Mục tiêu, yêu cầu
- Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án.
- Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án.
- Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
- Giáo dục HS học tập trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án .
II. Đồ dùng dạy – học
- Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
Tuần 23 Ngày soạn : 31 – 01 – 2010 Ngày giảng T2 : 1 – 02 – 2010 Tập đọc . Phân xử tài tình ( T.46) Theo Nguyễn Đổng Chi I. . Mục tiêu, yêu cầu - Đọc lưu loát, diễn cảm bài văn với giọng hồi hộp, hào hứng, thể hiện được niềm khâm phục của người kể chuyện về tài xử kiện của ông quan án. - Hiểu ý nghĩa của bài: Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. - Trả lời được các câu hỏi trong SGK. - Giáo dục HS học tập trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án . II. Đồ dùng dạy – học Tranh minh hoạ bài học trong SGK. PPTC : cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra 2HS H: Địa thế đặc biệt của Cao Bằng được thể hiện qua những từ ngữ, chi tiết nào? H: Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều gì? - GV nhận xét , cho điểm - 2 HS lần lượt đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng và trả lời câu hỏi. HS1: Cao Bằng rất xa xôi. Muốn đến phải qua “ Đèo Gió,” “ Đèo Giàng”, đèo “ Cao Bắc”. HS2 - Tác giả ca ngợi vẻ đẹp, con người Cao Bằng. Cao Bằng có vị trí rất quan trọng. Người Cao Bằng vì cả nước mà giữ lấy biên cương. 2.Bài mới(30p) a. Giới thiệu bài mới Phải là một người thông minh, có tài mới có thể làm sáng tỏ được các vụ án. Bằng cách xử lí rất bất ngờ và chính xác, ông quan xử án trong bài tập đọc Phân xử tài tình sẽ đem đến cho các em sự hồi hộp và lí thú qua cách xử án của ông. - HS lắng nghe. b.Luyện đọc: 11’-12’ HĐ1: GV đọc mẫu toàn bài ( Cần đọc với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi thể hiện niềm khâm phục trí thông minh, tài xử kiện của viên quan án... • Giọng người dẫn chuyện: đọc rõ ràng, rành mạch, biểu thị cảm xúc khâm phục, trân trọng. • Lời 2 người đàn bà: mếu máo, đau khổ • Lời quan án: giọng ôn tồn, đĩnh đạc, uy nghiêm.) HĐ2: Cho HS đọc đoạn nối tiếp - HS chia đoạn: 3 đoạn • Đoạn 1: Từ đầu đến “...Bà này lấy trộm”. • Đoạn 2: Tiếp theo đến “...cúi đầu nhận tội” • Đoạn 3: Phần còn lại - Cho HS đọc đoạn + đọc từ ngữ khó: vãn cảnh, biện lễ, sư vãi... - HD đọc câu khó, dài . HĐ3: Cho HS đọc theo nhóm - Cho HS đọc cả bài trước lớp. - Gọi Hs đọc chú giải SGK - Lớp đọc thầm bài . - HS dùng viết chì đánh dấu đoạn trong SGK. - 3HS mỗi HS đọc một đoạn (2 lần) * Bẩm quan, con mang vải đi chợ, bà này hỏi mua, rồi cướp tấm vải, bảo là của mình.(Giọng mếu máo, ấm ức) * Tấm vải là của con. Bà này lấy trộm.(Giọng mếu máo, ấm ức) - Từng nhóm 3 HS đọc (mỗi HS đọc 1 đoạn). - 1 vài HS đọc cả bài. - 2 HS giải nghĩa từ trong SGK. 3. Tìm hiểu bà: 10’-11’ • Đoạn 1 - Cho HS đọc H: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? • Đoạn 2 - Cho HS đọc. H: Quan đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp? H: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn cắp? • Đoạn 3 H: Kể lại cách quan tìm kể lấy trộm tiền nhà chùa. H: Vì sao quan án dùng cách trên? - GV chốt lại: ý đúng: Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên dễ lộ mặt. H: Quan án phá được các vụ án nhờ đâu? H: Câu chuyện nói lên điều gì? - 1 HS đọc thành tiếng lớp đọc thầm. - Nhờ quan phân xử việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy cắo vải của mình và nhờ quan phân xử. - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. Quan đã dùng nhiều biện pháp: • Cho đòi người làm chứng (không có). • Cho lính về nhà hai người xem xét, cũng không tìm được chứng cứ. • Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người một mảnh. Thấy một trong hai người bật khóc, quan cho lính trả tấm vải cho người này và lính trói người kia lại. - Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, đặt hi vọng bán vải để kiếm được ít tiền nên bỗng dưng bị mất một nửa nên bật khóc vì đau xót. - 1HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. Quan đã thực hiện như sau: • Giao cho tất cả những người trong chùa mỗi người một nắm thóc đã ngâm nước. • Đánh đòn tâm lí: ai ăn trộm, thóc trong tay người đó sẽ nảy mầm... • Đứng quan sát mọi người.... - HS chọn cách trả lời. - Nhờ quan thông minh, quyết đoán, nắm vững được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội. * ý nghĩa : Câu chuện ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án. 4. Đọc diễn cảm: 5’-6’ - Cho HS đọc phân vai. - GV đưa bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn cần luyện đọc và hướng dẫn HS đọc( Quan nói Sư cụ biện lễ đành nhận tội) - Cho HS thi đọc - GV nhận xét + khen nhóm đọc tốt - 4HS đọc diễn cảm theo cách phân vai: người dẫn chuyện, 2 người đàn bà bán vải, quan án. - HS đọc theo hướng dẫn của GV. * Nhấn giọng : Biện lễ, gọi hết, nắm, bảo, chưa rõ, chạy đàn, niệm phật, hé bàn tây, giật mình, - 2-3 nhóm 4 thi đọc. - Lớp nhận xét. 5. Củng cố, dặn dò: 2’ * Liên hệ : Em có nhận xét gì về cách phá án của quan án ? - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà tìm đọc những truyện về xử án. - Dặn HS về kể câu chuyện cho người thân nghe - HS lắng nghe. ============================= Toán. Tiết 111: xăng-ti-mét khối. đề xi mét khối A.Mục tiêu Giúp HS: - Có biểu tượng về xăng ti mét khối, đề xi mét khối. Biết tên gọi, kí hiệu, “ độ lớn” của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi- mét khối. - Nhân biết về mối quan hệ gữa xăng- ti- mét khối và đề- xi- mét khối. - Đọc,viết đúng các số đo thể tích,thực hiện chuyển đổi đúng đơn vị đo. - Vận dụng để giải toán có liên quan. B.Các đồ dùng dạy học - Mô hình lập phương 1dm3 và 1dm3 - Hình vẽ về mối quan hệ giữa hình lập phương cạnh 1dm và hình lập phương 1cm.Bảng minh hoạ bài tập 1. - PPTC : cá nhân, lớp, nhóm. C.Các hoạt động dạy- học chủ yếu 1. Giới thiệu bài:Giờ học trước chúng ta đã được làm quen với đại lượng thể tích và biết so sánh thể tích của 2 hình đơn giản.Tương tự như các đại lượng đã biết,để đo thể tích người ta dùng những đơn vị đo.hôm nay chúng ta làm quen với 2 đơn vị đo thể tích là xăng-ti- mét khối,đề- xi-mét khối. Hoạt động 1:Hình thành biểu tượng xăng-ti-mét khối,đề-xi-mét khối và quan hệ giữa 2 đơn vị đo thể tích a)Xăng-ti-mét khối - GV trình bày vật mẫu hình lập phương có cạnh 1 cm,gọi 1 HS xác định kích của vật thể. - Đây là hình khối gì?Có kích thước là bao nhiêu? - Giới thiệu:Thể tích của hình lập phương này là xăng-ti-mét khối. - Hỏi:Em hiểu xăng-ti-mét khối là gì? -Xăng-ti-mét khối viết tắt là cm3 -Yêu cầu HS nhắc lại b)Đề-xi-mét khối. - GV trình bày vật mẫu hình lập cạnh 1 dm gọi 1 HS xác định kích của vật thể. - Đây là hình khối gì? Có kích thước là bao nhiêu? - Giới thiệu: Hình lập phương này thể tích là đề-xi-mét khối.Vậy đề-xi-mét khối là gì? - Đề- xi-mét khối viết tắt là dm3. C) Quan hệ giữa xăng-xi-mét khối và đề-xi-mét khối - GV trình bày minh hoạ. - Có một hình lâp phương có cạnh dài 1 dm.Vậy thể tích của hình lập phương đó là bao nhiêu/ - Giả sử chia các cạnh của hình lập phương thành 10 phần bằng nhau,mỗi phần có kích thước là bao nhiêu? - Giả sử sắp xếp các hình lập phương nhỏ cạnh 1cm vào hình lập phương 1dm thì cần bao nhiêu hình sẽ đầy? -Hãy tìm cách xác định số lượng hình lập phương cạnh 1cm? -Vậy 1dm3 bằng bao nhiêu cm3? -GV xác nhận: 1dm3= 1000cm3 Hay 1000cm3= 1dm3 Các HS quan sát. -1 HS thao tác. -Đây là hình lập phương có cạnh dài 1cm. -HS chú quan sát vật mẫu. - Xăng-ti-mét khối là thể tích của một hình lập phương có cạnh dài là 1cm. - HS nhắc lại xăng-ti-mét khối viết tắt là 1 cm3 . - HS thao tác. - Đây là hình lập phương có cạnh dài1 đề-xi-mét. - Đề- xi-mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1 dm. - 1 đề-xi-mét khối. - 1 xăng-ti-mét. - Xếp mỗi hàng 10 hình lập phương - xếp 10 hàng thì được một lớp. - Xếp 10 lớp thì đầy hình lập phương cạnh 1dm. - 10 x10 x10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. - 1 cm3 . - 1 dm3 = 1000 cm3 Hoạt động 2:Thực hành đọc viết và chuyển đổi đơn vị đo thê tích Bài 1(nhóm) Yêu cầu HS đọc đề bài. Gv treo bảng phụ. Bảng phụ gồm mấy cột,là những cột nào? GV đọc mẫu:76cm3.Ta đọc số đo thể tích như đọc số tự nhiên Sau đó đọc kèm tên đơn vị đo(viết ký hiệu)192cm3. Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi 5 HS nối tiếp len bảng chữa bài. Yêu cầu HS dưới lớp nhận xét. GV nhận xét, đánh giá. Bài 2( cá nhân) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 4 HS đọc bài làm - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, đánh giá. - GV lưu ý HS:ở phần (a) ta đổi số đo từ đơn vị lớn (dm3)sang đơn vị nhỏ(cm3).Vậy ta chỉ việc nhân nhẩm số đo với 1000.Ngược đối với phần (b),số được đổi từ đơn vị nhỏ(cm3)ra đơn vị (dm3);vì vậy phải chia nhẩm số đo cho 1000. 3. Củng cố- Dặn dò(5p). - Nhận xét giờ học. - HS về ôn bài, chuẩn bị bài sau. Bài 1: -Viết vào ô trống theo mẫu. - Bảng phụ gồm 2 cột: một cột ghi số đo thể tích,một cột ghi cách đọc. - HS đọc theo. -HS làm bài vào vở. -HS lên bang,HS dưới lớp theo dõi. Bài 2: phần b trên chuẩn -Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo. Bài giải a) 1dm3= 1000cm3 375dm=375000cm3 5,8dm3=5800cm3 4 dm3=800cm3 5 b) 2000cm3=2dm3 154000cm3=154dm3 490000cm3=490dm3 5100cm3=5,1dm3 Ngày soạn: 1 – 02 Ngày dạyT3 : 3 – 02 – 2010 Toán . Tiết 112: Mét khối A.Mục tiêu Giúp HS: Có biểu tượng đúng về mét khối,biết đọc và viết đúng đơn vị đo mét khối. Nhận biét được mối quan hệ về mét khối,đề- xi - mét khối,xăng-ti-mét khối,dựa trên mô hình. Chuyển đổi đúng các số đo từ đơn vị lớn ra đơn vị nhỏ và ngược lại. áp dụng giải các bài toán thực tiễn có liên quan. B.Các đồ dùng dạy học - Tranh vẽ mét khối. - Bảng đơn vị đo thể tích và các tấm thẻ. - PPTC : cá nhân, lớp, nhóm . C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động 1:kiểm tra bài cũ:Củng cố các mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. I. Kiểm tra bài cũ(5p) - GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc đề bài. - Gọi 2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm vào vở nháp. - Yêu cầu HS bài trên bảng. - GV đánh giá. * điền số thích hợp vào chỗ chấm. a) 1dm3= ..... cm3 25dm3= .... cm3 8,5dm3= ... cm3 5 dm3= .... cm3 8 5000 cm3 = .......... dm3 286000 cm3 =....... dm3 8600 cm3= ..... dm3 125000 cm3= ..... dm3 1.Giới thiệu bài: Ngoài những đơn vị đo thể tích đã học như xăng-ti-mét khối.đề-xi-mét khối,người ta còn dùng đơn vị mét khối để đo thể tích Hoạt động 2:hình thành biểu tượng mét khối và mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích đã học. a)Mét khối - Hỏi:Xăng-ti-mét khối là gì? Xác nhận - Hỏi:Đề-xi-mét khối là gì:? Xác nhận - Hỏi:vậy tương tự như thế mét khối là gì? GV xác nhận và giới thiệu: - Mét khối viết tắt là m3 - Đây là hình lập phương có cạnh dài 1m (GV treo hình minh hoạ)(như SGK trang 117). - Hỏi:Tương tự như các đơn vị đ ... cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam - Vì đó là tên địa lí VN, các chữ đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó đều phải viết hoa. - HS lắng nghe ========================================= Ngày soạn: 4 – 02 – 2010 Ngày dạy T6 : 5 – 02- 2010 . Toán . Tiết 115: thể tích hình lập phương A.Mục tiêu Giúp HS: - Hình thành được công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương. - Thực hành tính đúng thể tích của hình lập phương. - Vận dụng công thức để giải quyết một số tình huống thực tiễn đơn giản. B.Các đồ dùng dạy học - Mô hình trực quan vẽ hình lập phương có cạnh 3cm,một số hình lập phương cạnh 1cm,hình vẽ hình lập phương. - Bảng phụ ghi BT1. - PPTC : cá nhân, lớp, nhóm. C.Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ. Củng cố biểu tượng và đặc điểm hình lập phương 1.Nêu đặc điểm của hình lập phương? 2.Hình lập phương có phải là trường hợp đắc biệt của hình hộp chữ nhậtkhông? 3.Viết công thức và quy tắc tính thể tích hình lập phương. -Gọi HS đứng tại chổ trả lời -Yêu cầu HS nhận xét -GV nhận xét,kết luận. -Hình lập phương có 6 mặtlà các hình vuông bằng nhau. - Hình lập phương là hình hộp chữ nhật có chiều dài,chiều rộng,chiều cao bằng nhau -HS viết : V = a x b x c V: là thể tích hình hộp chữ nhật; a, b,c là 3 kích thước (cùng đơn vị đo) -HS nhận xét. Giới thiệu bài mới : Giờ học trước chúng ta đã biết cách tính thể tích của hình hộp chữ nhật.Giở học hôm nay chúng ta sẽ tìm công thức tính thể tích của hình lập phương. Hoạt động 2:Hình thành công thức tính thể tích hình lập phương. a)Ví dụ - GV yêu cầu HS tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài bằng 3cm, chiều rộng bằng 3cm, chiều cao bằng 3cm. - Yêu cầu HS nhận xét hình hộp chữ nhật - Vậy đó là hình gì? . - GV treo mô hình trực quan . - Hình lập phương có cạnh là 3cm có thể tích là 27cm3. - Hỏi:Ai có thể nêu cách tính thể tích hình lập phương? - Yêu cầu HS đọc quy tắc ,cả lớp đọc theo . b)Công thức: - GV treo tranh hình lập phương . Hình lập phương có cạnh a ,hãy viết công thức tính thể tích hình lập phương. -GV xác nhận kết quả. -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc thức tính thể tích hình lập phương(SGK trang 122). - HS tính: Vhhcn=3 x 3 x 3 =27(cm3) - Hình hộp chữ nhật có 3 kích thước bằng nhau. - Hình lập phương - Thể tích hình lập phương bằng cạnh nhân cạnh nhân cạnh. -HS đọc HS viết: V = a x b x c V: là thể tích hình lập phương; a là độ dài cạnh lập phương -HS nêu Hoạt động 3: Rèn kĩ năng tính thể tích hình lập phương Bài 1( cá nhân) - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. - Yêu cầu HS xác định cái đã cho,cái cần tìm trong từng trường hợp. - Mặt hình lập phương là hình gì? Nêu cách tính diện tích hình đó? - Nêu cách tính diện tích toàn phần hình lập phương ? - Gọi 4 HS lên bảng.HS dưới lớp làm bài vào vở. - Yêu cầu HS làm trên bảng,lần lượt giảithích cách làm. - GV nhận xét kết quả. - Yêu cầu HS nhận xét và lưu ý HS trường hợp. (3): Biết diện tích 1 mặt S=36 cm2 ta thấy 36 = 6 x 6 suy ra cạnh là 6cm. (4) :Biết diện tích toàn phần =600dm2 suy ra diện tích một mặt:Stp Bài 2(nhóm) - Yêu cầu HS đọc đề bài Gợi ý: - Hình đã cho có phải là hình hộp chữ nhật hay hình lập phương không ?Đã có công thức để tính được thể tích hình này chưa? - Hỏi:Có cách nào tách hình đã cho thanh hình hộp chữ nhật để sử dụng được công thức tính thể tích ? -Yêu cầu Hs thảo luận nhóm và tìm cách chia hình đã cho thành hình hộp chữ nhật và xác định kích thước hình mới. - Yêu cầu HS trình bầy cách chia hình(Nếu HS không tìm được cách chia ,GV nêu cách chia ,yêu cầu HS xác định các kích thước của hình mới.) - GV treo mô hình lên bảng. - Yêu cầu HS nêu các kích thước hình mới tạo thành? - Gọi 2 HS lên bảng làm bài,HS dưới lớp làm bài vào vở (chon 1 trong 2 cách để làm).Về nhà làm cách còn lại. - Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng. - GV xác nhận sửa chữa(nếu cần). - Yêu cầu HS nêu tính chất về thể tích một hình. Bài 3( lớp) - Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS nhận xét lượng nước trong bể trước và sau khi bỏ hòn đá - Nước trong hình 1 có dạng hình gì trước và sau khi bỏ đã vào?Có kích thước bao nhiêu? - Ta có tính được thể tích hòn đá không ?bằng cách nào? - Gọi 1 HS lên bảng làm BT,cả lớp làm bài vào vở. -Hỏi:Còn cách làm khác hay không ? -Gợi ý:Mực nước đã dâng lên thêm mấy xăng-ti-mét?Vì đâu? -Vậy thể tích đá chính bằng thể tích phần nào? -Yêu cầu Hs về nhà làm bài. -GV đánh giá. 3. C-ủng cố – Dặn dò(5p) - Nhận xét giờ học . - HS về học bài, chuẩn bị bài . Bài 1: - HS đọc .Viết số đo thích hợp vào ô trống. a) a= 5m Tính S1 mặt , Stp ,V ? b) a= 5 dm. 8 Tính S1 mặt , Stp ,V ? c) S1 mặt =36cm2 Tính a, Stp ,V ? d) Stp =600 dm2 Tính S1 mặt , a ,V ? - Mặt hình lập phương là hình vuông ,có diện tích là tích của cạnh nhân với cạnh. - Bằng diện tích một mặt nhân với 6. Bài giải a) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 5 x 4 x 9 = 180 Đáp số : 180() b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 x 1,1 x 0,5 = 0,825(m3) Đáp số : 0,825(m3) c) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 2 x 1 x 3 = 1 (dm3) 3 3 4 10 Đáp số : 1 (dm3) 10 - HS nhận xét - Thể tích của một hình bằng tổng thể tích các hình tạo ra nó. Bài 2: Trên chuẩn -Tính thể tích khối gỗ có hình dạng như hình bên: - Hình khối đã cho không phải là các hình khối đã học. - Chưa có sẵn công thức tính thể tích đối với hình này. - HS thảo luận. -Cách 1: - Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là: 12cm, 8cm, 5cm. - Hình hộp chữ nhật 2 có kích thước là: 15 – 8 = 7cm, 6cm, 5cm. - Cách 2: - Hình hộp chữ nhật 1 có kích thước là: 15cm, 6cm, 5cm. -Hình hộp chữ nhật 2 có kích thước là: 8cm, 6cm, 5cm. - Cách 1:Thể tích hình H1 là: 12 x 8 x 5 = 450(cm3) Kích thước còn lại của hìng H2 là : 15 – 8 =7(cm) Thể tích hình H2 là: 7 x 6 x 5 = 240(cm3) Thể tích hình đã cho là: 450 + 240 = 690(cm3) Đáp số : 690(cm3) - HS nhận xét - Thể tích một hình bằng tổng thể tích các hình tạo ra nó. Bài 3: - Tính thể tích hòn đã nằm trong bể nước. - Mực nước sau khi bỏ hòn đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi. - Trước khi bỏ đá vào bể tăng lên mặc dù lượng nước không đổi. - Trước khi bỏ đá vào,nước trong hình 1 là hình hộp chữ nhật có kích thước là: 5cm, 10cm,1 0cm. -Sau khi bỏ đá vào thì nước và đá đã tạo thành hình hộp chữ nhật có kích thước là : 7cm, 10cm, 10cm. Bài giải Thể tích của khối nước lúc ban đầu là: 10 x 10 x 5 = 500(cm3) Thể tích của khối nước và hòn đá là: 10 x 10 x 7 = 700(cm3) Thể tích của hòn đá là: 700 – 500 = 200(cm3) Đáp số : 200(cm3) - Mực nước dân lên 2cm là do thể tích đá chiếm chỗ. -Vậy thể tích đá có thể tính được bằng thể tích phần nước mới dâng lên cao. Tập làm văn Tiết 46 : Trả bài văn kể chuyện I. Mục tiêu, yêu cầu - Nắm được yêu cầu của bài văn kể chuyện theo ba đề đã cho. - Nhận thức được ưu, khuyết điểm của mình và của bạn khi được thầy (cô) chỉ tõ; biết tham gia sửa lỗi chung; biết tự sửa lỗi; tự viết lại một đoạn hoặc cả bài cho hay hơn. - Giáo dục HS yêu thích môn học . II. Đồ dụng dạy – học - Bảng phụ ghi 3 đề bài + ghi loại lỗi HS mắc phải. - PPTC : cá nhân, lớp, nhóm. III. Các hoạt động dạy – học. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ: 4’ - Kiểm tra 2 HS - GV nhận xét + cho điểm. - 2 HS lần lượt đọc chương trình hoạt động đã lập trong tiết Tập làm văn trước. 2. Bài mới(30p) a. Giới thiệu bài: 1’ Trong tiết Tập làm văn hôm nay, cô sẽ trả bài cho các em. Các em nhớ đọc kĩ bài để xem những lỗi mình còn mắc phải và chịu chú ý lắng nghe cô sửa lỗi để bài làm lần sau tốt hơn. - HS lắng nghe. b. Nhận xét chung: 8’ HĐ1: GV nhận xét về kết quả làm bài - GV đưa bảng phụ đã chép 3 đề bài và các loại lỗi điển hình lên. - GV nhận xét chung • Những ưu điểm chính. Cho ví dụ cụ thể. • Những hạn chế chính. Chi ví dụ cụ thể. HĐ2: Thông báo điểm số cụ thể - HS quan sát trên bảng phụ + lắng nghe cô nói. HĐ1: Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV cho HS lên chữa lỗi trên bảng phụ - HS lần lượt lên bảng (viết vào cột b) Bảng phụ Chính tả Từ Câu a/ Sai b/ Đúng a/ Sai b/ Đúng a/ Sai b/ Đúng Ghi chú: - Cột A: GV ghi trước những lối chính tả. - Cột B: HS sửa lỗi, GV chốt lại bằng phấn màu HĐ2: Hướng dẫn HS sửa lỗi chung - GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc. HĐ3: Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay. - GV đọc những đoạn, bài văn hay. HĐ4: Hướng dẫn HS chọn viết lại đoạn văn cho hay hơn. GV: Mỗi em chọn một đoạn văn mình viết còn mắc nhiều lỗi để viết lại cho hay hơn. - GV chấm một số đoạn viết của HS - HS đọc lời nhận xét của thầy cô, sửa lỗi. - Đổi bài cho bạn để sửa lỗi. - HS trao đổi thảo luận để thấy cái hay, cái đẹp của bài văn vừa đọc. - HS chọn đoạn văn viết lại. - Viết lại đoạn văn. - Một số HS tiếp nối đọc đoạn văn mình viết lại (so sánh với đoạn cũ). 4. Củng cố, dặn dò: 2’ - GV nhận xét tiết học. - Biểu dương những HS làm bài tốt. - Yêu cầu những HS làm bài chưa đạt về nhà viết lại bài văn; chuẩn bị cho tiết Tập làm văn kết tiếp - HS lắng nghe ====================================== Hoạt động tập thể . Tiết 23 . SINH HOẠT LỚP Mục tiờu : - Giúp HS thấy được những ưu , nhược điểm của các hoạt động trong tuần qua.Từ đó có hướng giáo dục các em phấn đấu và khắc phục . - Giáo dục HS ý thức tự giáo trong giờ học . B. Nhận xét các mặt hoạt động trong tuần . I. Đạo đức : - Nhỡn chung cỏc em đều ngoan , lễ phép chào hỏi thầy cô và người lớn tuổi . Trong lớp đoàn kết vơi bạn bè . II. Học tập. - Lớp đi học đúng giờ , đến lớp có sự chuẩn bị bài tương đối tốt . Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài . Vớ dụ : Vừ, Hiệp, Pâng, Thư, Cường, Quyên, Sơn, Thiện, Sềnh, Linh,. - Một số em ý thức học tập chưa cao , trong lớp chưa chú ý nghe giảng , cũn hay núi chuyện riờng , lười làm bài tập . Vớ dụ : Em Mai, Quang, Thiên, Tuấn, III. TD- VS : - TD : Các em tham gia đầy đủ , tập đúng động tác . - VS : Vệ sinh trường lớp sạch sẽ , gọn gàng - Phờ bỡnh một số em ăn quà vặt vứt giấy bánh kẹo ra sân ( cấm HS đến trường mua quà và ăn quà vặt ) . - LĐ : các em tham gia đầy đủ , hoàn thành công việc . IV. Phương hướng tuần 24: Lớp duy trỡ sĩ số đầy đủ . Đi học đúng giờ . Đến lớp phải học bài , làm bài đầy đủ , có đủ đồ dùng học tập . Đeo khăn quàng đầy đủ . Thi đua học tập tốt đạt nhiều điểm cao.Chào mừng ngày 8- 3 ; 26 – 3 . Nộp đầy đủ các khoản tiền .
Tài liệu đính kèm: