:
+ Bước 1: Làm việc theo cặp.
- GV y/c từng cặp hs dựa vào hình 1 trang 88, tự đặt câu hỏi và trả lời câu hỏi của nhau. VD:
+ Trong quá trình quang hợp lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Quá trình quang hợp xảy ra trong điều kiện nào?
+ Trong quá trình hô hấp, lá cây hấp thụ khí gì và thải ra khí gì?
+ Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng gì?
Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Tổ chức cho hs thi nhau đặt câu hỏi và trả lời về chức năng của lá cây.
* GV kết luận:
Lá cây có 3 chức năng:
- Quang hợp.
- Hô hấp.
- Thoát hơi nước.
* Giảng thêm: Nhờ hơi nước được thoát ra từ lá mà dòng nước liên tục được hút từ rễ, qua thân và đi lên lá. Sự thoát hơi nước giúp cho nhiệt độ của lá được giữ ở mức độ thích hợp, có lợi cho hoạt động sống của cây.).
Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.
- Mục tiêu:
- Cách tiến hành.
Bước 1: 
- Giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV đi kiểm tra, theo dõi. Giup đỡ các nhóm làm việc.
Bước 2:
- GV tổ chức cho các nhóm thi đua xem trong cùng 1 thời gian nhóm nào viết được nhiều tên các lá cây được dùng vào việc như để ăn, làm thuốc, gói bánh, gói hàng, làm nón, lợp nhà.
4. Củng cố, dặn dò:
- Học bài và chuẩn bị bài sau: quan sát đặc điểm của từng loại hoa và mang vài loại hoa đến lớp.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- 1 số hs trả lời câu hỏi:
- Lá cây thường có màu xanh lục, 1 số ít có màu đỏ vàng. Lá cây có rất nhiều hình dạng và độ lớn khác nhau.
- Mỗi chiếc lá thường có cuống lá, phiến lá, trên phiến lá có gân lá.
- Hs biết nêu chức năng của lá.
- Hs thảo luận cặp đôi, quan sát tranh hỏi và trả lời cho nhau nghe dựa vào các câu hỏi gợi ý:
- Hút khí các - bô - níc.
Thải ra khí ô - xi.
- Quá trình quang hợp xảy ra dưới ánh sáng mặt trời.
- Hấp thu ô - xi.
- Thải ra khí các - bô - níc.
- Ngoài chức năng quang hợp và hô hấp, lá cây còn có chức năng thoát hơi nước.
- Hs thi nhau đặt ra những câu hỏi và đố nhau về chức năng của lá cây.
- Hs lắng nghe.
- 2 hs nhắ lại chức năng của lá cây.
- Kể được những ích lợi của lá cây.
- Nhóm trưởng điều khiển cả nhóm dựa vào thực tế cuộc sống và quan sát các hình ở trang 89 SGK để nói về ích lợi của lá cây. Kể tên những lá cây thường được sử dụng ở địa phương.
- Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận.
+ Gói bánh, gói hàng: Lá dong, lá chuối.
+ Lợp nhà: lá cọ, lá mía, lá cỏ gianh.
+ Để ăn: Lá của các cây rau.
+ Làm nón: Lá cọ.
+ Làm thuốc: Lá ngải cứu, lá tía tô
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
Đan nong mốt 
( Tiết 1)
I. Mục tiêu : 
- Biết cỏch đan nong dụi
-Đan được nong đụi. Dồn được nan nhưng chưa thật khớt. Dỏn được nẹp quanh tấm đan.
II. Giáo viên chuẩn bị :
- Mẫu tấm đan nong đôi có nan dọc và nan ngang khác màu nhau, có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
 - Tấm đan nong mốt của bài trước để so sánh.
- Tranh quy trình và sơ đồ đan nong đôi.
- Các nan đan mẫu ba màu khác nhau.
- Bìa màu hoặc giấy thủ công, bút chì, thước kẻ, kéo thủ công, hồ dán.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thự hành.
 IV. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị 
3. Bài mới.
- Hoạt động 1 :Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét.
- Giáo viên giới thiệu tấm đan nong đôi cho học sinh quan sát và so sánh với tấm đán nong mốt ?
- Giáo viên nêu tác dụng và cách đan nong đôi trong thực tế : Đan nong, đan thúng, đan rổ.
- Hoạt động 2 : Hướng dẫn mẫu.
Bước 1 : Kẻ, cắt các nan đan.
- Kẻ các đường kẻ dọc, ngang cách đều nhau 1 ô đối với giấy, bìa không có dòng kẻ. Cách kẻ như đã làm ở bài 13.
- Cắt các nan dọc : Cắt 1 hình vuông có cạnh 9 ô, sau đó cắt thành nan dọc.
- Cắt 7 nan ngang và 4 nan dùng để dán nẹp xung quanh tấm đan có chiều rộng 1ô, dài 9 ô nên cắt các nan ngang khác màu với nan dọc và nan dán nẹp xung quanh.
Bước 2 : Đan nong đôi.
Cách đan nong đôi là nhấc 2 đè 2 nan và lệch nhau một nan dọc ( cùng chiều ) giữa 2 hàng nan ngang liềnkề.
- Đan nan ngang thứ nhất : Đặt các nan dọc giống như đan nong mốt. Nhấc các nan dọc 2,3,6,7 và luồn nan ngan thứ nhất vào. Dồn nan ngang thứ nhất vào. Dồn nan ngan khít với đường nối liền các nan dọc.
- Đan nan thứ hai : Nhấc các nan dọc 3,
nan ngan thứ hai khít với nan ngang thứ
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
đồ dùng học tập của học sinh.
- Học sinh quan sát và trả lời :
Kích thước các nan đan bằng nhau nhưng các đan khác nhau.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh quan sát.
4,7,8 và luồn nan ngang thứ hai vào. Dồn
nhất.
- Đan nan ngang thứ ba. Ngược với đan nan thứ nhất, nghĩa là nhấc cái nan dọc 1,4,5,8, và luồn nan ngan thứ ba vào. Dồn nan ngang thứ ba khít với nan đan thứ hai.
- Đan nan ngang thứ tư : Ngược với hàng thứ hai, nghĩa là nhấc cá nan dọc 1,2,5,6,9 và luồn nan ngang thứ 4 vào. Dồn nan ngang thứ tư khít với nan ngang thứ ba.
- Đan nan ngang thứ năm : Giống nan thứ nhất.
- Đan nan ngang thứ sáu : Giống nan thứ hai.
- Đan nan ngang thứ bảy : Giống nan thứ ba.
Bước 3 : Dán nẹp xung quanh tấm đan.
- Dùng 4 nan còn lại dán theo 4 cạnh của tấm đan để được tấm đan nong đôi như tấm đan mẫu.
- Giáo viên cho học sinh kẻ, cắt các nan đan bằng giấy, bìa và tập đan nong đôi.
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 10 tháng 2 năm 2011
 Môn đạo đức
Tôn trọng đám tang
I. mục tiêu:
 Hs hiểu:
 Biết được những cần khi gặp đỏm tang.
-Bước đầu biết thụng cảm với những đau thương ,mất mỏt người thõn của người khỏc.
II. Tài liêu và phương tiện.
- Vở BT đạo đức 3
- Phiếu học tập cho hđ 2 tiết 1 và hđ 2 tiết 2.
- Các tấm bìa màu đỏ, màu xanh và màu trắng.
- Giấy to, nhị hoa và các cánh hoa cắt bằng giấy màu để chơi trò chơi ghép hoa.
- Truyện kể về chủ đề dạy học
III. Phương pháp:
- Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 VI.Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ.
- Vì sao cần phải tôn trọng khách s
nước ngoài?
- Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới. 
a. Hoạt động 1 Kể chuyện đám tang 
- GV kể chuyện ( sử dụng tranh)
- Đàm thoại:
+ Mẹ Hoàng và 1 só người đi đường đã làm gì khi gặp đám tang
+ Vì sao mẹ Hoàng lại dùng xe nhường đường cho đám tang?
+ Hoàng đã hiểu ra điều gì saukhi mẹ giải thích?
+ Qua câu chuyện trên, các em thấy cần phải làm gì khi gặp đám tang?
+ Vì sao phải tôn trọng đám tang?
* KL: Tôn trọng đám tang là không làm gì xúc phạm đến tang lễ.
b. Hoạt động 2: đánh giá hành vi
- Phát phiếu học tập cho hs y/c hs làm bài tập.
- GVKL:
- Các việc b,d, là những việc làm đúng, thể hiện sự tôn trọng đám tang các việc a,c,đ,e, là những việc việc không nên làm.
c, Hoạt động 3: Liên hệ 
- Gv nêu Y/c liên hệ.
- Gv mời 1 số hs trao đổi với các bạn trong lớp.
- Gv nhận xét và khen những hs đã biết cư xử đúng khi gặp đám tang.
4. Củng cố dặn dò:
- HS thực hành: Thực hiện tốt việc tôn trong đám tang và nhắc bạn bè cùng thực hiện.
Hát
- Tôn trọng khách nước ngoài là thể hiện lòng tự trọng và tự tôn dân tộc, giúp khách nước ngoài thêm hiểu và quý trọng đất nước, con người Việt Nam
- Hs theo dõi
Mẹ Hoàng và một số người đi đường đã dựng lại cho đám tang đi qua.
- Vì mẹ tôn trọng người đã khuất và cảm thông với người thân của họ.
- Hoàng hiểu cũng không nên chạy theo xem chỉ trỏ, cười đùa khi gặp đám tang.
- Phải dụng xe nhường đường, không chỉ trỏ cười đùa khi gặp đám tang.
- Đám tang là nghi lễ hôn cất người chết là sự kiện đau buồn đối với người thân của họ.
- Hs nhận phiếu ghi vào ô trống trước việc làm đúng , ghi sai trước việc làm sai:
a, Chạy theo xem chỉ trỏ
b, Nhường đường
c, Cười đùa
d, ngả mũ, nón
đ, Bóp còi xe xin đường
e, Luồn lách, vượt lên trước.
- Hs trình bày và giải thích vì sao hành vi đó đúng hoặc sai.
- Hs tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân.
- 1 số hs trao dổi việc ứng xử của mìnhkhi gặp đám tang.
- Hs nhận xét
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 23: Vẽ theo mẫu: VẼ CÁI BèNH ĐỰNG NƯỚC
I. Mục tiờu:
- Hs tập quan sỏt, nhận xột hỡnh dỏng, đặc điểm, màu sắc bỡnh đựng nước
- Vẽ được cỏi bỡnh đựng nước
- Hs cảm nhận vẻ đẹp của đồ vật
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Một vài cỏi bỡnh đựng nước cú hỡnh 	 - Vở tập vẽ 3
dỏng, chất liệu,trang trớ khỏc nhau.
 - Hỡnh gợi ý cỏch vẽ - Bỳt chỡ, màu vẽ
- Một vài bài của hs vẽ	 	
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Gv giới thiệu một vài cỏi bỡnh đựng nước khỏc nhau:
 + Cỏi bỡnh đựng nước cú những bộ phận gỡ ?
 + Cỏi bỡnh đựng nước cú hỡnh dỏng như thế nào ?
 + Chất liệu của cỏc bỡnh này là gỡ ?
 + Màu sắc của cỏc bỡnh này như thế nào ?
 + Nhà em cú bỡnh đựng nước khụng ?
* Bỡnh đựng nước là vật dụng rất cần thiết cho mọi gia đỡnh. Bỡnh cú nhiều kiểu dỏng khỏc nhau về hỡnh dỏng và cỏch trang trớ 
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ 
- Gv treo hỡnh minh hoạ cỏch vẽ 
 + Tương tự cỏc bài vẽ theo mẫu chỳng ta tiến hành cỏc bước vẽ như thế nào ?
- Vẽ vừa với phần giấy ở vở
- Cú thể trang trớ cỏc hoạ tiết theo ý thớch
- Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu theo ý thớch, vẽ màu nền và màu hoạ tiết.
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv đặt mẫu sao cho cả lớp quan sỏt thấy được
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
- Em cú nhận xột gỡ ?
- Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- Gv nhận xột và tuyờn dương
* Bỡnh đựng nước dựng để đựng nước uống hằng ngày cỏc em phải thường xuyờn rửa, và giữ gỡn sạch sẽ .
IV. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ tự do
+ Quan sỏt mọi vật xung quanh
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
- Nắp, miệng, thõn, tay cầm và đỏy.
- Mỗi bỡnh cú hỡnh dỏng khỏc nhau:
 + Cú kiểu cao, kiểu thấp
 + Kiểu thõn thẳng, kiểu thõn cong.
 + Kiểu miệng rộng hơn đỏy, kiểu miệng và đỏy bằng nhau
 + Mỗi bỡnh cú kiểu tay cầm khỏc nhau
- Nhựa, thuỷ tinh, gốm,
- Cú nhiều màu phong phỳ:
 + Cú bỡnh một màu, bỡnh nhiều màu
 + Bỡnh trong suốt
 + Bỡnh vẽ hoạ tiết trang trớ( hoa, lỏ, con vật )
- Hs trả lời
- Ước lượng chiều cao, chiều ngang( cả tay cầm)
- Vẽ khung hỡnh
- Tỡm tỉ lệ thõn, miệng đỏy.
- Vẽ nột chớnh trước, vẽ chi tiết sau
- Vẽ đậm nhạt hoặc cú thể trang trớ và vẽ màu.
- Hs nhỡn mẫu và vẽ
- Vẽ theo cỏc bước đó hướng dẫn
- Hs nhận xột về:
+ Hỡnh vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mỡnh thớch
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 23- nam2010-2011.doc