Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Nguyễn - Trường Tiểu học Tiền Phong 1

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Nguyễn - Trường Tiểu học Tiền Phong 1

- Mục tiêu: Giúp HS:

 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Nhận biết được mối quan hệ giữa 2 đơn vị này.

 -Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.

 -Vận dụng để giải toán có liên quan.

II- Chuẩn bị:- GV: Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1 dm và hình lập phương cạnh 1cm.

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 985Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 - Nguyễn Thị Nguyễn - Trường Tiểu học Tiền Phong 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
TUẦN 23
THỨ
TIẾT
NGÀY
MÔN
TÊN BÀI
2
1
2
3
4
5
07/02
CC
TOÁN
TĐ
CT
LS
ĐĐ
Cm3, dm3
Phân xử tài tình
Cao bằng
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
3
1
2
3
4
5
08/02
T
MT
LTVC
KC
KH
M3
Vẽ tranh đề tài: Tự chọn
Trật tự, an ninh
KC đã nghe, đã đọc
Sử dụng năng lượng điện
4
1
2
3
4
5
09/02
KT
T
TĐ
H.N
TLV
Lắp xe cần cẩu ( tiết 2)
Luyện tập
Chú đi tuần
Ôn 2 bài hát:
Lập chương trình hoạt động
5
1
2
3
4
5
10/02
T
LTVC
TD
ĐL
Thể tích hình hộp chữ nhật
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
Di chuyển tung bắt bóng,
Một số nước ở Châu Âu
6
1
2
3
4
5
11/02
T
TLV
KH
TD
SHL
Thể tích hình lập phương
Trả bài
Lắp mạch điện đơn giản
Di chuyển tung bắt bóng,
 Ngày soạn: 24/01/2011
Ngày dạy: Thứ hai ngày 07 tháng 02 năm 2011
Toán
Tiết: 111 XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Có biểu tượng về xăng-ti-mét khối, đề-xi-mét khối. Nhận biết được mối quan hệ giữa 2 đơn vị này.
 -Đọc, viết đúng các số đo thể tích, thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo.
 -Vận dụng để giải toán có liên quan.
II- Chuẩn bị:- GV: Hình vẽ về quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1 dm và hình lập phương cạnh 1cm.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
 - GV cho HS so sánh thể tích một số hình đơn giản.
2- Bài mới :
1-Hình thành biểu tượng cm3, dm3 và mối quan hệ giữa 2 đơn vị này:
a)Xăng-ti-mét khối:
-GV đưa vật mẫu hình lập phương có cạnh 1cm, cho HS xác định hình khối gì? Kích thước bao nhiêu? Kết hợp giới thiệu: Thể tích của hình lập phương này là 1 xăng-ti-mét khối. Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3.
b)Đề-xi-mét khối:
-GV đưa vật mẫu hình lập phương có cạnh 1dm và thực hiện tương tự như trên.
-GV giới thiệu:Hình lập phương này thể tích là 1 đề-xi-mét khối. Đề-xi-mét khối viết tắt là dm3.
c) Quan hệ giữa cm3 và dm3:
-GV nêu: Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần có kích thước là bao nhiêu?
-Tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1 cm?
-Thể tích hình lập phương cạnh 1cm là bao nhiêu?
-Vậy 1dm3 = ?cm3.
-GV xác nhận:1dm3=1000cm3.
- Thực hành:
Bài 1:Gọi 1 HS đọc đề bài. 
- GV treo bảng phụ và đọc mẫu.
-Yêu cầu HS tự làm vào vở.
- Chữa bài:
 + Gọi 5 HS lần lượt lên bảng chữa bài.
 + Gọi HS khác nhận xét.
-GV nhận xét.
Bài 2:Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yc HS tự làm bài vào vở, 1HS làm bảng phụ.
- Chữa bài:
+ Gọi 4HS đọc bài làm.
+Yc HS nhận xét.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài sau
-HS quan sát, thực hiện theo yc.
-HS nhắc lại.
-HS quan sát, thực hiện theo yc.
-HS nhắc lại.
-HS lắng nghe và trả lời.
-HS lắng nghe
- HS đọc thầm đề bài trong sgk.
-HS viết vào ô trống theo mẫu, HS đọc
- HS làm bài.
- HS chữa bài.
- HS đọc đề .
- HS làm bài.
-HS đổi vở, kiểm tra chéo.
 Tập đọc
Tiết 45 PHÂN XỬ TÀI TÌNH.
I- Mục tiêu: 
 - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
 - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
 - Học tập được tài năng và đức độ của vị quan án.
II- Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc trong SGK..
 - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức , bài cũ :
 -Địa thế đặc biệt của Cao Bằng được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào?
 -Qua khổ thơ cuối, tác giả muốn nói lên điều gì?
2- Bài mới :- Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài :
a)Luyện đọc:
-Cho 2 HS đọc bài.
- GV đưa tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ gì?
 -Cho HS đọc nối tiếp đoạn 3 lượt,
GV viết lên bảng các từ khó để HS luyện đọc:vãn cảnh, biện lễ, sư vãi, 
- Luyện đọc theo nhóm 3 HS. 
- Cho HS đọc cả bài.
-GV đọc diễn cảm bài văn.
b)Tìm hiểu bài: 
Đoạn 1: + HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1
- Hỏi:Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
-GV chốt lại.
Đoạn 2: -ChoHS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2.
-Hỏi:Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp?
 Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp.
-GV chốt lại ý đoạn 2.
Đoạn 3:- Gọi HS đọc .
- Hỏi:+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa.
 + Vì sao quan án lại dùng cách trên?
 - GV chốt lại.
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm
- GV cho 1 nhóm 4 HS đọc phân vai.
- GV đưa bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc lên bảng và hướng dẫn đọc
- GV cho HS luyện đọc.
-Một vài HS thi đọc trước lớp.
- GV sửa chữa uốn nắn, nhận xét
3-Củng cố, dặn dò :
 GV nhận xét tiết học, HS về nhà kể câu chuyện cho người thân nghe, tìm đọc những truyện về xử án.
-2 HS nối tiếp đọc
- HS trả lời.
- HS đọc nối tiếp đoạn
- HS đọc theo nhóm.
- HS đọc
- HS đọc,
- HS tìm hiểu và trả lời.
- HS nghe
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, bổ sung.
- HS nghe
-1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm.
- HS trả lời, bổ sung
- HS nghe
- HS nghe
- HS đọc
- HS luyện đọc
- HS thi đọc, nhận xét
Chính tả (nhớ-viết)
Tiết 23 CAO BẰNG. 
1- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Nhớ-viết đúng chính tả 4 khổ thơ đầu của bài thơ Cao Bằng.
 -Viết hoa đúng các tên người, tên địa lý Việt Nam.
 - Rèn tính cẩn thận, nghe, viết chính xác, có ý thức sửa lỗi chính tả. 
II- Chuẩn bị:
 - GV: bút dạ và vài tờ phiếu khổ to.
 - HS: vở bài tập TV5 tập 2
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
 - HS lên bảng viết 2 tên người, 2 tên địa lý Việt Nam.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2- Bài mới :
1-Hướng dẫn nghe viết chính tả:
-Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ đầu.
+ Viết chính tả:
-GV cho HS viết, nhắc HS cách trình bày và chú ý viết hoa các tên riêng.
+Chấm bài:
-GV đọc bài chính tả.
-GV thu vở và chấm.
2-Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 2:
Gọi HS đọc y/c bài tập.- GV cho HS làm bài cá nhân, 3 HS làm trên bảng phụ. 
- Cho HS trình bày, lớp nhận xét.
-GV nhận xét, chốt lại. 
Bài 3:
- Gọi HS đọc y/c bài tập.
- GV cho HS làm bài cá nhân, 2 HS làm bảng lớp.
- Cho HS trình bày.
-Cho HS nhận xét
-GV nhận xét, chốt lại.
3-Củng cố, dặn dò :
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
-1 HS đọc thuộc lòng, lớp lắng nghe 
-Cả lớp đọc thầm 4 khổ thơ.
-HS viết chính tả, soát lỗi
- HS đổi vở để sửa lỗi.
-HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày, nhận xét.
-HS lắng nghe.
-HS đọc, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài cá nhân.
-HS trình bày.
-Lớp nhận xét bài của 2 bạn trên bảng
Lịch sử
Tiết: 23 NHÀ MÁY HIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA
I- Mục tiêu :Giúp HS nêu được:
 -Sự ra đời và vai trò của nha máy cơ khí Hà Nội .
 -Những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảovệ đất nước.
 -Ham học hỏi, hiểu biết về lịch sử dân tộc. 
II- Chuẩn bị: - GV:Bản đồ thủ đô Hà Nội, hình minh hoạ sgk, phiếu học tập của học sinh.
 - HS:Tự xem lại các bài đã học.
 III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
 - 3 HS lên bảng trả lời các câu hỏi bài Bến Tre đồng khởi.GV nhận xét.
2- Bài mới :
HĐ1:Nhiệm vụ của miền Bắc sau năm 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội :
-Yêu cầu HS làm việc cá nhân tự đọc sgk và trả lời:
 +Sau hiệp định Giơ-ne-vơ, Đảng và Chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
 +Tại sao Đảng và Chính phủ lại quyết định xây dựng 1 nhà máy cơ khí hiện đại?
 +Đó là nhà máy nào?
- GV cho HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
HĐ2:Quá trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy cơ khí Hà Nội:
-GV chia lớp thành các nhóm, phát phiếu thảo luận, yc HS đọc sgk, thảo luận và hoàn thành phiếu:
 + Điền thông tin thích hợp vào chỗ trống 
 +Nhà máy cơ khí Hà Nội đã có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
-GV gọi nhóm làm phiếu lớn dán lên bảng, các nhóm khác đối chiếu và nhận xét.
-GV kết luận về phiếu làm đúng.
 +Kể lại quá trình xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội.
 +Việc Bác Hồ 9 lần về thăm nhà máy cơ khí Hà Nội nói lên điều gì?
-GV chốt lại, cho HS đọc phần ghi nhớ sgk
3-Củng cố, Dặn dò :
HS: Giới thiệu các thông tin mình sưu tầm được về nhà máy cơ khí Hà Nội.
GV: Nhận xét tiết học.
Về nhà: HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- - HS đọc sgk, làm việc cá nhân.
- - HS trình bày, bổ sung.
.
- HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- - HS làm việc theo nhóm điền vào chỗ trống trong phiếu học tập.
- HS theo dõi, nhận xét kết quả nhóm bạn, kiểm tra bài nhóm mình.
-HS lắng nghe.
-1 HS kể.
-HS nêu.
-HS lắng nghe, đọc phần ghi nhớ.
 Đạo đức
 Tiết: 23 EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM. 
 I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Tổ quốc của em là Việt Nam;Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập với đời sống quốc tế. -Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần bảo vệ quê hương.
 -Quan tâm đến sự phát triển của đất nước, tự hào về truyền thống, về nền văn hoá và lịch sử Việt Nam.
*KNS: - Kĩ năng xác định giá trị (yêu Tổ quốc VN)
- Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước, con người Việt Nam.
- Kĩ năng hợp tác nhóm.
- Kĩ năng trình bày những hiểu biết về con người, đất nước VN.
II- Chuẩn bị:Tranh ảnh về đất nước và con người Việt Nam và một số nước khác
III- Các hoạt động dạy học :
:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức’, Bài cũ : 
 - Nêu những hành vi việc làm phù hợp khi đến UBND xã(phường).
2- Bài mới
 HĐ1:Tìm hiểu thông tin:
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm
Yêu cầu các nhóm chuẩn bị giới thiệu một nội dung thông tin trong sgk
- Cho đại diện nhóm trình bày
-GV kết luận:Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thốngđấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào.Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày.
 HĐ2:Thảo luận nhóm
-GV chia nhóm, giao nhiệm vụ:Các nhóm thảo luận theo các câu hỏi: 
Em biết những gì về đất nước Việt Nam?
Em nghĩ gì về đất nước, con người Việt Nam?
-GV kết luận : 
HĐ3: Bài tập 2 sgk
- GV nêu yc bài tập
- HS làm việc cá nhân, trao đổi với bạn.
- Cho HS trình bày
- GV kết luận.
3-Củng cố, Dặn dò:Đọc phần ghi nhớ 2em .
GV :Nhận xét tiết học .Dặn về nhà : Hãy sưu tầm các bài hát, bài thơ, tranh, ảnh, sự kiện lịch sửcó liên quan đến chủ đề Em yêu Tổ quốc Việt Nam.
-HS đọc 
-Các nhóm chuẩn bị.
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp , các nhóm khác nhận xét, bổ sung
-Lắng ngh ...  xem lại bài, về nhà học bài, chuẩn bị ôn tập.
-HS trả lời.
-HS nối tiếp phát biểu.
-HS làm việc theo cặp hoàn thành phiếu học tập.
-Đại diện trình bày kết quả, các cặp khác nhận xét, bổ sung
-Từng HS trình bày, các HS khác b sung. 
Kĩ thuật
Tiết 23 LẮP XE CẦN CẨU 	 
I- MỤC TIÊU: HS cần phải:
 - Chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe cần cẩu.
 - Lắp được xe cần cẩu đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn tính cẩn thận khi thực hành.
II- CHUẨN BỊ: - Mẫu xe cần cẩu đã lắp sẵn. - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Tiết 2
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định:
2- Kiểm tra bài cũ: “Lắp xe cần cẩu (tiết 1)”
- Gọi HS nêu lại tác dụng của xe cần cẩu và nêu ghi nhớ.
3- Bài mới:
a- Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học.
b- Bài giảng:
Hoạt động 1: HS thực hành lắp xe cần cẩu.
* Chọn các chi tiết.
- GV cho HS chọn lọc các chi tiết.
- GV kiểm tra việc chọn lọc các chi tiết của HS.
* Lắp từng bộ phận.
- GV gọi HS đọc phần ghi nhớ.
- Yêu cầu HS quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
- Cho HS thực hành lắp từng bộ phận.
- GV theo dõi, giúp đỡ những nhóm còn lúng túng.
* Lắp ráp xe cần cẩu.
- Cho HS lắp.
- GV nêu: Khi lắp xong cần chú ý:
+ Quay tay quay để kiểm tra xem dây tời quấn vào, nhả ra có dễ dàng không.
+ Kiểm tra cần cẩu có quay được theo các hướng và có nâng hàng lên và hạ hàng xuống được không.
Hoạt động 2: Đánh giấ sản phẩm.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- GV nêu tiêu chẩn đánh giá sản phẩm theo mục II SGK.
- Cử 2 HS dựa vào tiêu chuẩn đánh giá.
- GV nhận xét đánh giá sản phẩm của HS.
- Cho HS thao rời và xếp các chi tiết vào hộp.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tính thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép xe cần cẩu.
- Chuẩn bị tiết sau: Lắp xe ben.
- Hát vui.
- 2 HS nêu.
- HS các nhóm chọn lọc các chi tiết và xếp vào nắp hộp.
- 1 HS đọc.
- HS quan sát.
- HS thực hành lắp.
- Các nhóm lắp theo các bước trong SGK.
- Đại diện các nhóm lên trưng bày.
- HS theo dõi.
- 2 HS đánh giá.
- HS các nhóm tháo các chi tiết và ghép vào hộp.
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 11 tháng 02 năm 2011
 Toán
Tiết: 115 THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 - Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương. 
 - Thực hành tính đúng thể tích hình lập phương với số đo cho trước.
 -Vận dụng công thức tính để giải quyết các tình huống thực tiễn đơn giản. 
II- Chuẩn bị: -Mô hình trực quan vẽ hình lập phương cạnh 3 cm, hình vẽ hình lập phương, bảng phụ ghi BT1
 III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 
 - Nêu các đặc điểm của hình lập phương. Viết công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật
2- Bài mới :
1-Công thức tính thể tích hình lập phương:
a)-VD :Yc HS tính thể tích hình hộp chữ nhật có chiều dài 3 cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 3cm.
 -Yc HS khác nhận xét hình hộp chữ nhật trên, cho biết đó là hình gì?.
GV treo mô hình trực quan: Hình lập phương.
-Yc HS nêu cách tính thể tích hình lập phương.
-Yc HS đọc quy tắc, cho HS nhắc lại.
b)-Công thức:
-GV treo tranh hình lập phương có cạnh là a. Yc HS viết công thức tính thể tích hình lập phương.
-GV xác nhận: V = a x a x a.
-Yc HS nhắc lại quy tắc tính thể tích.
2-Thực hành:
Bài 1:Gọi HS đọc đề bài, GV treo bảng phụ, HS quan sát hình vẽ và trả lời.
-Gọi HS xác định cái đã cho, cái cần tìm trong từng trường hợp.
-Gọi 4 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-HS làm bảng lần lượt giải thích.
-GV nhận xét. 
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài.
-Đề bài cho biết gì? Yc gì? Muốn tính được khối lượng kim loại cần biết gì?
-Yc 1 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
-Cho HS nhận xét.
-GV đánh giá, cho điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
-Yc HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
-Yc HS trình bày.
-GV nhận xét
3-Củng cố, Dặn dò :
GV :Nhận xét tiết học.
Về nhà :HS hoàn chỉnh các bài tập , chuẩn bị bài sau.
-HS tính.
-HS nhận xét.
-HS nêu.
-HS đọc, nhắc lại.
-HS viết công thức tính thể tích.
-HS nhắc lại. 
- HS đọc đề bài, quan sát, trả lời.
- 
- -HS thực hiện theo yc.
-
 -4 HS lên bảng làm, giải thích; lớp làm vở.
-HS đọc đề, trả lời.
-HS làm bài.
 -HS trình bày, lớp nhận xét. 
- - HS đọc đề, tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
-HS trình bày, lớp nhận xét. 
Tập làm văn
 Tiết 46 TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 -Nắm được yc của bài văn kể chuyện theo 3 đề đã cho.
 -Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy cô chỉ rõ, biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sưả lỗi, tự viết lại 1 đoạn hoặc cả bài cho hay hơn.
 -Có ý thức dùng từ đặt câu, trình bày bài đúng.
II- Chuẩn bị:
 -Bảng phụ ghi 3 đề bài, ghi loại lỗi học sinh mắc phải.
 III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ : 
 - 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết tập làm văn trước. 
2- Bài mới :
1-Nhận xét kết quả làm bài:
-GV đưa bảng phụ đã ghi 3 đề bài và các loại lỗi điển hình.
-GV nhận xét chung:
 +Ưu: 
 +Khuyết:
-Thông báo điểm số cụ thể.
2-Chữa bài:
-Cho HS lên chữa lỗi trên bảng.
-Hướng dẫn HS sửa lỗi trong bài. GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
-GV đọc những đoạn, bài văn hay.
-Cho HS chọn, viết lại 1 đoạn cho hay hơn.
-GV chấm 1 số đoạn viết lại, nhận xét.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV:+Nhận xét tiết học, biểu dương những HS làm bài tốt.
 +Về nhà :Yc những HS làm bài chưa đạt tự viết lại, chuẩn bị tiết 24.
-HS quan sát bảng phụ.
-HS lắng nghe.
-HS lần lượt lên bảng sửa lỗi.
-HS đọc lời nhận xét, tự sửa lỗi; đổi bài cho bạn để sửa lỗi.
-HS trao đổi, thảo luận, nhận ra cái hay, cái đẹp của bài văn.
-HS chọn đoạn viết lại.
-HS viết.
-HS tiếp nối đọc.
Khoa học
Tiết 46 LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. 
I- Mục tiêu: Giúp HS:
 -Biết lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản: Sử dụng pin, bóng đèn, dây điện.
 -Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện có nguồn điện là pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc vật cách điện.
 -Có ý thức sử dụng tốt năng lượng điện trong cuộc sống. 
II- Chuẩn bị:
 -Bóng đèn điện hỏng có tháo đuôi, hình trang 94, 95,97 sgk. 
III- Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Ổn định tổ chức, Bài cũ :
 - Nêu 1 số ứng dụng của dòng điện. Nêu vai trò của điện trong cuộc sống.
2- Bài mới :
HĐ1:Thực hành lắp mạch điện:
-GV cho HS làm việc theo nhóm: Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục thực hành trang 94 sgk. HS lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
-Cho đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ,mạch điện
-Hỏi: Phải lắp mạch ntn thì đèn mới sáng?
-Yc HS làm việc theo cặp, đọc mục bạn cần biết trang 94, 95sgk, HS chỉ mạch kín (hình 4 trang 95 sgk) và nêu:
 +Pin đã tạo ra trong mạch điện kín 1 dòng điện.
 +Dòng điện này chạy qua dây tóc bóng đèn làm dây tóc nóng phát ra ánh sáng.
-Cho HS quan sát hình 5 trang 95 sgk và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích?
-HS lắp mạch điện để kiểm tra. So sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả thí nghiệm.
-Cho HS thảo luận về điều kiện để mạch thắp sáng đèn.
 -GV nhận xét chốt lại.
3-Củng cố, Dặn dò:
GV :Nhận xét tiết học
Về nhà :HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
-HS thảo luận nhóm theo yc.
-Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
 -HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi.
-Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
-HS quan sát, giải thích. 
-HS thực hành theo nhóm .Đại diện nhóm trình bày, bổ sung.
-HS nêu. 
-HS lắng nghe
Thể dục:
TIẾT 46 NHẢY DÂY– TRÒ CHƠI “QUA CẦU TIẾP SỨC”
 I. Mục tiêu
- Ôn tập nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối chính xác.
- Ôn bật cao. Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. 
- Ôn trò chơi “qua cầu tiếp sức”. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách chủ động.
II. Địa điểm, phương tiện 
- Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện 
- Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, bóng và dây nhảy. 
 III. Nội dung và phương pháp, lên lớp
Nội dung
Cách thức tổ chức các hoạt động
1. Phần mở đầu(6 phút)
- Nhận lớp
- Chạy chậm
- Khởi động các khớp 
- Vỗ tay hát.
- Trò chơi “Mèo đuổi chuột.”
 2. Phần cơ bản (24 phút)
- Ôn di chuyển tung và bắt bóng 
- Nhảy dây kiểu chân trước chân sau
- Trò chơi “Qua cầu tiếp sức” 
3. Phần kết thúc (5 phút )
- Thả lỏng cơ bắp.
- Củng cố 
- Nhận xét 
- Dặn dò
G phổ biến nội dung yêu cầu giờ học.
G điều khiển H chạy 1 vòng sân. 
G hô nhịp khởi động cùng H.
Quản ca bắt nhịp cho lớp hát một bài.
G nêu tên trò chơi tổ chức cho H chơi 
G nêu tên động tác, tập mẫu chỉ dẫn cho H tập.G tập mẫu cùng 1 H 
G kết hợp sửa sai cho H. 
Cán sự lớp tập mẫu cùng một nhóm, điều khiển H tập, G đi sửa sai uốn nắn từng động tác tung bóng và bắt bóng của H
 G chia nhóm ( 2 H )từng đôi lên di chuyển tung và bắt bóng.
G nêu tên động tác thực hiện mẫu cách nhảy dây. 
G cho từng nhóm ( 8 H ) lên thực hiện nhảy dây(1 lần).
H + G nhận xét đánh giá, tổ nào tập đúng đều đẹp được biểu dương, tổ nào thua phải chạy một vòng quanh sân tập
G nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi, luật chơi 
G chơi mẫu cùng một nhóm, H quan sất cách thực hiện
H lên chơi thử, G giúp đỡ sửa sai cho từng tổ.
G cho cả lớp lên chơi chính thức 
G làm trọng tài quan sát nhận xét biểu dương bạn nhảy cao nhất.
Cán sự lớp hô nhịp thả lỏng cùng H.
H đi theo vòng tròn vừa đi vừa thả lỏng cơ bắp
H+G. củng cố nội dung bài.
Một nhóm lên thực hiện lại động tác vừa học.
G nhận xét giờ học 
 G ra bài tập về nhà 
 H về ôn các động tác nhảy dâykiểu chân trước chân sau.
SINH HOẠT TẬP THỂ:
SƠ KẾT LỚP TUẦN 23- SINH HOẠT ĐỘI
 I. MỤC TIÊU:
HS tự nhận xét tuần 23.
Rèn kĩ năng tự quản. 
Tổ chức sinh hoạt Đội.
Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
 II.CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
*Hoạt động 1:
Sơ kết lớp tuần 23:
1.Các tổ trưởng tổng kết tình hình tổ
2.Lớp tổng kết :
-Học tập: Sinh hoạt nề nếp lớp tốt
-Nề nếp:
+Thực hiện giờ giấc ra vào lớp tốt
+ Hát văn nghệ nghiêm túc.
-Vệ sinh:
+Vệ sinh cá nhân tốt
+Lớp sạch sẽ, gọn gàng.
-Tuyên dương: Lộc, Hiền học tập có tiến bộ
3.Công tác tuần tới:
-Khắc phục hạn chế tuần qua.
-Thực hiện thi đua giữa các tổ.
-On tập Toán, Tiếng Việt chuẩn bị thi KTGKII.
*Hoạt động 2:
Sinh hoạt Đội:
- Ôn lại nghi thức đội viên
- Ôn bài múa tập thể
-Các tổ trưởng báo cáo.
-Đội cờ đỏ sơ kết thi đua.
-Lắng nghe giáo viên nhận xét chung.
-Thực hiện.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 CKTKNBVMTKNS.doc