1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi.
2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi.
- Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi.
3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn.
Tuần 23 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 20.02 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Phân xử tài tình Xăng-ti-mét khối . Đề-xi-mét khối Em yêu hòa bình ( Tiết 1) Sấm sét đêm giao thừa Thứ 3 21.02 L.từ và câu Toán Khoa học MRVT: Trật tự, an ninh. Mét khối. Sử dụng năng lượng điện. Thứ 4 22.02 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Chú đi tuần Luyện tập . Lập chương trình hoạt động Châu Phi Thứ 5 23.02 Chính tả Toán Kể chuyện Ôn tập về quy tắc viết hoa (tt) Thể tích hình hộp chữ nhật . Kể chuyện đã nghe, đã đọc Thứ 6 24.02 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ Thể tích hình lập phương. Lắp mạch điện đơn giản. Trả bài văn kể chuyện Tiết 25 : ĐỊA LÍ CHÂU PHI I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Nắm 1 số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Phi. 2. Kĩ năng: - Xác định được trên bản đồ vị trí địa lí, giới hạn của Châu Phi, các đới cảnh quan của Châu Phi. - Biết xác lập mối quan hệ giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khi hậu với thực vật, động vật của Châu Phi. 3. Thái độ: - Yêu thích học tập bộ môn. II. Chuẩn bị: + GV: Bản đồ tự nhiên, các đới cảnh quan Châu Phi. Quả địa cầu. - Tranh ảnh về các cảnh quan: hoang mạc, rừng thưa và Xa-Van ở Châu Phi. + HS: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 10’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Ôn tập”. Nhận xét, đánh giá,. 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Phi”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Vị trí , địa lí giới hạn Phương pháp: Sử dụng bản đồ, hỏi đáp. - GV kết luận : Châu Phi có diện tích lớn thứ 3 trên thế giới, sau châu Á và châu Mĩ v Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên. Phương pháp: Thảo luận nhóm, sử dụng lược đồ, trực quan. + Phát phiếu học tập đã in sẵn các câu hỏi: Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì? Khí hậu Châu Phi có gì khác so với các Châu lục đã học? Vì sao? - Kết luận : + Địa hình châu Phi tương đối cao , khí hậu nóng, khô bậc nhất thế giới +Có quang cảnh tự nhiên : từng rậm nhiệt đới, rừng thưa và xa-van, hoang mạc. Các quang cảnh rừng thưa và xa-van, hoang mạc có diện tích lớn nhất thế giới v Hoạt động 3 : Củng cố. Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm. Đưa ra sơ đồ thể hiện đặc điểm và mối quan hệ giữa các yếu tố trong 1 cảnh quan và yêu cầu học sinh điền. + Tổng kết thi đua. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: “Châu Phi (tt)”. Nhận xét tiết học. + Hát Nêu các đặc điểm của Châu Á, Âu. So sánh các đặc điểm của Châu Á, Âu. Hoạt động cá nhân, lớp. + Học sinh dựa vào bản đồ treo tường, lược đồ và kênh chỉ trong SGK, trả lời các câu hỏi của mục 1 trong SGK. + Trình bày kết quả, chỉ bản đồ về vị trí giới hạn của Châu Phi. Hoạt động nhóm, lớp. + Dựa vào SGK, lược đồ, tranh ảnh để trả lời các câu hỏi: + Làm các câu hỏi ở mục 2 / SGK. + Trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. + Thảo luận, điền nội dung vào sơ đồ/ SGVối và đánh mũi tên nối các ô. + Nhóm nhanh, đúng thắng cuộc. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 23 : LỊCH SỬ SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến công và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong những trường hợp tiêu biểu. - Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng lợi cho quân và dân ta. 2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà. II. Chuẩn bị: + GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam. + HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 13’ 10’ 5’ 2’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Đường Trường Sơn.” Đường Trường Sơn ra đời như thế nào? Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường Sơn đối với Cách mạng miền Nam? ® Giáo viên nhận xét bài cũ. 3. Giới thiệu bài mới: “Sấm sét đêm giao thừa.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến công Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu Thân. Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp. Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân 1968, quân dân miền Nam đã lập chiến công gì? Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK, đoạn “Sài Gòn của địch”. Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm những chi tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt của quân dân ta. Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân. v Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở Toà sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận. Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK theo nhóm 4. Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu ở Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn. ® Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân. Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ cuộc Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân. Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại. Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân? ® Giáo viên nhận xết + chốt. Ý nghĩa: Tiến công địch khắp miền Nam, gây cho địch kinh hoàng, lo ngại. Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. v Hoạt động 4: Củng cố. Ta mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào thời điểm nào? Quân giải phóng tấn công những nơi nào? Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Học bài. Chuẩn bị: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh nêu (2 em). Hoạt động nhóm, lớp. Học sinh đọc SGK. Học sinh thảo luận nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. Học sinh trình bày. Hoạt động lớp, nhóm. Học sinh đọc thầm theo nhóm. Nhóm cử đại diện trình bày, nhóm khác bổ sung, nhận xét. Hoạt động lớp Học sinh nêu. Học sinh nêu. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 45 : TẬP ĐỌC PHÂN XỬ TÀI TÌNH I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các từ ngữ câu, đoạn, bài. 2. Kĩ năng: - Biết đọc diễn cảm bài văn gới giọng rõ ràng, rành mạch, chậm rãi, thể hiện giọng điệu của từng nhân vật và niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. 3. Thái độ: - Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án II. Chuẩn bị: + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. + HS: SGK III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 33’ 10’ 10’ 10’ 3’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “Cao Bằng.” Giáo viên kiểm tra bài. Chi tiết nào nói lên địa thế đặc biệt của Cao Bằng? Thiên nhiên Cao Bằng tượng trưng cho lòng yêu nước của người dân miền núi như thế nào? Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Qua bài học hôm nay các em sẽ được biết về tài xét xử của một vị quan án và phần nào hiểu được ước mong của người lao động về một xã hội trật tự an ninh qua sự thông minh xử kiện của một vị quan án trong bài đọc: “Phân xử tài tình”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Luyện đọc. Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia đoạn để học sinh luyện đọc. · Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm. · Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội. · Đoạn 3: Phần còn lại. Giáo viên chú ý uốn nắn hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ khó, phát âm chưa chính xác như: rung rung, tra hỏi, lấy trộm biết trói lại, sư vãi. Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải. Giáo viên giúp học sinh hiểu các từ ngữ học sinh nêu. Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài (giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện sự khâm phục trí thông minh tài xử kiện củ viên quan án, giọng phù hợp với đặc điểm từng đoạn: kể, đối thoại). v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải. Yêu cầu học sinh đọc lại đoạn 1 Giáo viên nêu câu hỏi. Vị quan án được giới thiệu là người như thế nào? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Giáo viên chốt: Mở đầu câu chuyện, vị quan án được giới thiệu là một vị quan có tài phân xử và câu chuyện của hai người đàn bà cùng nhờ quan phân xử việc mình bị trộm vài sẽ dẫn ta đến công đường xem quan phân xử như thế nào? Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2 và trao đổi thảo luận để trả lời câu hỏi. Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? Giáo viên chốt: Quan án thông minh hiểu tâm lý con người nên đã nghĩ ra phép thử đặc biệt – xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật làm cho vụ án tưởng đi vào ngõ cụt, bất ngờ bị phá nhanh chóng. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại. Để tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa, quan cho gọi những ai đến? Vì sao quan lại cho gọi những người ấy đến? Quan án đã tìm kẻ trộm tiền nhà chùa bằng cách nào? Hãy gạch dưới những chi tiết ấy? Giáo viên chốt: Quan án đã thực hiện các việc theo trình tự, nhờ sư cụ biện lễ ... à dùng, máy móc sử dụng điện. Kể tên một số loại nguồn điện. 2. Kĩ năng: - Biết rõ tác dụng sử dụng năng lượng điện phục vụ cuộc sống. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: GV: - Tranh ảnh về đồ dùng, máy móc sử dụng điện. - Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện. HSø: SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 28’ 13’ 10’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Sử dụng năng lượng điện”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. Giáo viên cho học sinh cả lớp thảo luận: + Kể tên một số đồ dùng điện mà bạn biết? + Tại sao ta nói “dòng điện” có mang năng lượng? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu? Giáo viên chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện đều được gọi chung là nguồn điện. Tìm thêm các nguồn điện khác? v Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. Phương pháp: Quan sát, thảo luận, thuyết trình. Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm. Quan sát các vật thật hay mô hình hoặc tranh ảnh những đồ vật, máy móc dùng động cơ điện đã được sưu tầm đem đến lớp. Giáo viên chốt. v Hoạt động 3: Chơi trò chơi củng cố. Giáo viên chia học sinh thành 2 đội tham gia chơi. ® Giáo dục: Vai trò quan trọng cũng như những tiện lợi mà điện đã mang lại cho cuộc sống con người. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: Lắp mạch điện đơn giản. Nhận xét tiết học . Hát Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời. Hoạt động cá nhân, nhóm. Bóng đèn, ti vi, quạt (Ta nói ”dòng điện” có mang năng lượng vì khi có dòng điện chạy qua, các vật bị biến đổi như nóng lên, phát sáng, phát ra âm thanh, chuyển động ...) Do pin, do nhà máy điện,cung cấp. Aéc quy, đi-na-mô, Hoạt động nhóm, lớp. Kể tên của chúng. Nêu nguồng điện chúng cần sử dụng. Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó. Đại diện các nhóm giới thiệu với cả lớp. Tìm loại hoạt động và các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện, các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện. Hoạt động Các dụng cụ, phương tiện không sử dụng điện Các dụng cụ, phương tiện sử dụng điện Thắp sáng Đèn dầu, nến Bóng đèn điện, đèn pin, Truyền tin Ngựa, bồ câu truyền tin, Điện thoại, vệ tinh, ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG * * * RÚT KINH NGHIỆM Tiết 46 : KHOA HỌC LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. 2. Kĩ năng: - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học. II. Chuẩn bị: - Giáo viên: - Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). - Học sinh : - SGK. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 6’ 13’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sử dụng năng lượng điện Nêu các hoạt động và dụng cụ phương tiện sử dụng điện, không sử dụng điện. ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 94 SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Quan sát hình 5 trang 95 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? v Hoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Phương pháp: Thực hành, thảo luận. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 96 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. v Hoạt động 3: Củng cố. Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh bốc thăm số hiệu, trả lời tiếp sức. Hoạt động nhóm, cá nhân. Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Học sinh suy nghĩ. Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 94, 95 SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 95). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Hoạt động nhóm , lớp. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. ® Kết luận: + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su RÚT KINH NGHIỆM Tiết 23 : ĐẠO ĐỨC EM YÊU HOÀ BÌNH (Tiết 1) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Biết được giá trị của hoà bình, biết được trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình. 2. Kĩ năng: - Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ hoà bình do nhà trường, địa phương tổ chức. 3. Thái độ: - Yêu hoà bình, quý trọng và ủng hộ các dân tộc đấu tranh cho hoà bình; ghét chiến tranh phi nghĩa và lên án những kẻ phá hoại hoà bình, gây chiến tranh. II. Chuẩn bị: GV: Tranh, ảnh về cuộc sống ở vùng có chiến tranh. Bài hát: “Trái đất này là của chúng mình”. Giấy màu (Trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, xanh da trời). Điều 38 (công ước quốc tế về quyền trẻ em). HS: SGK Đạo đức 5 III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 2’ 1’ 30’ 10’ 7’ 8’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Nêu yêu cầu cho học sinh. 3. Giới thiệu bài mới: “Em yêu hoà bình.” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thảo luận phân tích thông tin. Nhằm giúp học sinh hiểu được những hậu quả do chiến tranh gây ra vầ sự cần thiết phải bảo vệ hoà bình. Phương pháp: Trực quan, thảo luận, thuyết trình. Yêu cầu học sinh quan sát các bức tranh về cuộc sống của nhân dân và trẻ em các vùng có chiến tranh, về sự tàn phá của chiến tranh và trả lời câu hỏi: Em nhìn thấy những gì trong tranh? Nội dung tranh nói lên điều gì? Chia nhóm ngẫu nhiên theo màu sắc (trắng, vàng, đỏ, đen, nước biển, da trời). ® Kết luận: Chiến tranh chỉ gây ra đổ nát, đau thương, chết chóc, bệnh tật, đói nghèo, thất học, Vì vậy chúng ta phải cùng nhau bảo vệ hoà bình, chống chiến tranh. v Hoạt động 2: Làm bài 1/ SGK (học sinh biết trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình). Phương pháp: Thực hành, động não. Đọc từng ý kiến trong bài tập 1 và yêu cầu học sinh ngồi theo 3 khu vực tuỳ theo thái độ: tán thành, không tán thành, lưỡng lự. ® Kết luận: Các ý kiến a, d là đúng, b, c là sai. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình và cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình. v Hoạt động 3: Làm bài 2/ SGK (Giúp học sinh hiểu được những biểu hiện của tinh thần hoà bình trong cuộc sống hằng ngày). Phương pháp: Đàm thoại. ® Kết luận: Việc bảo vệ hoà bình cần được thể hiện ngay trong cuộc sống hằng ngày, trong các mối quan hệ giữa con người với con người; giữa các dân tộc, quốc gia này với các dân tộc, quốc gia khác như các thái độ, việc làm: b, c, trong bài tập 2. v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Đàm thoại. Qua các hoạt động trên, các em có thể rút ra bài học gì? 5. Tổng kết - dặn dò: Sưu tầm tranh, ảnh, bài báo, băng hình về các hoạt động bảo vệ hoà bình của nhân dân Việt Nam và thế giới. Sưu tầm thơ, truyện, bài hát về chủ đề “Yêu hoà bình”. Vẽ tranh về chủ đề “Em yêu hoà bình”. Chuẩn bị: Tiết 2. Nhận xét tiết học. - HS hát 2 học sinh đọc. Hát bài “Trái đất này là của chúng mình”. Thảo luận nhóm đôi. Bài hát nói lên điều gì? Để trái đất mãi mãi tươi đẹp, yên bình, chúng ta cần phải làm gì? Hoạt động nhóm 6. Học sinh quan sát tranh. Trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc các thông tin 37 – 38 (SGK) Thảo luận nhóm trả lời câu hỏi/ 38 Đại diện nhóm trả lời. Các nhóm khác bổ sung. Các nhóm thảo luận vì sao em lại tán thành (không tán thành, lưỡng lự). Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác nhận xét. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh làm việc cá nhân. Trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày ý kiến, lớp trao đổi, nhận xét. Hoạt động lớp. Một số em trình bày. Trẻ em có quyền được sống trong hoà bình. Trẻ em cũng có trách nhiệm tham gia bảo vệ hoà bình bằng những việc làm phù hợp với khả năng. Đọc ghi nhớ. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 23: Khối trưởng Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: