Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Lê Thị Son

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Lê Thị Son

I. Mục tiêu:

 1. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

 2. Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

*GDHS tính thông minh trong khi xử lí công việc của ông quan án.

II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (sgk).

III. Hoạt động dạy học:

 

doc 19 trang Người đăng huong21 Lượt xem 916Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Lê Thị Son", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch báo giảng Tuần 23
( Từ ngày 13/2/12 - 17/2/12 )
Thứ/ ngày
Tiết
Môn
Buổi sáng
Buổi chiều
Môn
HAI
13/2
1
2
3
4
CC
TĐ
T
Đ Đ
Đầu tuần 23
Phân xử tài tình
Xăng ti-mét-khối – đề-xi-mét ..Em yêu Tổ quốc Việt Nam 
MRVT: Trật tự - an ninh
Phân xử tài tình
x
x
LT-C
L.TV
x
x
BA
14/2
1
2
3
4
T
x
TLV
x
Mét khối
	x
Lập chương trình hoạt động
x 
TƯ
15/2
1
2
3
4
TĐ
T
CT
L.TV
Chú đi tuần
Luyện tập 
Cao Bằng
Hộp thư mật 
NĂM
16/2
1
2
3
4
T
LT-C
KC
ATGT-
NGLL
Thể tích hình hộp chữ nhật
Nối các vế câuQHT
KC đã nghe, đã đọc
Phòng tránh tai nạn g/thông.. 
CĐ: Bảo vệ môi trường 
SÁU
17/2
1
2
3
4
T
TLV
L.T
SHL
Thể tích hình lập phương
Trả bài văn kể chuyện
LT diện tích của một hình 
 Tuần 23
Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012 
 Tập đọc Tiết 45
Phân xử tài tình
I. Mục tiêu: 
 1. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
 2. Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.
*GDHS tính thông minh trong khi xử lí công việc của ông quan án.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ (sgk).
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ: Cao Bằng.
2. Bài mới: Phân xử tài tình
*HĐ1: Luyện đọc:
- Hướng dẫn HS đọc từ khó, câu văn dài, lời của nhân vật.
- Giải nghĩa từ khó (sgk)
- GV đọc mẫu.
*HĐ2: Tìm hiểu bài: 
Cho HS đọc thầm bài & TLCH.
- Câu 1 (sgk/47)
- câu 2 (sgk/47)
- Vì sao quan cho người đàn bà không khóc chính là người lấy vải?
- Câu 3 (sgk/47)
- Câu 4(sgk/47)
- Nêu nội dung chính?
*HĐ3 Luyện đọc diễn cảm:
- Gv hướng dẫn HS nh/xét – tìm giọng đọc, đọc lời nhân vật.
- Gv đọc mẫu đoạn 3.
- Nh/xét – tuyên dương HS đọc tốt.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu nội dung bài?
- Nh/xét tiết học 
-Chuẩn bị bài: Chú đi tuần.
- Một HS đọc toàn bài.
- HS đọc nối tiếp ( 2-3 lần) – HS đọc từ khó, câu khó đọc.
- HS đọc theo nhóm đôi - Đọc cá nhân.
- Về việc mất tấm vải. Hai người cãi cọ, đổ cho người kia lấy của mình. Nhờ quan xét xử.
- Quan đã dùng nhiều cách: cho đòi người làm chứng nhưg không có. Khám nhà để xem xét nhưng cũng không tìm được chứng cứ. Sai xé tấm vải cho mỗi người một nửa. Một trong 2 người bật khóc. Sai lấy vải trả cho người khóc và thét trói người kia.
- HS trả lời tự do - Cả lớp bổ sung.
- Gọi hết sư vải cho mỗi người nắm thóc niệm Phật, đánh đòn tâm líbắt người đó - Phương án b.
- HS nêu ND .
- HS nối tiếp đọc toàn bài.
- Trao đổi tìm giọng đọc .
- HS đọc theo nhóm - Đọc cá nhân.
- Thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét - chọn bạn đọc hay nhất. 
 Toán Tiết 101
Xăng-ti-mét khối - Đề-xi-mét khối
I. Mục tiêu: Giúp HS:
Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi mét khối.
Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết mối quan hệ giữa xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Biết giải 1 số bài toán có liên quan đến xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
II. Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán lớp 5.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt độg trò
1/ Bài cũ: Thể tích một hình
2/ Bài mới:
*HĐ1: Hình thành kiến thức:
- Giới thiệu hình lập phương có cạnh 1dm và hình lập phương có cạnh 1cm.
- Giới thiệu đơn vị đo thể tích : xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối.
Xăng-ti-mét khối viết tắt là: cm3.
Đề-xi-mét khối viết tắt là: dm3.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình lập phươg có cạnh 1dm.
- GV kết luận: 1dm3 = 1000cm3.
*HĐ2: Bài tập: 
+ Bài 1 (sgk/116) Xác định y/c bài tập 1?
- GV nhận xét – đánh giá bài làm của HS.
+ Bài 2 (sgk/117) Xác định y/c bài tập 2?
- GV nhận xét – đánh giá bài làm của HS.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Xăng-ti-mét khối là gì? đề-xi-mét khối là gì?
- Nhận xét tiết học 
- chuẩn bị bài sau: Mét khối.
- HS quan sát hình lập phương có cạnh 1cm, hình lập phương có cạnh 1dm và nêu:
*Xăng-ti-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh 1cm.
* Đề-xi-mét khối là thể tích hình lập phương có cạnh 1dm.
- HLPcạnh 1dm = 10 x 10 x 10 =1000 hình lập phươg cạnh 1cm.
- HS viết và đọc được các số đo với đơn vị đo thể tích.
- HS dùng bảng con: a) 1dm3 = 1000cm3
5,8dm3 = 5800cm3 ; dm3 = 800cm3
b*) 2000cm3 = 2dm3 ; 5100cm3 = 5,1dm3
Chính tả (nhớ - viết)
Cao Bằng
I/ Mục tiêu:
 1/ Nhớ viết đúng bài chính tả; trình bày đúng hình thức thơ. 
 2/ Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam và viết hoa đúng tên người, tên địa lí Việt Nam.
II/ Đồ dùng dạy học : Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Nghe - viết : Hà Nội.
2/ Bài mới: Nhớ - viết bài Cao Bằng
* HĐ1: Hướng dẫn HS nhớ - viết bài Cao Bằng.
- GV cho hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Nêu các danh từ riêng có trong bài thơ?
- H/dẫn hs viết một số từ khó.
- Nêu cách viết hoa danh từ riêng chỉ tên người, tên địa lí Việt Nam.
- GV nh/nhở hs cách ngồi, để vở, cầm bút,
- Cách trình bày bài thơ.
- GV h/dẫn hs chấm bài.
- Thu vở, chấm một số bài tại lớp.
*HĐ2: H/dẫn HS làm bài tập:
- Bài 2 (sgk) Xác định y/c bài?
- Bài 3 (sgk) Xác định y/c bài?
 Tổ chức cho HS hoạt độg nhóm.
 GV nhận xét đánh giá kết quả bài làm của HS.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu qui tắc viết hoa danh từ riêng tên người, tên địa lí Việt Nam?
- Nhận xét tiết học 
- Chuẩn bị : Núi non hùng vĩ 
- HS đọc thuộc bài thơ: Cao Bằng.
- Đèo Gió, Đèo Giàng, Cao Bắc
- HS luyện viết từ khó vào bảng con.
- HS nhắc lại qui tắc viết hoa danh từ riêng Việt Nam.
- HS nhớ - viết bài.
- HS soát lại bài.
- HS tự chấm bài.
- HS làm bài – tr/đổi - chốt ý đúng:
a) Côn Đảo, Võ Thị Sáu.
b) Điện Biên Phủ, Bế Văn Đàn.
c) Công Lí, Nguyễn Văn Trỗi.
- HS th/luận nhóm – Trình bày trước lớp.
 Nhận xét - chốt ý đúng.
- HS nêu qui tắc.
Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012 
 Toán Tiết 102
Mét khối
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
 *Biết tên gọi, kí hiệu, độ lớn của đơn vị đo thể tích: mét khối.
 * Biết mối quan hệ giứ mét khối, đề-xi-mét khối, xăng-ti-mét khối.
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ dụng cụ dạy toán lớp 5.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối 
2/ Bài mới: Mét khối
HĐ1: Mét khối:
 * MT: HS có biểu tượng về mét khối, đọc, viết đúng các số đo với đ/v mét khối.
- GV g/thiệu, h/dẫn HS q/sát, phân tích để nhận biết mét khối.
- GV g/thiệu: mét khối viết tắt là: m3.
HĐ2: Q/hệ đơn vị đo: m3, cm3, dm3.
 * MT: HS nắm được q/hệ giữa các đ/v đo thể tích : m3, dm3, cm3.
GV dùng mô hình các khối lập phươg, h/dẫn HS thấy mối quan hệ giữa các đ/v đo thể tích.
- GV k/luận: 1m3 = 1000dm3
 1m3 = 1000000cm3
HĐ3: Thực hành:
 * MT: Vận các kiến thức về mét khối để làm được các bài tập có liên quan.
- Bài 1 (sgk/118 ) Xác định y/c đề?
- Bài 2 (sgk/118) Xác định y/c đề?
- Bài 3 (sgk/118) (Dành cho HS khá-giỏi)
+ Đọc đề - phân tích đề?
3/ Củng cố - dặn dò:
- Đặt câu hỏi để củng cố về q/hệ giữa các đ/v đo thể tích.
- Nhận xét – ch/bị bài: luyện tập.
- 2 HS làm bài 2(sgk)
- HS q/sát và nêu: mét khối là thể tích hình lập phươg có cạnh là 1m.
- HS đọc: 1m3 ; 3m3 ; 8dm3 ; 57m3.
- HS q/sát mô hình và tả lời câu hỏi: 2 đ/vị đo thể tích liền nhau hơn kém nhau 1000 lần. Mỗi đ/v đo thể tích ứng với 3 chữ số.
1/ HS nêu miệng k/quả: bảy nghìn 2 trăm mét khối
2/ HS dùng bảng con (1cm3 = 0,001dm3)
3*/
- Tìm thể tích cái hộp hình chữ nhật.
- Tìm số hình lập phương xếp vào hình hộp
 Luyện từ và câu Tiết 45
Luyện tập cách nối các vế câu ghép
( Thay cho bài MRVT: Trật tự - An ninh )
I/ Mục tiêu:
 - Củng cố kiến thức về câu ghép và cách nối các vế câu ghép.
 - Vận dụng làm được các bài tập thực hành.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Từ điển Việt Nam 
 - Bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Nối các vế câu ghép bằg QHT
2/ Bài mới: Ôn tập
 H/dẫn HS ôn tập:
- Cho HS nhắc lại khái niệm câu ghép
- Các cách nối các vế câu ghép
- Bài tập: 
1/ Đặt 3 câu ghép.
2/ Viết một đoạn văn ngắn tả cảnh sân trường em trong giờ ra chơi trong đó có ít nhất một câu ghép.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Nhận xét tiết học – chuẩn bị bài sau.
- Đặt câu ghép có QHT ( tương phản)
- HS nhắc lại
 - HS làm bài tập cá nhân.
Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ Mục tiêu:
*Kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người bảo vệ trật từ, an ninh; sắp xếp chi tiết tương đối hợp lí, kể rõ ý; biết và trao đổi về nội dung câu chuyện.
*GDHS biết tham gia góp sức mình vào công tác bảo vệ trật tự - an ninh nơi mình sinh sống.
II/ Đồ dùg dạy học: Một số truyện, báo có nội dung như đề bài.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Ông Nguyễn Khoa Đăng.
2/ Bài mới: KC đã nghe, đã đọc.
*HĐ1: H/dẫn HS tìm hiểu y/c đề đề bài:
- Xác định nội dung trọng tâm của đề.
- Giải nghĩa từ: bảo vệ trật tự - an ninh.
*HĐ2: Thực hành kể chuyện – trao đổi nội dung.
* HĐ3: Đánh giá kết quả:
- GV đưa tiêu chí đánh giá.
- GV nhận xét – tuyên dương.
- GV liên hệ giáo dục.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét - chuẩn bị bài sau: KC được chứng kiến hoặc tham gia. 
- HS kể nối tiếp từng đoạn câu chuyện.
- Kể chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự - an ninh.
- HS đọc gợi ý (sgk)
- HS nối tiếp giới thiệu câu chuyện kể.
- HS đọc lại gợi ý 3 - lập nhanh dàn ý.
* HS kể nhóm đôi – trao đổi nội dung.
* HS kể trước lớp:
- Đặt câu hỏi – trao đổi nội dung câu chuyện.
- HS nhận xét, đánh giá theo tiêu chí.
- Chọn bạn có câu chuyện hay nhất, kể hay nhất, hiểu câu chuyện nhất.
An toàn giao thông
Phòng tránh tai nạn giao thông
I/ Mục tiêu:
Biết cách phòng tránh TNGT cho từng trường hợp cụ thể ( do đường sá, phương tiện giao thông, hành vi, hành động của con người)
Vận động mọi người thực hiện đúng luật GTĐB.
II/ Hoạt động dạy học:
HĐ1: Tìm hiểu ng/nhân gây TNGT.
-MT: HS biết được nn gây ra TNGT. – HS hội ý và nêu được các ng/nhân 
Tổ chức cho HS th/luận nhóm. gây ra TNGT.
GV k/luận: Đườg sá, p/t giao thôg, h vi,
h/động của con người đều có thể gây ra
TNGT.
HĐ2:Cách phòng tránh TNGT:
- MT: HS biết cách phòng tránh TNGT _ HS nêu được nhữg việc cần làm để 
GV k/l: Để ph/tránh TNGT, cần tu sửa, tránh TNGT.
nâg cấp đườg sá, làm chủ t/độ
 Toán Tiết 103
Luyện tập
I/ Mục tiêu: Giúp HS: 
Biết đọc-viết các đơn vị đo mét khối, đề -xi-mét khối, xăng –ti-mét khối và mối quan hệ giữa chúng.
Biết đổi các đơn vị đo thể tích và so sánh các số đo thể tích.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Mét khối
2/ Bài mới: Luyện tập
*HĐ1: Cả lớp:
-MT: Củng cố cho HS về biểu tượng các đ/vị đo thể tích đã học.
*HĐ ... ình lập phương có trong HHCN ( sgk/120 )
- GV h/dẫn HS tính thể tích HHCN có chiều dài là 20cm, chiều rộng là 16cm, chiều cao là 10cm.
- Muốn tính thể tích HHCN ta làm ntn?
- GV nh/xét, g/thiệu công thức:
 V = a x b x c
 V là thể tích HHCN, a, b, c là 3 kích thước của hình hộp chữ nhật.
*HĐ2: Luyện tập:
- MT: HS biết ví dụ công thức để tính thể tích HHCN.
*Bài 1 (sgk/121)
*Bài 2 (sgk/121)( Dành cho HS khá-giỏi)
- HDHS chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật, tính tổng thể tích 2 khối gỗ.
* Bài 3 (sgk/121)( Dành cho HS khá-giỏi)
- GV nh/xét – đánh giá bài làm HS
3/ C/cố - dặn dò: 
- Nêu q/tắc tính TT hình hộp chữ nhật? 
- Nhận xét - dặn dò.
- Có 10 lớp, mỗi lớp: 20 x 16 = 320 hlp
- 10 lớp có: 320 x 10 = 3200 hlp 1cm3
- Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
- Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng rồi nhân với chiều cao.
1) HS vận dụng công thức tính thể tích HHCN 
2) Chia khối gỗ thành 2 HHCN:
V hình 1: 12 x 8 x 5 = 480 (cm3)
V hình 2: (15-8) x 6 x 5 = 210 (cm3)
V thể tích khối gỗ: 480 + 210 = 690 (cm3) 
3) HS tìm cách tính :
 *Tìm TT nước ban đầu:
 10 x 10 x 5 = 500 (cm3) 
 *Tìm TT nước sau khi thả hòn đá:
 10 x10 x 7 = 700 (cm3)
 *Tìm thể tích hòn đá: 700–500=200 cm3
 Tập làm văn Tiết 45
Lập chương trình hoạt động
I. Mục tiêu:
 - Lập được một chương trình hoạt động tập thể góp phần giữ gìn trật tự an ninh.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
Hợp tác ( ý thức tập thể, làm việc nhóm, hoàn thành chương trình hoạt động ).
Thể hiện sự tự tin.
Đảm nhận trách nhiệm.
III. Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi vắn tắt cấu trúc 3 phần của chương trình hoạt động.
 - Bảng nhóm.
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: ( Khám phá) Kiểm tra viết(KC )
2/ Bài mới: Lập chương trình hoạt động
*HĐ1: ( Kết nối ) Tìm hiểu y/c đề bài:
+ MT: HS nắm được y/c của đề bài:
+ Lưu ý: Hoạt động do BCH liên đội tổ chức.
 - Tưởng tượng mình là LĐT ( LĐ phó)
 - Chọn hoạt động mình đã biết, đã biết, tham gia 
- GV đính bảng ghi cấu trúc chương trình hoạt động. 
*HĐ2: Thực hành:
+ MT: HS lập được một chương trình hoạt động.
- GV chọn 1 bài làm tốt nhất để cho HS bổ sung, hoàn chỉnh.
- GV đọc bài mẫu để HS tham khảo.
3/ C/cố - dặn dò: ( Áp dụng )
- Nêu cấu tạo của 1 ch/trình hoạt động?
- Nhận xét – dặn dò, ch/bị bài sau.
- HS đọc đề - đọc gợi ý(sgk)
- HS đọc 5 đề bài (sgk)
- Chọn đề - giới thiệu đề bài đã chọn.
- HS đọc lại cấu trúc 3 phần của CTHĐ. 
- HS làm bài –1 HS trình bày bài ở bảng phụ.
- Một số HS đọc bài đã làm.
- Trao đổi – nhận xét bài bạn.
- Phân tích đoạn văn mẫu.
- Dựa vào bài mẫu, tự sửa bài của mình.
- Chọn HS có bài văn hay.
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2012
 Toán Tiết 105
Thể tích hình lập phương
I/ Mục tiêu: giúp HS:
Biết công thức tính thể tích hình lập phương.
Biết vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để giải các bài tập có liên quan.
II/ Đồ dùng dạy học: Bộ đồ dùng dạy toán 5.
III/ Hoạt động dạy học: 
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Thể tích hình hộp chữ nhật
2/ Bài mới: Thể tích hình lập phương
*HĐ1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương
+ MT: HS biết công thức tính th/tích HLP
- GV tổ chức cho HS hội ý tìm cách tính TT hình LP từ cách tính TT hình hộp chữ nhật.
- GV nhận xét – k/luận (sgk) 
*HĐ2: Bài tập:
MT: HS biết vận dụng công thức th/tích hình lập phương để giải các bài tập.
Bài 1 (sgk)
Bài 2 (sgk)( Dành cho HS khá-giỏi làm thêm)
Bài 3 (sgk)
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nêu cách tính th/tích hình lập phương?
- Viết c/thức tính th/tích hình lập phươg?
- Nh/xét tiết học – ch/bị : Luyện tập chug
Bài 1 (sgk )
+ HS h/động nhóm – nêu KQ thảo luận:
- Th/tích HHCN = ch/dài x ch/rộng x ch/cao.
- Th/tích HLP = cạnh x cạnh x cạnh.
- HS rút ra cộng thức: V = a x a x a 
1) Điền số đo thích hợp vào ô trống:
C1: 2,25m2; 13,5m2; V = 3,375m3
C2: dm2 ; dm2 ; V = dm3.
2) Tính th/tích khối kim loại: 421,875dm3
- Tìm kh/lượng khối kim loại: 2109,375kg 
3) HS hội ý - -tìm cách giải – tr/bày:
- Tìm cạnh hình lập phương:8cm.
- Thể tích HHCN: 8 x7 x 9 = 504(cm3)
- Thể tích hình LP: 8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
HS trả lời.
 Luyện từ và câu Tiết 46
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I/ Mục tiêu:
Hiểu được câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện Người lái xe đãng trí; tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép.
II/ Đồ dùng dạy học: bảng phụ.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: MRVT: Trật tự - an ninh
2/ Bài mới: Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
*HĐ1: Ôn kiến thức 
*HĐ2: Luyên tập:
MT: HS biết vận dụng KT trên vào việc làm bài tập.
- Bài 1(sgk/54)
 Nêu chi tiết hài trong câu chuyện?
- Bài 2 (sgk/55)
 GV nhận xét – k/luận: cần lựa chọn QHT thích hợp để thể hiện đúng nghĩa của câu.
3/ Củng cố - dặn dò: 
- Thế nào là quan hệ tăng tiến?
- Kể các QHT chỉ quan hệ tăng tiến mà em biết?
- Nhận xét tiết học – ch/bị bài sau.
- HS nhắc lại khái niệm câu ghép và các cách nối các vế câu ghép.
 Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay lái /
 C v 
mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp phanh.
 C v
a) chẳng những mà
b) không những..mà
c) không chỉmà
- HS trả lời.
 Tập làm văn Tiết 46
Trả bài văn kể chuyện
I/Mục tiêu: 
Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại đoạn văn cho hay hơn.
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ ghi một số lỗi chung cho HS chữa bài.
III/ Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Bài cũ: Lập chương trình hoạt động.
2/ Bài mới: Trả bài văn kể chuyện
*HĐ1: Nhận xét bài làm của HS.
MT: HS thấy được ưu, khuyết của bài bạn
- Ưu điểm: đa số bài viết đúng thể loại. Bố cục bài rõ ràng. Câu chuyện nêu lên được một ý nghĩa.
- Khuyết điểm: Câu viết còn rườm rà, chưa diễn tả hết ý, từ dùng chưa sát nghĩa, bài viết còn mắc nhiều lỗi chính tả.
*HĐ2: Chữa lỗi.
MT: HS biết cùng bạn chữa 1 số lỗi chung và tự sửa lỗi bài mình.
*HĐ3: Viết lại đoạn văn: 
MT: HS tự mình viết được một đoạn hay hơn.
 - GV nhận xét – phân tích đoạn văn.
3/ Củng cố - dặn dò:
- Nhận xét tiết học 
- Ch/bị bài sau.
- HS đọc CTHĐ.
Chữa lỗi chung: ( Bảng phụ )
HS tự chữa lỗi vào vở ( từ, chính tả, ý, câu què)
- Tìm thấy cái hay, cái đẹp của bài bạn 
( cách dùng từ, b/pháp so sánh)
- HS tự viết lại đoạn cho hay hơn.
SINH HOẠT LỚP
Tuần 23
Tuần 22
I. Mục tiêu:
*HS thấy được ưu, khuyết các mặt học tập tuần 23, nhằm phát huy ưu điểm và khắc phục khuyết điểm.
*Lên kế hoạch tuần 24.
II. Cách tiến hành: Lớp trưởng chủ trì.
Hát tập thể.
Tuyên bố lí do.
Đánh giá các mặt học tập của lớp tuần 23
Học tập: ( LP học tập ): có hồ sơ kèm theo.
LĐ-KL: ( LP LĐ-KL ): có hồ sơ kèm theo.
VTM: ( LP văn thể mĩ ): có hồ sơ kèm theo.
Lớp trưởng tổng kết xếp loại thi đua từng tổ.
Kế hoạch tuần 24
Tham gia các hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiếp tục vận động các khoản thu còn lại
Kiểm tra chất lượng học tập của một số em HS trung bình, yếu.
Bồi dưỡng, phụ đạo HS.
Tổng kết cuối tháng.
Ý kiến của GVPT:
- Tập trung học tập nâng cao chất lượng GKII
- Tăng cường nộp các khoản thu còn lại.
 * Sinh hoạt: hát, múa tập thể 
Ngoài giờ lên lớp ( Tuần 23 )
Chủ điểm : Giáo dục môi trường ( tiết 4 )
I. Mục tiêu: 
- HS hiểu được nguyên nhân dẫn đến một số bệnh về răng miệng.
- Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng.
II. ĐDDH: 
- Tranh vệ sinh răng miệng.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1. Bài cũ:
- Tại sao chúng ta cần phải thực hiện đúng an toàn giao thông?
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
*HĐ1. HĐ cả lớp
- Em hãy cho biết một số bệnh về răng miệng mà em biết?
- Bệnh gây tai hại gì?
*HĐ2. Thảo luận nhóm:
- Nguyên nhân gây nên các bệnh nói trên?
- Cách giữ gìn vệ sinh răng miệng?
- GV giới thiệu một số tranh, chốt ý.
- Liện hệ thực tế ở lớp, GD học sinh.
3. Củng cố:
- Em vệ sinh răng miệng hang ngày như thế nào?
- Sâu răng, nhức răng, viêm chân răng, hôi miệng
- Đau nhức, sưng, chảy máu răng, gây khó chịu khi giao tiếp với người khác.
- Do không vệ sinh răng miệng thường xuyên, vệ sinh răng miệng chưa tốt
- Thường xuyên đánh răng vào buổi sang sau khi ngủ dậy và buổi tối trước khi đi ngủ.
- Sau khi ăn nên súc miệng, đánh răng.
- Không ăn quà vặt, bánh kẹo, đồ ngọt nhiều.
- Súc miệng bằng thuốc sát trùng.
ĐẠO ĐỨC
 Em yêu Tổ quốc Việt Nam (tiết 1)
I. Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết:
- Tổ quốc của em là Việt Nam, Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam. - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước. - Yêu Tổ quốc Việt Nam.
II. Các kĩ năng sống cơ bản:
* Kĩ năng xác định giá trị ( yêu Tổ quốc Việt Nam ). Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam. Kĩ năng hợp tác nhóm. Kĩ năng trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
II. Tài liệu và phương tiện: Tranh, ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác.
III. Hoạt động dạy học:
 Hoạt động thầy
 Hoạt động trò
1/Bài cũ:UBND xã (phường)em(khám phá)
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài.
*HĐ1. Tìm hiểu thông tin. ( kết nối )
- MT: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người VN.
- GV phân nhóm, giao việc
 GV nhận xét, kết luận.
*HĐ2. Thảo luận nhóm.
+ MT: HS có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước Việt Nam.
- GV giao việc:
. Em biết thêm những gì về đất nước Việt Nam?
. Em nghĩ gì về đất nước con người Việt Nam?
. Nước ta còn khó khăn gì?
. Chúng ta cần phải làm gìđể góp phần xây dựng đất nước?
- GV kết luận. 
*HĐ3. Làm BT2/ SGK ( Thực hành )
+ MT: HS củng cố những hiểu biết về Tổ quốc Việt Nam.
- Nêu y/c BT
- GV kết luận .
*Hoạt động nối tiếp: ( Áp dụng )
- Sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh ảnh, sự kiện lịch sử có liên quan đến chủ đề.
- Vẽ tranh về đất nước, con người Việt Nam
- HS đọc thông tin SGK.
- Mỗi nhóm giới thiệu một thông tin.
- Vị trí dịa lí, diện tích; danh lam thắng cảnh; phong tục truyền thống; truyền thống dựng nước và giữ nước; công trình xây dựng lớn; thành tựu khoa học- kĩ thuật
- Đất nước Việt Nam đang phát triển.
- Ô nhiễm môi trường, nạn phá rừng, lãng phí điện ,nước, tham ô, tham nhũng
- Tham gia trồng cây bảo vệ rừng, làm vệ sinh môi trường,
- HS trao đổi bài với bạn bên cạnh- Trình bày:
- Giới thiệu về Quốc kì Việt Nam, về Bác Hồ, về Văn Miếu, về áo dài Việt Nam.

Tài liệu đính kèm:

  • docLớp 5 - Tuần 23 - Lê Thị Son.doc