Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 16)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 16)

MỤC TIÊU:

- Đọc trôi chảy, lưu loỏt bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài xử kiện.

+ Trả lời được các câu hỏi trong SGK.

II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:

 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 16)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011
Tập đọc
PHÂN XỬ TÀI TèNH
I. Mục tiêu: 
- Đọc trụi chảy, lưu loỏt bài tập đọc. Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phự hợp với tớnh cỏch của nhõn vật.
- Hiểu được quan ỏn là người thụng minh, cú tài xử kiện.
+ Trả lời được cỏc cõu hỏi trong SGK.
II. Đồ dùng dạy- học: 
 GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi 2 HS đọc bài Cao Bằng.
- Hỏi đỏp về nội dung bài đọc
2. Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài
 2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc: 
 + Đoạn 1: Từ đầu... Bà này lấy trộm
 + Đoạn 2: Tiếp... phải cỳi đầu nhận tội.
 + Đoạn 3: phần cũn lại.
- GV giảng thờm: cụng đường (nơi làm việc của quan lại), khung cửi (cụng cụ dệt vải thụ sơ, đúng bằng gỗ), niệm Phật (đọc kinh lầm rầm để khấn Phật)
- GV đọc diễn cảm toàn bài, đọc phõn biệt lời cỏc nhõn vật.
b) Tìm hiểu bài:
- Hai người đàn bà đến cụng đường nhờ quan phõn xử việc gỡ?
- Quan ỏn đó dựng những biện phỏp nào để tỡm ra người lấy cắp tấm vải?
- Vỡ sao quan cho rằng người khụng khúc chớnh là người lấy cắp?
*GV: Quan ỏn thụng minh, hiểu tõm lớ con người nờn nghĩ ra một phộp thử đặc biệt – xộ đụi tấm vải là vật hai người cựng tranh chấp, buộc họ bộc lộ thỏi độ thật, làm cho vụ ỏn tưởng như đi vào ngừ cụt, bất ngờ được phỏ nhanh chúng.
- Kể lại cỏch quan ỏn tỡm kẻ lấy trộm tiền nhà chựa?
-Vỡ sao quan ỏn lại dựng cỏch trờn?
-Quan ỏn phỏ được vụ ỏn là nhờ đõu?
- GV chốt lại ý nghĩa cõu chuyện?
 c. Đọc diễn cảm:
- GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cỏch phõn vai
3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài. 
- Nhận xột tiết học.
- Dặn HS về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe
- Dương, Ngọc đọc bài.
- HS lắng nghe.
- 1, 2 HS giỏi đọc bài.
- HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài.
- HS tỡm hiểu cỏc từ ngữ được chỳ giải sau bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1HS đọc toànbài.
- Về việc mỡnh bị mất cắp vải. Người nọ tố cỏo người kia lấp cắp vải của mỡnh nhờ quan xột xử.
- Quan đó dựng nhiều cỏch khỏc nhau:
+Cho đũi người làm chứng nhưng khụng cú người làm chứng.
+Cho lớnh về nhà 2 người đàn bà để xem xột, cũng khụng tỡm được chứng cứ.
+Sai xộ tấm vải làm đụi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khúc, quan sai lớnh trả tấm vải cho người này rồi thột trúi người kia.
- Vỡ quan hiểu tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bỏn tấm vải sẽ kiếm được ớt tiền mới đau xút, bật khúc khi tấm vải bị xộ. / Vỡ quan hiểu người dửng dưng kia tấm vải bị xộ đụi khụng phải là người đó đổ mồ hụi, cụng sức dệt nờn tấm vải.
- Quan ỏn đó thực hiện cỏc việc sau: 
(1) Cho gọi hết sư sói, kẻ ăn người ở trong chựa ra, giao cho mỗi người một nắm thúc đó ngõm nước, bảo họ cầm nắm thúc đú,vừa chạy đàn vừa niệm Phật. 
(2)Tiến hành “đỏnh đũn” tõm lớ: Đức Phật rất thiờng, ai ăn gian Đức Phật sẽ làm cho thúc trong tay người đú nảy mầm. 
(3) Đứng quan sỏt những người chạy đàn, thấy một chỳ tiểu thỉnh thoảng hộ trong tay cầm thúc ra xem, lập tức cho bắt vỡ chỉ kẻ cú tật mới giật mỡnh.
- Vỡ biết kẻ gian thường lo lắng nờn sẽ lộ mặt.
- Nhờ thụng minh, quyết đốn. Nắm được đặc điểm tõm lớ của những kẻ phạm tội.
- Thi đọc diễn cảm toàn cõu chuyện.
chính tả
Nhớ - viết: CAO BẰNG
I. Mục tiêu: 
- Nhớ – viết đỳng bài chớnh tả; trỡnh bày đỳng hỡnh thức bài thơ; khụng mắc quỏ 5 lỗi trong bài.
- Nắm vững quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam và viết hoa đỳng tờn người, tờn địa lớ Việt Nam (BT2, BT3)
- Giỳp HS thấy được vẻ đẹp kỡ vĩ của cảnh vật Cao Bằng, của Cửa giú Tựng Chinh từ 
đú (đoạn thơ ở BT 3), từ đú cú ý thức giữ gỡn, bảo vệ mụi trường, giữ gỡn cảnh đẹp của đất nước.
 II.Đồ dùng dạy- học : 
 Bỳt dạ và 4,5 tờ phiếu khổ to.
 Bảng phụ ghi cỏc cõu văn ở BT2. 
III. Các hoạt động dạy- học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi HS nhắc lại quy tắc viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam
 2. Dạy- học bài mới: 
 2.1. Giới thiệu bài.
2.2. Hướng dẫn HS nhớ- viết.
- GV đọc khổ thơ đầu của bài Cao Bằng, đọc thong thả, rừ ràng, phỏt õm chớnh xỏc cỏc tiếng cú õm, vần, thanh HS dễ viết sai.
? Khỏch du lịch đến Cao Bằng khụng cú ý thức bảo vệ, giữ gỡn mụi trường thỡ cảnh quan nơi đõy cú cũn đẹp say đắm lũng người nữa khụng?
- Nhắc HS chỳ ý trỡnh bày cỏc khổ thơ 5 chữ, chỳ ý những chữ cần viết hoa, dấu cõu.
- GV chấm chữa 7-10 bài.
- Nờu nhận xột chung.
 2.3. Hướng dẫn HS làm bài tập :
Bài tập 2:
- GV mở bảng phụ, dỏn 3,4 tờ giấy khổ rộng đó viết sẵn cỏc cõu văn trong BT1.
- Lời giải:
a)Người nữ anh hựng trẻ tuổi hi sinh ở Cụn Đảo là chị Vừ Thị Sỏu.
b) Người lấy thõn mỡnh làm giỏ sỳng trong chiến dịch Điện Biờn Phủ là anh Bế Văn Đàn.
c) Người chiến sĩ biệt động Sài Gũn đặt mỡn trờn cầu Cụng Lớ mưu sỏt Mắc Na-ma-ra là anh Nguyễn Văn Trỗi.
Bài tập 3:
GV: Tựng Chinh là địa danh thuộc huyện Quan Hố, tỉnh Thanh Hố; Pự Mo, Pự Xai là cỏc địa danh thụục huyện Mai Chõu, tỉnh Hũa Bỡnh. Đõy là những vựng đất biờn cương giỏp giới giữa nước ta với nước Lào.
3. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống kĩ năng, kiến thức bài.
- Dặn HS ghi nhớ cỏch viết hoa tờn người, tờn địa lớ Việt Nam
- HS theo dừi SGK.
- Đọc thầm bài chớnh tả
HS trả lời theo hiểu biết.
- Gấp SGK lại, nhớ lại 4 khổ thơ để viết.
- HSviết.
- HS soỏt lại bài, tự phỏt hiện lỗi và sửa lỗi
- Từng cặp HS đổi vở soỏt lỗi cho nhau .
- HS làm bài.
- Gọi HS thi “Tiếp sức”. Nhúm nào điền đỳng điền nhanh thỡ thắng cuộc.
- Nhận xột: Cỏc tờn riờng đú là tờn người, tờn địa lớ Việt Nam. Cỏc chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tờn đú đều viết hoa.
Toán
XĂNG- TI- MẫT KHỐI. ĐỀ- XI- MẫT KHỐI
I.Mục tiêu:
- Cú biểu tượng về xăng – ti – một khối, đề – xi – một khối.
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tớch: xăng – ti – một khối, đề – xi – một khối.
- Biết mối quan hệ giữa xăng – ti – một khối và đề – xi – một khối.
- Biết giải một số bài toỏn liờn quan đến xăng – ti – một khối, đề – xi – một khối.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
- Mụ hỡnh lập phương 1cm3 và 1dm3.
- Hỡnh vẽ về quan hệ giữa hỡnh lập phương cạnh 1dm và hỡnh lập phương cạnh 1cm.
II/ Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Hai HS lên bảng làm lại BT1, 2a tiết trước.
2. Dạy- học bài mới:
 2.1 . Giới thiệu bài. 
2.2. Hỡnh thành biểu tượng xăng-ti-một khối, đề-xi-một khối
a)Xăng-ti-một khối
- GV trỡnh bày vật mẫu.
- Đõy là hỡnh khối gỡ? Cú kớch thước là bao nhiờu?
- Giới thiệu: Thể tớch của hỡnh lập phương này là 1 cm3.
- Em hiểu xăng-ti-một khối là gỡ?
b)Đề-xi-một khối
- GV trỡnh bày vật mẫu.
- Đõy là hỡnh khối gỡ? Cú kớch thước là bao nhiờu?
- Giới thiệu: Thể tớch của hỡnh lập phương này là 1 dm3.
- Em hiểu đề-xi-một khối là gỡ?
c)Quan hệ giữa xăng-ti-met khối và đề-xi-một khối
- GV treo mụ hỡnh.
- Cú 1 hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm. Vậy thể tớch của hỡnh lập phương là bao nhiờu?
- Giả sử chia cỏc cạnh của hỡnh lập phương thành 10 phần bằng nhau, mỗi phần cú kớch thước là bao nhiờu?
- Nếu sắp xếp cỏc hỡnh lập phương nhỏ cú cạnh dài 1cm vào hỡnh lập phương cạnh 1dm thỡ cần bao nhiờu hỡnh sẽ xếp đầy?
- Thể tớch hỡnh lập phương cạnh 1cm là bao nhiờu?
- Kết luận:
 1dm3 = 1000cm3
Hay 1000dm3 = 1dm3
2.3.Luyện tập – Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng phụ, gọi HS thi đua làm bài .
Bài 2:
- GV chữa chung:
a) 1dm3 = 1000cm3
 375dm3 = 375 000cm3
 5,8dm3 = 5800cm3 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Yêu cầu HS xem lại bài.
- Chuẩn bị bài sau.
 Nga Thế Ngọc
- HS quan sỏt.
- Đõy là hỡnh lập phương cú cạnh 1cm.
-Xăng-ti-một là thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1cm.
- HS quan sỏt.
- Đõy là hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm.
- Đề-xi-một khối là thể tớch của hỡnh lập phương cú cạnh dài 1dm.
- HS quan sỏt.
- 1đề-xi-một khối.
- 1 xăng-ti-met.
- 1000 hỡnh
-1cm3.
- HS nhắc lại.
- HS đọc đề, thi đua làm bài.
- HS đọc đề, về làm bài.
- HS chữa bài
Thứ 3 ngày 15 tháng 2 năm 2011
Toán
MẫT KHỐI 
I.Mục tiêu: 
- Biết tờn gọi, kớ hiệu, “độ lớn” của đơn vị đo thể tớch: một khối.
Kĩ năng:
- Biết mối quan hệ giữa một khối, đề – xi – một khối, xăng – ti – một klhối.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
II. CHUẨN BỊ : 
 Tranh vẽ một khối.
 Bảng đơn vị đo thể tớch và cỏc tấm thẻ.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
 Hai HS lên bảng làm Lại BT1, 2 tiết trước
2. Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài. 
 2.2.Hỡnh thành biểu tượng một khối và mối quan hệ giữa cỏc đơn vị đo thể tớch
a)Một khối
- Xăng-ti-một khi là gỡ?
- Đề-xi-một khối là gỡ?
- Em hiểu một khối như thế nào?
- Một khối viết tắt là m3.
- GV treo hỡnh minh hoạ: Đõy là hỡnh lập phương cú cạnh dài 1m.
- Hỡnh lập phương cạnh 1m gồm bao nhiờu hỡnh lập phương cạnh 1dm?
- 1dm3 bằng bao nhiờu cm3 ?
b)Nhận xột
- GV treo bảng phụ (chuẩn bị)
- Chỳng ta đó học những đơn vị đo thể tớch nào? Nờu theo thứ tự từ lớn đến bộ ?
- Hóy so sỏnh mỗi đơn vị đo thể tớch với đơn vị đo thể tớch bộ hơn liền sau?
- Hóy so sỏnh mỗi đơn vị đo thể tớch với đơn vị đo thể tớch liền trước?
2.3.Luyện tập – Thực hành
a) Đọc cỏc số đo:
+Mười lăm một khối.
+Hai trăm linh năm một khối.
+Hai mươi lăm phần trăm một khối.
+Khụng phẩy chớn trăm mười một một khối.
b)Viết cỏc số đo:
+7200m3 ; 400m3 ; 0,05m3 ;
Bài 2:
- GV chốt kết quả:
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS xem lại bài.
 H Bảo , Dương
- Là thể tớch của hỡnh lập phương cạnh dài 1cm.
- Là thể tớch của hỡnh lập phương cạnh dài 1dm.
- Một khối là thể tớch của một hỡnh lập phương cú cạnh dài 1m.
- 1000 hỡnh.
- 1dm3 =1000 cm3?
- HS trả lời.( GV lần lượt lấy từng tấm thẻ đó chuẩn bị gắn lờn bảng.)
- Mỗi đơn vị đo thể tớch gấp 1000 lần đơn vị đo thể tớch bộ hơn liền sau.
- Mỗi đơn vị đo thể tớch bộ bằng đơn vị lớn hơn liền trước.
- HS đọc đề, làm bài.
- Ngọc Lan đọc đề, Dương, Nga làm bài ở bảng, cả lớp làm vào vở.
a) 1cm3 = 0,001dm3
 5,216m3 = 5216dm3
 13,8m3 = 13800dm3
 0,22m3 = 220dm3
b) 1dm3 = 100cdm3
 1,969dm3 = 1969cm3
 19,54m3 = 19 540 000cm3
kĩ thuật
lắp xe cần cẩu (T2)
I. MỤC tiêu :
Giúp HS thực hành lắp xe cần cẩu đúng quy trình kĩ thuật.
Rèn luyện tính cẩn thận khi thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 3: Thực hành lắp xe cần cẩu.
a) Chọn chi tiết.
Yêu cầu HS chọn các chi tiết theo SGK và  ... ọc đề bài.
- Làm việc cỏ nhõn
VD: Khụng những Hồng chăm học mà bạn ấy cũn rất chăm làm.
 Hồng khụng chỉ chăm học mà bạn ấy cũn rất chăm làm.
 5 - 6 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK.
- 2 - 3 HS nhắc lại, khụng nhỡn sỏch.
- Ngọc Lan đọc yờu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- HS đọc yờu cầu đề bài.
 - HS làm bài
Toán
THỂ TÍCH HèNH HỘP CHỮ NHẬT
I. Mục tiêu: 
- Cú biểu tượng về thể tớch hỡnh hộp chữ nhật.
- Biết tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật.
- Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật để giải một số bài tập liờn quan.
+ Bài tập cần làm: Bài 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
 Hỡnh hộp chữ nhật. Hỡnh minh hoạ cắt từ BT2,3. 
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ :
 Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 3 tiết trước.
GV nhận xét, cho điểm.
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài.
Hoạt động 1: Hình thành biểu tuợng và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật.
GV nêu bài toán.
GV cho HS quan sát mô hình thể tích của hình hộp chữ nhật.
Cho HS đếm số hình lập phương xếp đầy hộp có chiều dài 20 cm ,chiều rộng 16 cm, chiều cao 10 cm .
Yêu cầu HS nêu cách tính và rút ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật .
GV ghi bảng : 20 x 16 x 10 = 3200 
 CD x CR x CC = Thể tích
Vậy muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào?
Gọi HS nêu quy tắc.
GV ghi lên bảng.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
Bài 1: 
Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập.
Yêu cầu HS làm bài.
GV nhận xét, chữa bài.
Bài 2: 
Gọi HS đọc đề bài và quan sát hình SGK .
Yêu cầu HS thảo luận nhóm 2 và làm bài .
GV nhận xét, chữa bài.
Có thể chia thành hai hình hộp chữ nhật theo 2 cách.
Cách 1: Chia thành hai hình hộp chữ nhật : Hình (1) có chiều dài 12cm, chiều rộng 8cm, chiều cao 5cm; Hình (2) CD: 7cm, CR : 6cm , CC : 5cm.
Cách 2: Hình (1) có chiều dài 15cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm; Hình (2) CD: 8cm, CR : 6cm , CC : 5cm.
Bài 3: Gọi HS đọc đề bài.
Hướng dẫn HS làm .
Có thể làm theo 2 cách.
Cách 1: Tính chiều cao của nước đang dâng lên rồi tính thể tích hòn đá.
Cách 2: Tính thể tích nước trước khi có đá, thể tích nước sau khi có đá rồi tích hiệu hai thể tích đó .
Yêu cầu HS làm vào vở.
Gọi 2 HS lên bảng làm theo 2 cách.
GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
Dương, H Bảo lên bảng làm bài
HS quan sát mô hình thể tích của hình hộp chữ nhật.
HS đếm và nêu cách đếm:
Mỗi lớp: 20 x 16 = 320 (hình LP)
10 lớp: 320 x 10 = 3200 (Hình LP)
Thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: 
 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
- Ta lấy chiều dài nhân với chiều rộng nhân với chiều cao
Một số HS nêu.
1 HS đọc yêu cầu bài tập.
HS làm bài vào vở.
V = 5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
V = 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
V = (dm3)
HS đọc đề bài và quan sát hình SGK
HS thảo luận nhóm 2 và làm bài .
HS nêu cách làm.
 Đáp số : 690 (cm3)
HS đọc đề bài.
HS làm vào vở.
 Hùng, M ánh làm theo 2 cách.
 Đáp số : 200 cm3
Mĩ Thuật
GV chuyên trách dạy
thể dục
Nhảy dây- Trò chơi: “qua cầu tiếp sức”
I. Mục tiêu:
Ôn tập, nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao. 
II. Địa điểm, phương tiện:
Dây nhảy, sân bãi,..
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Phần mở đầu
GV yêu cầu HS tập hợp lớp, phổ biến nội dung học.
Cho HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập và hít thở sâu.
Xoay các khớp .
Ôn các động tác tay, chân, vặn mình ...
B. Phần cơ bản:
a) Ôn tập, kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
* Ôn tập: GV yêu cầu các tổ luyện tập .
* Kiểm tra nhảy dây.
Gọi từng nhóm HS 3 -4 em .
GV gọi tên.
GV quan sát và đánh giá.
b) Chơi trò chơi “Qua cầu tiếp sức”
GV nêu tên trò chơi nhác lại cách chơi và quy định chơi.
Cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
c. Phần kết thúc.
Yêu cầu HS chạy chậm thả lỏng hít thở sâu .
GV hệ thống bài, nhận xét tiết học.
 Dặn dò: Về nhà luyện tập.
HS tập hợp theo 4 hàng dọc.
HS chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
HS xoay các khớp: cổ chân, cổ tay, gối.
HS chơi trò chơi lăn bóng.
Các tổ tập theo khu vực đã quy định dưới sự chỉ huy của tổ trưởng.
HS lên kiểm tra.
1 đội chơi thử sau đó chơi.
HS chạy chậm thả lỏng hít thở sâu xung quanh sân tập .
Hệ thống bài học.
Thứ 6 ngày 18 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
i. mục tiêu:
- Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mỡnh và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đỳng hoặc viết lại một đoạn văn cho hay hơn. 
Ii. đồ dùng dạy- học: 
Bảng phụ ghi 3 đề bài của tiết Kiểm tra viết. 
Iii. các hoạt động dạy- học:
1. Giới thiệu bài: 
2. GV nhận xột chung về kết quả bài làm của cả lớp
- GVmở bảng phụ đó viết sẵn 3 đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hỡnh về chớnh tả, dựng từ, đặt cõu...
a) Nhận xột về kết quả làm bài.
- Nhận xột chung bài làm cả lớp:
+ Những ưu điểm chớnh: 
 Hầu hết HS đều hiểu đề bài, viết đỳng yờu cầu của đề (Kể chuyện) 
 Cỏc bài văn đều cú bố cục đủ 3 phần, trỡnh bày sạch, chữ rừ ràng ( Bài Ngọc Lan, Hựng, Hoàng, M Ánh, , )
 Diễn đạt trụi chảy, mạch lạc .
+ Những thiếu sút, hạn chế: Bài viết sơ sài (Dương, Nga), viết sai nhiều lỗi chớnh tả (Thế Ngọc, H Bảo ), chữ cẩu thả (Hoàng, Dương, H Bảo ).
b)Thụng bỏo điểm số cụ thể 
3. Trả bài, hướng dẫn HS chữa lỗi:
 - GV đưa bảng phụ ghi những lỗi sai nhiều, gọi HS lần lượt lờn chữa lỗi.
 - Hướng dẫn HS tự chữa lỗi trong bài của mỡnh.
a) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Một số HS lờn bảng sửa từng lỗi. Cả lớp tự sửa trờn nhỏp.
- Cả lớp trao đổi về bài chữa trờn bảng
- GV chữa lại bằng phấn màu, nếu sai.
b)Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
 - Yờu cầu HS đọc lời nhận xột của thầy cụ, phỏt hiện thờm lỗi trong bài làm của mỡnh và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bờn cạnh để rà sốt lỗi.
- GV theo dừi, kiểm tra HS làm việc.
4. Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay, bài văn hay
- GV đọc những đoạn văn hay, bài văn hay cú ý riờng, sỏng tạo của HS trong lớp( Bài Ngọc Lan, Hựng )
- HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV
- GV giao việc cho HS 
 + Cỏc em chọn đoạn văn trong bài làm của mỡnh để viết lại.
 + Viết lại vào vở cho hay hơn đoạn văn vừa chọn.
- GV chấm 1 số đoạn văn viết lại của HS và chọn một đoạn văn viết lại của HS, đọc trước lớp cho cả lớp nghe
 5. Củng cố dặn dũ:
 * Em hóy nhắc lại một số điểm cần ghi nhớ về cỏch làm bài văn kể chuyện?
 - GV nhận xột tiết học.
 - Yờu cầu HS về nhà đọc kĩ lại bài làm và hoàn thiện 1 đoạn khỏc hoặc cả bài văn cho hay hơn.
Toán
THỂ TÍCH HèNH LẬP PHƯƠNG
I. Mục tiêu:
 - Biết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương.
- Biết vận dụng cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương để giải một số bài tập liờn quan.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3.
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 Mụ hỡnh trực quan vẽ hỡnh lập phương cú cạnh 3cm. Một số HLP cú cạnh 1cm.
II.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra: Gv kiểm tra sự chuẩn bị bài của Hs
2. Dạy- học bài mới:
 2.1. Giới thiệu bài. 
 2.2. Hỡnh thành cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương
a)Vớ dụ
- GV yờu cầu HS tớnh thể tớch hỡnh hộp chữ nhật cú CD = 3cm, CR = 3cm, cao = 3cm
- Nhận xột hỡnh hộp chữ nhật?
- Đú là hỡnh gỡ?
- GV treo mụ hỡnh trực quan: Ai cú thể nờu cỏch tớnh thể tớch hỡnh lập phương?
- Yờu cầu HS đọc quy tắc.
b)Cụng thức
- GV treo tranh hỡnh lập phương. Hỡnh lập phương cú cạnh a, hóy viết cụng thức tớnh thể tớch hỡnh lập phương. 	V = a x a x a
V: thể tớch hỡnh lập phương
a : độ dài cạnh hỡnh lập phương 
2.3. Thực hành.
Bài 1: HS đọc đề, tự làm bài
Bài 2: HS đọc đề, tự làm bài
Bài 3:
- GV chấm và chữa bài
Thể tớch hỡnh hộp chữ nhật:
8 x 7 x 9 = 504(cm3)
Cạnh của hỡnh lập phương:
(8 + 7 + 9): 3 = 8(cm)
Thể tớch của hỡnh lập phương:
8 x 8 x 8 = 512(cm3)
Đỏp số: 512cm3
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học. Khen những học sinh học tốt.
- Vhhcn = 3 x 3 x 3 = 27(cm3)
- Cú 3 kớch thứơc bằng nhau.
- Hỡnh lập phương.
- Thể tớch hỡnh lập phương bằng cạnh, nhõn cạnh, nhõn cạnh.
- HS đọc theo SGK/122.
- HS viết.
- HS đọc đề, làm bài. 1 số HS núi cỏch làm
- HS đọc đề, làm bài.
 Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản (Tiết 1 ). 
I. Mục tiêu :
Sau bài học hs biết:
- Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin , bóng đèn, dây dẫn.
II. Đồ dùng dạy học :
- Bộ lắp ghép mô hình điện .
- Hình trong Sgk trang 94,95,97.SGK.
III. Hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra :
? Nêu tác dụng của năng lượng điện ?
? Kể tên một số phương tiện ,máy móc,hoạt động bằng năng lượng điện ?
Gv nhận xét cho điểm HS .
2. Bài mới : 
HĐ1: Thảo luận nhóm .
- Từng nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình .
- Cho HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
- Gọi HS chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua.
- Cho HS làm thí nghiệm theo nhóm .
HĐ2:Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện và vật cách điện .
- Gv hướng dẫn .
- Cho HS tiến hành theo nhóm.
- Gv theo dõi .
- Gv nhắc nhỡ những nhóm làm chưa đúng hay còn lúng túng .
3. Củng cố, dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học .
- Dặn hs về nhà học bài và thực hành những gì đã học .
- Chuẩn bị chu đáo bài sau.
2 HS trả lời .
HS lắng nghe .
HS thảo luận nhóm và giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình .
HS đọc mục bạn cần biết trong SGK.
HS lắng nghe .
HS thực hiện theo yêu cầu
HS lắng nghe .
AÂM NHAẽC
GV chuyeõn traựch daùy
HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ
SINH HOAẽT LỚP
 I.MỤC TIấU
- HS bieỏt ủửụùc nhửừng ửu ủieồm, nhửừng haùn cheỏ veà caực maởt trong tuaàn 23. Bieỏt ủửa ra bieọn phaựp khaộc phuùc nhửừng haùn cheỏ cuỷa baỷn thaõn.
- Giaựo duùc HS thaựi ủoọ hoùc taọp ủuựng ủaộn, bieỏt neõu cao tinh thaàn tửù hoùc, tửù reứn luyeọn baỷn thaõn.
II. ẹaựnh giaự tỡnh hỡnh tuaàn qua:
 - ẹi hoùc ủaày ủuỷ, ủuựng giụứ.
- Daùy-hoùc ủuựng PPCT vaứ TKB, coự hoùc baứi vaứ laứm baứi trửụực khi ủeỏn lụựp.
- Thửùc hieọn sinh hoạt ủaàu giụứ
- Thửùc hieọn veọ sinh haứng ngaứy trong caực buoồi hoùc.
- Veọ sinh thaõn theồ, veọ sinh aờn uoỏng : toỏt.
- Thửùc hieọn phong traứo nuoõi heo ủaỏt chửa ủeàu ủaởn.
III. Keỏ hoaùch tuaàn 22:
- Tieỏp tuùc duy trỡ SS, neà neỏp ra vaứo lụựp ủuựng quy ủũnh.
- Tieỏp tuùc thi ủua hoùc taọp toỏt .
- Tieỏp tuùc daùy vaứ hoùc theo ủuựng PPCT – TKB tuaàn 24.
- Khaộc phuùc tỡnh traùng queõn saựch vụỷ vaứ ủoà duứng hoùc taọp ụỷ HS.
- Thửùc hieọn VS trong vaứ ngoaứi lụựp. Giửừ veọ sinh caự nhaõn, veọ sinh aờn uoỏng.
- Nhaộc nhụỷ HS tham gia Keỏ hoaùch nhoỷ, heo ủaỏt .
- OÂn luyeọn toỏt ủeồ thi GTQM caỏp huyeọn.
- Luyeọn chửừ vieỏt, giửừ vụỷ saùch, vieỏt chửừ ủeùp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 23 KNSLop 5.doc