Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 29)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 29)

Mục tiêu

- Biết Tổ quốc em là VN; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.

- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.

- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.

- Yêu Tổ quốc Việt Nam

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 869Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 29)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thời khóa biểu & kế hoạch bài dạy tuần 23
HAI
BA
TƯ
NĂM
SÁU
CC
CT
KC
TLV
TLV
TD
T
TĐ 
LT&C
T
ĐĐ
LT&C
T
TD
MT
TĐ
KH
ĐL
T
LS
T
KT
ÂN
KH
SHL
Thứ, ngày
Môn
Kế hoạch bài dạy
Ghi chú
Hai
24/1/2011
CC
ĐĐ
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
TĐ
Phân xử tài tình
T
Xăng-ti-mét khối. Đề-xi-mét khối
Ba
25/1/2011
CT
Nhớ viết : Cao Bằng
T
Mét khối
LT&C
Mở rộng vốn từ : Trật tự - An ninh
KH
Sử dụng năng lượng điện
KT
Lắp xe cần cẩu (tiét 2)
Tư
09/2/2011
KC
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
TĐ
Chú đi tuần
T
Luyện tập
ĐL
Một số nước ở châu Âu
Năm 
10/2/2011
TLV
Lập chương trình hoạt động
LT&C
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
T
Thể tích hình hộp chữ nhật
KH
Lắp mạch điện đơn giản
Sáu 
11/02/2011
TLV
Trả bài văn kể chuyện
T
Thể tích hình lập phương
LS
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
SHL
Tổng kết tuần 23
Tuần 23
Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011
Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt nam
 I. Mục tiêu
- Biết Tổ quốc em là VN; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế.
- Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hóa và kinh tế của Tổ quốc Việt Nam.
- Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.
- Yêu Tổ quốc Việt Nam
* Hs giỏi tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tọc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước.
- KNS : KN xác định giá trị(yêu TQ Việt Nam); KN tìm kiếm và xử lí thông tin về đất nước và con người Việt Nam; KN hợp tác nhóm; KN trình bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam.
- TTHCM : Yêu qêu hương, đất nước(Giáo dục cho học sinh lòng yêu nước, yêu Tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ vĩ đại.
II. Tài liệu và phương tiện 
- Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác .
 III. Các hoạt động dạy học
* Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin ( trang 34 SGK) 
+ Mục tiêu: HS có những hiểu biết ban đầu về văn hoá, kinh tế, về truyền thống và con người VN
+ cách tiến hành:
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ : Chuẩn bị giới thiệu một nội dung thông tin trong SGK
- Đại diện nhóm trình bày 
- Các nhóm khác bổ xung 
GVKL: VN có nền văn hoá lâu đời , có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. VN đang phát triển và thay đổi từng ngày 
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
+ mục tiêu: hs có thêm hiểu biết và tự hào về đất nước việt nam 
+ cách tiến hành 
1, gv chia nhóm hs và đề nghị các nhóm thảo luận theo các câu hỏi sau :
- em biết thêm những gì về đất nước việt nam?
- em nghĩ gì về đất nước con người việt nam ?
 nước ta còn có những khó khăn gì 
- chúng ta cần làm gì để góp phần XD đất nước? 
- các nhóm làm việc 
- Gọi đại diện nhóm trình bày.
KL: Tổ quốc chúng ta là nước VN , chúng ta rất yêu quý và tự hào về tổ quốc mình , tự hào mình là người VN.
- đất nước ta còn nghèo , còn nhiều khó khăn , vì vậy chúng ta cần phải cố gắng học tập , rèn luyện để góp phần XD Tổ quốc
* Hoạt động 3: Làm bài tập 2 SGK
+ Mục tiêu: Củng cố kiến thức về Tổ quốc VN
+ cách tiến hành
- Yêu cầu HS làm bài tập 2
- HS làm việc cá nhân
- Một số em trình bày trước lớp
GVKL: Quốc kì VN là lá cờ đỏ, ở giữa ngôi sao vàng năm cánh 
- BH là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN, là danh nhân văn hoá thế giới
- Văn Miếu nằm ở Thủ đô HN , là trường đại học đầu tiên ở nước ta 
- áo dài VN là một nét văn hoá truyền thống của dân tộc ta 
 3. Củng cố dặn dò: 3'
- Nhận xét tiét học
- Dặn HS về sưu tầm các bài hát , bài thơ
- Các nhóm trình bày 
- Nhóm khác bổ xung
- HS trả lời theo ý hiểu của mình 
- HS trình bày 
Tập đọc
Phân xử tài tình
I. Mục tiêu: 
- Bieát ñoïc dieãn caûm baøi vaên; gioïng ñoïc phuø hôïp vôùi tính caùch cuûa nhaân vaät. Biết đọc nhấn giọng TN cần thiết, ngắt nghỉ hơi đúng chỗ 
-Hieåu ñöôïc quan aùn laø ngöôøi thoâng minh, coù taøi xöû kieän. ( Traû lôøi ñöôïc caùc caâu hoûi trong SGK ).
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn: “Quan nói  nhận tội”
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh nối tiếp đọc bài thơ Cao Bằng.
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
? 1 học sinh đọc toàn bài.
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc, rèn đọc đúng, giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cấp miếng vải?
? Vì sao quan cho rằng người khóc chính là người lấy cặp?
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa?
? Vì sao quan án lại dùng cách trên? Cho ý trả lời đúng?
? ý nghĩa.
c) Đọc diễn cảm.
? 4 học sinh đọc diễn cảm phân vai.
- Giáo viên đọc mẫu đoạn luyện đọc.
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- Học sinh nối tiếp, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 học sinh đọc trước lớp.
- Học sinh theo dõi.
- Về việc mình bị mất cắp vải. Ngời nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình và nhờ quan phân xử.
- Cho đòi người làm chưng nhưng không có người làm chứng.
- Cho lính vế nhà 2 người đàn bà để xem xét, cũng không tìm được chứng cứ.
- Sai xé tấm vài làm đôi cho mỗi người một mảnh. thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai  trói người kia.
-  quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải.
- Cho gọi hết sư sãi 
- Tiến hành “đánh đòn” tâm lí: “Đức phật rất thương ”
- Đứng quan sát ngững người chạy đàn, thấy một chud tiểu 
- Phương án b: Vì kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt.
- Học sinh nêu ý nghiã.
- Học sinh đọc phân vai, củng cố nội dung, giọng đọc.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	Về học bài.
Toán
Xăng- ti- mét- khối - đề- xi- mét- khối
I. Mục tiêu: 
- Cã biÓu t­îng vÒ x¨ng- ti- mÐt khèi, ®Ò -xi-mÐt khèi.
- BiÕt tªn gäi , ®é lín cña ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch: x¨ng- ti- mÐt khèi, ®Ò -xi-mÐt khèi
- BiÕt quan hÖ gi÷a x¨ng- ti- mÐt khèi và ®Ò -xi-mÐt khèi.
- BiÕt gi¶i mét sè bµi to¸n liªn quan ®Õn x¨ng- ti- mÐt khèi, ®Ò -xi-mÐt khèi.
BT : Bµi 1, Bµi 2a
II. Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? bài tập 2
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
1. Hình thành biểu tượng Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
- Giáo viên giới thiệu.
+ Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị đo Xăng ti mét khối và đề xi mét khối.
a) Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 cm.
Xăng ti mét khối viết là: cm3
b) Đề xi mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm.
Đề xi mét khối viết tắt là: dm3 
c) Hình lập phương cạnh 1 dm gồm.
10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương.
Có cạnh 1 cm, ta có:
1 dm3 = 1000 cm2 
2. Thực hành:
Bài 1: viết vào ô trống. Hsyếu, TB trình bày
- Giáo viên hướng dẫn học sinh làm phiếu.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
- Học sinh theo dõi.
- Học sinh theo dõi nhắc lại.
- Học sinh làm phiếu, trình bày, nhận xét, đánh giá.
	a) Học sinh làm cá nhân, chữa bảng.
	1 dm3 = 1000 cm3 	375 dm3 = 375000 cm3 
	5,8 dm3 = 5800 cm	3	dm3 = 800 cm3
	HS khá giỏi làm	b) 2000 cm3 = 2 dm3 	154000 cm3 = 154 dm3
	490000 cm3 = 490 dm3	4100 cm2 = 5,1 dm3 
	4. Củng cố:	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
	5. Dặn dò:	- Học bài làm vở bài tập.
Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011
Chính tả
 CAO BẰNG
MỤC TIÊU:
-Nhôù vieát ñuùng baøi Chính taû ; trình baøy ñuùng hình thöùc baøi thơ. Bài viết không mắc quá 5 lỗi.
-Naém vöõng quy taéc vieát hoa teân ngöôøi, teân ñòa lí Vieät Nam vaø vieát hoa ñuùng teân ngöôøi, teân ñòa lí VN (BT2,3)
ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC:
Bảng phụ hoặc giấy khổ lớn.
CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ
 Kiểm tra 1 HS.
 Nhận xét, cho điểm
HS lên bảng viết tên riêng : Nông Văn Dền, Lê Thị Hồng Gấm
2. Bài mới
a.GV giới thiệu bài
b.Các hoạt động
HS lắng nghe
Hoạt động 1:Viết chính tả 
- Hướng dẫn chính tả
Cho HS đọc thuộc lòng 4 khổ thơ 
- Cho HS viết chính tả 
Nhắc HS cách trình bày bài chính tả theo khổ thơ, mỗi dòng 5 chữ. Viết hoa tên riêng
- Chấm, chữa bài 
Đọc toàn bài một lượt
Chấm 5 ® 7 bài
Nhận xét chung 
1 HS đọc thuộc lòng + lớp lắng nghe, nhận xét
- HS gấp SGK, viết chính tả
HS tự soát lỗi
Đổi vở cho nhau sửa lỗi 
Hoạt động 2:Làm BT
 Hướng dẫn HS làm BT2:
- GV giao việc
- Cho HS làm bài (đưa bảng phụ cho HS làm) 
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng
 Hướng dẫn HS làm BT3: 
- GV nói về các địa danh trong bài.
Nhận xét + chốt lại kết quả đúng 
Cho HS đoc yêu cầu BT2 + đọc 3 câu a, b, c
a.Ngưòi... Côn Đảo là chị Võ Thị Sáu
b.Người ... ĐBP là anh Bế Văn Đàn.
c.Người ... Nguyễn văn Trỗi.
Cho HS đọc yêu cầu BT + đọc bài thơ Cửa gió Tùng Chinh.
+ Viết sai: Hai ngàn, Ngã ba, Pù mo,pù sai
+ Viết đúng: Hai Ngàn, Ngã Ba, Pù Mo, Pù Xai
3.Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học
Nhắc HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam.
HS lắng nghe
HS thực hiện 
Toán
Mét khối
I. Mục tiêu: 
-BiÕt tªn gäi kÝ hiÖu , ®é lín cña ®¬n vÞ ®o thÓ tÝch: mÐt khèi
-BiÕt mèi quan hÖ gi÷a mÐt khèi, x¨ng- ti- mÐt khèi, ®Ò -xi-mÐt khèi.
BT 1, BT2.
II. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Bài mới:	
2.1. Giới thiệu bài: 
2.2. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng về mét khối và mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Giới thiệu các mô hình về m3.
1 m3 là thể tích hình lập phương có cạnh là 1 m.
- Mối quan hệ giữa m3, dm3, cm3
- Cho học sinh quan sát hình vẽ để rút ra mối quan hệ.
2.3. Hoạt động 2: Bài 1.
- Yêu vầu của học sinh đọc các số đo.
- Yêu cầu 2 học sinh lên bảng viết các số đo.
- Nhậ xét bài.
2.4. Hoạt động 3: Bài 2:
- Rèn kĩ năng đổi đơn vị đo.
- Gọi một vài người lên làm.
2.5. Hoạt động 4: Bài 3: Làm cá nhân.
HS khá giỏi trình bày
- Gọi một học sinh chữa.
- Nhận xét, cho điểm.
+ Quan sát mô hình lập phương có cạnh 1 m (tương tự như dm3 và cm3)
1 m3 = 1000 dm3
1 m3 = 1 000 000 cm3 
- Đọc yêu cầu bài.
- Học sinh khác nhận xét.
- Học sinh khác tự làm và nhận xét bài.
- Đọc yêu cầu bài 2.
- Học sinh làm nháp trao đổi nhóm đôi.
a) 1 cm3 = 0,001 dm3 13,8 m3 = 13800 dm3
 5,216 m3 = 5216 đm3 0,22 m3 = 220 dm3 
b) 1 dm3 = 1000 cm3 m3 = 250 dm3
1,969 dm3 = 1969 cm3 19,54 m3 = 19540 dm3
- Đọc yêuc cầu bài 3.
Mỗi lớp có số hình lập phương 1 dm3 là:
5 x 3 = 15 (hình)
Số hình lập phương 1 dm3 để xếp đầy hộp là:
15 x 2 = 30 (hình)
Đáp số: 30 hình
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ.
Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật  ... hộp chữ nhật
I. Mục tiêu: 
- Cã biÓu t­îng vÒ thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt.
- BiÕt tÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt. 
- BiÕt vËn dông c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh hép ch÷ nhËt ®Ó gi¶i mét sè bµi tËp liªn quan. (BT1)
II. Đồ dùng dạy học:
	Bộ đồ dùng dạy học Toán 5.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi học sinh lên đổi đơn vị:
	27,5 dm3 =  m3 	9 m3 =  cm3 
	27,5 dm3 =  cm3 	9 m3 =  dm3 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Hình thành biểu tượng và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
- Giới thiệu mô hình trực quan về hinh hộp chữ nhật và khối lập phương xếp trong hình hộp chữ nhật.
? Mỗi lớp có mấy hình lập phương 1cm3 
? 10 lớp có mấy hình lập phương 1 cm3
g Rút ra thể tích hình hộp chữ nhật như thế nào?
3.3. Hoạt động 2: Bài 1: Lên bảng.
- Gọi 3 học sinh lên bảng.
- Nhận xét, cho điểm.
3.4. Hoạt động 3: Bài 2: Làm nhóm.
Hsgiỏi làm
3.5. Hoạt động 4: Làm cá nhân.
? Tính thể tích hòn đá như thế nào?
(là hiệu quả phần nước ở 2 hình)
Hs giỏi làm
- Học sinh quan sát.
20 x 16 = 320 (hình lập phương 1 cm3)
320 x 10 = 3200 (hình lập phương 1 cm3)
Vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là:
20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
+ Lấy chiều dài nhân chiều rộng rồi nhân với chiều cao (cùng đơn vị đo)
V = a x b x c
- Đọc yêu cầu bài:
a) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
5 x 4 x 9 = 180 (cm3)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825 (m3)
c) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
 (dm3)
Giải
Thể tích của khối gõ bằng tổng của hình chữ nhật (1) và (2) là:
8 x 12 x 5 + (15 - 8) x 6 x 5 = 690 (cm3)
Đáp số: 690 cm3 
Thể tích nước lúc đầu là:
5 x 10 x 10 = 500 (cm3)
Thể tích nước lúc sau là:
7 x 10 x 10 = 700 (cm3)
 Thể tích hòn đá là: 
700 – 500 = 200 (cm3)
Đáp số: 200 cm3 
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
I. Mục tiêu: 
	 Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản bằng pin, bóng đèn, dây dẫn.
II. Chuẩn bị:
	- Bóng đèn điện hang có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây)
	- Chuẩn bị theo nhóm: 1 cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc nhựa, bóng đèn pin, 1 số vật bằng kim loại.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Sự chuẩn bị của học sinh.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện:
- Chia lớp theo nhóm.
- Vật liệu 1 cục pin, 1 số đoạn dây, 1 bóng đèn pin.
? Phải lắp mạch điện như thế nào thì đèn mới sáng?
- Giáo viên chốt.
3.3. Hoạt động 2: Làm thí nghiệm.
- Vẫn chia lớp làm 4 nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Sau đó làm việc cả lớp.
? Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên?
? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? Kể tên.
- Giáo viên chốt.
- Làm thí nghiệm theo hướng dẫn ở mẹc thực hành.
- Nhóm lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy.
- Đại diện nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình.
+ Thảo luận đôi đưa ra câu trả lời.
+ Nối tiếp đại diện cặp trả lời.
+ Nhận xét.
- Làm thí nghiệm như sách hướng dẫn.
+ Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Sau đó tách 1 đầu dây đèn ra khỏi bóng đèn (hoặc 1 đầu pin) tạo ra mạch hơ, chin một số vật bằng kim loại, nhựa  vào chỗ hở của mạch.
- Ghi nhận xét vào bảng.
Vật
Kết quả
Kết luận
Đèn sáng
Không sáng
Miếng nhựa
Nhôm
 x
 x
Không có dòng điện qua
Cho dòng điện qua.
+ Vật dẫn điện: nhôm, sắt, (kim loại)
+ Vật cách điện: nhựa, giấy.
Thứ sáu ngày 11 tháng 2 năm 2011
Tập làm văn
Trả bài văn kể chuyện
I. Mục đích, yêu cầu: 
 Nhaän bieát vaø töï söûa ñöôïc loãi trong baøi cuûa mình vaø söûa loãi chung; vieát laïi moät ñoaïn vaên cho ñuùng hoaëc vieát laïi môït ñoaïn vaên cho hay hôn.
II. Hoạt động dạy học: 
	1. Kiểm tra bài cũ: Cấu trúc câu văn kể chuyện?
	2. Bài mới: 
	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài
* Hoạt động 1: Nhận xét chung về kết quả làm bài của học sinh.
- Giáo viên viết 3 đề lên bảng.	- Học sinh đọc yêu cầu từng đề.
Giáo viên gạch chân những từ trọng tâm.
a) Nhận xét kết quả làm.
- Những ưu điểm chính. Nêu vài ví dụ minh hoạ (bài của học sinh)
- Những thiếu sót, hạn chế. Nêu vài ví dụ minh hoạ.
b) Thông báo điểm số cụ thể.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
a) Sửa lỗi chung.
- Giáo viên chỉ những lỗi cần sửa trên bảng phụ.
	- Học sinh lên bảng chữa và lớp nhận xét.
- Giáo viên chữa lại cho đúng.
b) Học sinh sửa lỗi trong bài.
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của học sinh trong lớp.
	- Học sinh rút kinh nghiệm cho mình.
c) Học sinh chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn.
	- Học sinh chọn lại đoạn chưa đạt.
	- Nối tiếp nhau đọc lại đoạn văn viết lại.
- Giáo viên chấm một số bài viết lại của học sinh.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
Toán
Thể tích hình lập phương
I. Mục tiêu: 
- BiÕt c«ng thøc tÝnh thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng
- BiÕt vËn dông c«ng tÝnh thøc thÓ tÝch h×nh lËp ph­¬ng ®Ó gi¶i mét sè bµi tËp liªn quan. (BT1,3)
II. Đồ dùng dạy học: 
	Mô hình lập phương.
III. Hoạt động dạy học: 
	1. ổn định tổ chức: 
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh
	3. Bài mới: 	
a) Giới thiệu bài.
b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương.
Ví dụ: Cho hình lập phương có cạnh 3 cm
tính thể tích hình lập phương đó.
V = 3 x 3 x 3 = 27 (cm2)
* Nhận xét: Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân cạnh rồi nhân với cạnh.
Hình lập phương có cạnh là a thể tích là V.
Công thức: V= a x a x a
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: Giáo viên dán bài lên bảng.
- Học sinh phát biểu quy tắc.
- Học sinh làm vở.
 - Học sinh lên bảng chữa.
Hình lập phương
(1)
(2)
(3)
(4)
Độ dài cạnh
1,5 m
 dm
6 cm
10 dm
Diện tích một mặt
3,25 m2
 dm2
36 cm2
100 dm2
Diện tích toàn phần
19,5 m2
 dm2
216 cm2
600 dm2
Thể tích
4,875 m3
 dm3
216 cm3
1000 dm3
g Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Hs khá giỏi làm
Giáo viên hướng dẫn
- Giáo viên thu một số vở chấm, nhận xét.
Bài 3: Giáo viên phát phiếu.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và làm vở.
Giải: 
Thể tích khối kim loại hình lập phương:
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421 875 m3
đổi 0,421 875 m3 = 421,875 dm3 
Khối lượng khối kim loại là:
421,875 x 15 = 6328,125 (kg)
Đáp số: 6328, 125 kg.
- Học sinh làm nhóm.
a) Thể tích của hình hộp chữ nhật là:
5 x 7 x 9 = 504 (cm3)
b) Độ dài cạnh của hình lập phương là:
(8 + 7 + 9) : 3 = 8 (cm)
Thể tích của hình lập phương là:
8 x 8 x 8 = 512 (cm3)
Đáp số: a) 540 cm3 
b) 512 cm3
- Đại diện nhóm trình bày và lớp nhận xét.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Nêu quy tắc tính thể tích hình lập phương.
- Nhận xét giờ.
Lịch sử
Nhà máy hiện đại đầu tiên ở nước ta
I. Mục tiêu: 
- Biết hoàn cảnh ra đời của Nhà máy Cơ khí Hà Nội : tháng 12 năm 1955 với sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây dựng và tháng 4 – 1958 thì hoàn thành.
- Biết những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội trong công cuộc xây dựng và 
bảo vệ đất nước : góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc, vũ khí cho 
bộ đội.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Phiếu học tập, một số ảnh tự liệu về nhà máy có khí Hà Nội.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Thắng lợi của phong trào “Đồng khởi” ở tỉnh Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam?
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Nhiệm vụ của miền Bắc sau 1954 và hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí Hà Nội.
? Sau hiệp định Giơ- ne- vơ Đảng và chính phủ xác định nhiệm vụ của miền Bắc là gì?
? Tại sao Đảng và chính phủ lại quyết định xây dựng một nhà máy cơ khí hiện đại?
? Đó là nhà máy nào?
b) Quy trình xây dựng và những đóng góp của nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ tổ quốc?
- Học sinh làm cá nhân.
- Đọc sgk- trả lời.
-  miền Bắc bước vào thời kì xây dựng chủ nghĩa xã hội làm hậu phương lớn cho cách mạng miền Nam.
-  trang bị máy móc hiên đại cho miền Bắc thay thế công cụ thô sơ, việc xây dựng tăng năng xuất và chất lượng.
- Nhà máy làm nòng cốt cho ngành công nghiệp nước ta.
-  Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
- Học sinh thảo luận- trình bày.
- 1 nhóm làm vào giấy A0- trình bày.
- Phiếu học tập:	nhà máy cơ khí hà nội
Thời gian xây dựng:
Địa điểm:
Diện tích:
Quy mô:
Nước giúp đỡ xây dựng:
Các sản phẩm:
? Nhà máy cơ khí Hà Nội có đóng góp gì vào công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước?
? Bài học: sgk (46)
- Từ tháng 12- 1955 đến tháng 4- 1956
- Phía Tây Nam thủ đô Hà Nội.
- Hơn 10 vạn mét vuông.
- Lớn nhất khu vực Đông Nam á thời bấy giờ.
- Liên xô.
- Máy phay, máy tiệ, máy khoan  tên lửa A12 
-  phục vụ công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc, cùng bộ đội đánh giặc trên chiến trường miền Nam.
- Học sinh nối tiếp đọc.
	4. Củng cố: 	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ- nhận xét.
	5. Dặn dò:	Học bài.
Sinh hoạt lớp
Tổng kết tuần 23
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh thấy được ưu và nhược điểm của mình trong tuần qua.
	- Từ đó sửa khuyết điểm, phát huy những ưu điểm, nắm được phương hướng tuần sau.
II. Hoạt động dạy học:
	1. Ổn định lớp:
	2. Sinh hoạt. Giới thiệu bài, ghi bảng.
* Giáo viên cho các tổ trưởng tự kiểm điểm lại các nề nếp học tập trong tổ mình và báo cáo trước lớp.
* Giáo viên nhận xét chung về hai mặt.
	a) Đạo đức: - Hầu hết các em đều có ý thức, ngoan ngoãn, lễ phép. 
	 Đoàn kết với bạn bè.
	b) Học tập: 	+ Đồ dùng học tập đầy đủ.
	+ Đến lớp học bài và làm bài tập.
	+ Trong giờ học các em sôi nổi xây dựng bài.
	+ Đi học đúng giờ chấp hành tốt nội quy.
	- Bên cạnh đó còn có một số nhược điểm:
	+ Một số em ngồi trong giờ còn mất trật tự.
	+ Đến lớp chưa học bài và làm bài.
	+ Vệ sinh lớp chưa được sạch sẽ.
	+ Còn một số hs yếu đi học phụ đạo chưa đều
	- Giáo viên tuyên dương 1 số em có ý thức tốt.
* Giáo viên đưa ra phương hướng tuần tới.
	+ Tiếp tục duy trì tốt các nề nếp ra vào lớp.
	+ Phát huy những ưu điểm, khắc phục những nhược điểm.
 + Thực hiện chủ điểm Mừng Đảng, mừng xuân. Chào mừng ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam
 + Giáo dục học sinh phòng chống cúm A H1N1
Nội dung thi đua 
Tổ 2
Tổ 3
Tổ 4
Tổ 5
Tổ 6
1/ Trật tự (-5đ/ lần)
2/ Vệ sinh vi phạm (-10đ/ lần)
3/ Không đồng phục (- 10 đ/ lần)
4/ Vi phạm luật giao thông (- 10đ / lần)
5/ Nghỉ học có phép không trừ điểm, không phép (-10đ/ lần)
6/ Điểm dưới 5 ( -5đ/ lần)
7/ Phát biểu (+5đ/ lần)
8/ Điểm 10 (+ 10 đ/ lần)
9/ Điểm VSCĐ ( + Theo điểm các em đạt được)
10/ Đạo đức (giúp bạn, lể phép với cha mẹ, ông bà ,thầy cô, người lớn , vận động hs đi học)  (+ 50 đ/ tuần)
CỘNG
	Duyệt BGH

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an l5 tuan 23 KNSTTHCM.doc