Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 47)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 47)

Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.

2. Kĩ năng: - Rèn kĩ năng giải bài tập có lien quan cm3 – dm3

3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị:

+ GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3

+ HS: SGK.

 

doc 16 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1020Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 47)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23 Tiết 111 XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối, nhận biết mối quan hệ xentimet khối và đềximet khối.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng giải bài tập có lienâ quan cm3 – dm3
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
15’
10’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Gv cho bài 2 ở vở bài tập kiểm tra lại kiến thức 
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối.
Phương pháp:, Đàm thoại, động não. 
Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3.
Thế nào là cm3?
Thế nào là dm3 ?
Giáo viên chốt.
Giáo viên ghi bảng.
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu mối quan hệ dm3 và cm3
Khối có thể tích là 1 dm3 chứa bao nhiêu khối có thể tích là 1 cm3?
Hình lập phương có cạnh 1 dm gồm bao nhiêu hình có cạnh 1 cm?
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh nhận biết mối quan hệ cm3 và dm3 . Giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 
Phương pháp: Đàm thoải, thực hành.
 Bài 1:
Bài 2:a
Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé.
	Bài 2 b:
Giáo viên chốt: cách đọcsô1 thập phân.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi bằng hình thức trắc nghiệm đọc đề và các phương án.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”.
Nhận xét tiết học 
Hát
 hs lên bảng làm bài
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm.
Nhóm trưởng cho các bạn quan sát.
Khối có cạnh 1 cm ® Nêu thể tích của khối đó.
Khối có cạnh 1 dm ® Nêu thể tích của khối đó.
Nêu câu trả lời cho câu hỏi 1 và 2.
Đại diện nhóm trình bày.
Các nhóm khác nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc.
Cm3 là 
Dm3 là 
Học sinh chia nhóm.
Nhóm trưởng hướng dẫn cho các bạn quan sát và tính.
	10 ´ 10 ´ 10 = 1000 cm3
	 1 dm3 = 1000 cm3
Đại diện các nhóm trình bày.
Các nhóm nhận xét.
Lần lượt học sinh đọc 1 dm3 = 1000 cm3
Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng.
Học sinh sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài, lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, làm bài.
Sửa bài tiếp sức.
Hoạt động lớp, cá nhân.
Học sinh lựa chọn đáp án đúng giơ bảng a, b, c, d.
Tiết 112 MÉT KHỐI 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Giáo viên giúp học sinh tự xây dựng kiến thức.
	- Học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối. 
 Nhận biết mối quan hệ giữa m3 - dm3 - cm3 
 -Biết đổi các đơn vị giữa m3 - dm3 - cm3 
2. Kĩ năng: 	- Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
3. Thái độ: 	Luôn cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, bìa cứng có hình dạng như trong SGK. 
+ HS: Chuẩn bị hình vẽ 1m = 10dm ; 1m = 100cm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
13’
13’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
viết số thích hợp vào chỗ chấm:
5000cm3 =..cm3 2100cm3= ..dm3..cm3
606 dm 3= .cm3 215dm3 =cm3
Giáo viên nhận xét và cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Mét khối.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành được biểu tượng Mét khối 
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên giới thiệu các mô hình: mét khối – dm3 – cm3
Giáo viên chốt lại, nhận xét, tuyên dương tổ nhóm nêu nhiều ví dụ và có sưu tầm vật thật.
Giáo viên giới thiệu mét khối:
Ngoài hai đơn vị dm3 và cm3 khi đo thể tích người ta còn dùng đơn vị nào?
Mét khối là gì? Nêu cách viết tắt?
Giáo viên chốt lại 2 ý trên bằng hình vẽ trên bảng.
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình vẽ, nhận xét rút ra mối quan hệ giữa mét khối – dm3 - cm3 : 
Giáo viên chốt lại:
	1 m3 = 1000 dm3
	1 m3 = 1000000 cm3
Giáo viên hướng dẫn học sinh nêu nhận xét mối quan hệ giữa các đơnm vị đo thể tích.
	1 m3 = ? dm3
	1 dm3 = ? cm3 
	1 cm3 = phần mấy dm3
	1 dm3 = phần mấy m3
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết đổi các đơn vị giữa m3 – dm3 – cm3 . Giải một số bài tập có liên quan đến các đơn vị đo thể tích.
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại.
Bài 2:
Giáo viên chốt lại.
Bài 3: dành cho hs giỏi
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi.
Thi đua đổi các đơn vị đo.
5. Tổng kết - dặn dò:
Chuẩn bị: “Luyện tập chung”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
2 hs lên bảng
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, bàn.
Học sinh lần lượt nêu mô hình m3 : nhà, căn phòng, xe ô tô, bể bơi,
Mô hình dm3 , cm3 : cái hộp, khúc gỗ, viên gạch
 mét khối.
Học sinh trả lời minh hoạ bằng hình vẽ (hình lập phương cạnh 1m).
Viết vào bảng con.
1 mét khối 1m3
Học sinh đọc đề – Chú ý các đơn vị đo.
Các nhóm thực hiện – Đại diện nhóm lên trình bày.
Học sinh lần lượt ghi vào bảng con.
Học sinh đọc lại ghi nhớ.
Học sinh đọc đề, 1 học sinh làm bài, 1 học sinh lên bảng viết.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề 2. – Chú ý các đơn vị đo.
Học sinh tự làm.
Học sinh sửa bài.
1 hs lên bảng chũa bài
 lớp nhân xét
Dãy A cho đề, dãy B đổi và ngược lại.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG
Tiết 113
	 LUYỆN TẬP. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo mét khối, đeximet khối, xăngtimet khối (biểu tượng, cách đọc, cách viết, mối quan hệ giữa các đơn vị đo).
2. Kĩ năng: 	- Luyện tập về đổi đơn vị đo, đọc, viết các số đo thể tích, so sánh các số đo.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính khoa học, chính xác.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, bảng phụ.
+ HS: SGK, kiến thức cũ.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
22’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Mét khối.
Mét khối là gì?
Nêu đơn vị đo thể tích đã học?
Áp dụng: Điền chỗ chấm.
4,5 dm3 =  cm3
	26m3 35 dm3 =  cm3
Giáo viên nhận xét 
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập
Mục tiêu: Ôn tập, củng cố kiến thức về đơn vi đo thể tích.
Phương pháp: Đàm thoại.
Nêu đơn vị đo thể tích đã học?
Mỗi đơn vị đo thể tích gấp mấy lần đơn vị nhỏ hơn liền sau?
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Mục tiêu: Học sinh đổi được đơn vị đo thể tích, đọc, viết các số đo.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
a) Đọc các số đo.
b) Viết các số đo.
Giáo viên nhận xét.
	Bài 2
Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô vuông
Giáo viên nhận xét.
	Bài 3
So sánh các số đo sau đây.
Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý cho học sinh nêu cách so sánh các số đo.
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não.
Nêu đơn vị đo thể tích đã học.
Thi đua: xếp các số đo sau theo thứ tự lớn dần:
a) 2,785 m3 ; 4,20 m3 ; 0,53 m3 
b) m3 ; dm3 ; m3 
c) m3 ; 75 m3 ; 25 dm3 ; 
Giáo viên nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Thể tích hình hộp chữ nhật.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Học sinh làm bài.
Hoạt động lớp.
m3 , dm3 , cm3 
học sinh nêu.
Học sinh đọc đề bài.
a) Học sinh làm bài miệng.
b) Học sinh làm bảng con.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh làm bài vào vở.
Sửa bài bảng lớp.
Lớp nhận xét.
Học sinh sửa bài.
Học sinh nêu.
Học sinh thi đua (3 em/ 1 dãy) thi tiếp sức.
Thứ ngày tháng năm 
Tiết 114
THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
	- Học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
2. Kĩ năng: 	- Hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật.
3. Thái độ: 	- Có ý thức cẩn thận khi làm bài.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Chuẩn bị hình vẽ.
+ HS: Hình vẽ hình hộp chữ nhật a = 5 cm ; b = 3 cm ; c = 4 cm.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
12’
18’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 viết các số thích hợp vào ô trống:
903,436671m3 =dm3= ..cm3
Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Thể tích hình hộp chữ nhật.
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích hình hộp chữ nhật. Tìm được các quy tắc và công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
* Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật.
Giáo viên giới thiệu hình hộp chữ nhật (hình trơn).
Giáo viên giới thiệu hình lập phương cạnh 1 cm ® 1 cm3
Lắp vào hình hộp chữ nhật 1 hàng, 20 khối xếp 16 hàng ® đầy 1 lớp. Cần 320 hình lập phương 
Tiếp tục lắp cho đầy hình hộp chữ nhật. 10 lớp 
Vậy cần có bao nhiêu khối hình lập phương 1 cm3
Giáo viên chốt lại: bằng hình hộp chữ nhật có 3200 hình lập phương cạnh 1 cm.
Chỉ theo số đo a – b – c ® thể tích.
Vậy muốn tìm thể tích hình hộp chữ nhật ta làm sao?
v	Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan.
Phướng pháp: Bút đàm, đàm thoại, quan sát, luyện tập.
	Bài 1
	Bài 2
Giáo viên chốt lại.
	Bài 3
 Khuyến khích hs giải theo các cách khác nhau
Giáo viên chốt lại.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi thi đua.
Thi đua tính ... h tính thể tích hình lập phương.	
Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc.
Học sinh nêu công thức.
	V = a ´ a ´ a
Hoạt động cá nhân
Hs đọc đề – làm bài vào vở
4 hs lên bảng chữa bài
 lớp nhận xét
Đọc đề 2
 Làm bài và sửa bàông hs lên bảng sửa bài
Tuần 24 tiết 116	
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Phấn màu.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
25’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
tính thể tích hình lập phương biết : cạnh 2,5m ;m
Giáo viên nhận xét và chấm điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Luyện tập.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
Phương pháp: Đàm thoại, thực hành.
 Bài 1:
Giáo viên chốt lại: chiều dài, chiều rộng, chiều cao phải cùng đơn vị đo.
Bài 2:
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu công thức tình diện tích xung quanh và diện tích toàn phần hình lập phương và thể tích hình lập phương.
 Bài 3:
Yêu cầu học sinh nhận xét mối quan hệ giưã hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Trò chơi, thi đua.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 hs lên bảng
Lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh đọc đề bài 1.
Nêu tóm tắt – Giải.
Nêu lại công thức tính S1mặt, Stp thể tích hình hộp chữ nhật.
Nêu mối liên quan giữa các đơn vị đo của chiều dài, rộng, cao..
Học sinh đọc đề bài 2
3Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề, quan sát hình.
Khối gỗ có dạng hình hộp chữ nhật cắt đi 1 hình lập phương có cạnh 4cm.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm bàn.
4 nhóm ghép hình, công thức.
Tiết 117
 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng tính nhẩm và giải toán.
 -Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải toán nhanh, chính xác.
3. Thái độ: 	- Yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK, phấn màu.
+ HS: SGK, vở
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
7’
20’
3’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Tính Sxq và thệ tích HHCN có chiều dài:0,9m, chiều rộng 0,6m chiều cao 1,1m Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh củng cố về tính tỉ số % của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
	Bài 1
Giáo viên chốt lại: 
	  Phân tích: 15% = 10% + 5%
Bổ sung thêm ví dụ tính nhẩm 15% của 440
v Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập
	Bài 1a
Nêu yêu cầu.
Gợi ý như hướng dẫn
Bài 1b : thi nhẩm nhanh
Bài 2
Lưu ý học sinh tính theo cách tính tỉ số % của 2/3
	Bài 3
Ở câu b, học sinh có thể giải theo các cách khác nhau ® cho học sinh nhận xét rút ra cách giải hợp lí (nhanh hơn).
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Thi đua làm nhanh tính 25% của 80.
Nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Giới thiệu hình trụ. Giới thiệu hình cầu.
Nhận xét tiết học.
Hát 
1 hs sửa bài
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề bài 1 a.
Học sinh nhận xét và phân tích cách tính của bạn Dung.
2,5% của 240 là 6
Học sinh thực hành nháp:
10% của 240 là : 24 
5% của 240 là : 12 
15% của 240 là 36
Các nhóm lần lượt phân tích 
17%= 15% + 2,5%
 Vậy 17,5% của 240 là 42
Hs thi nhẩm nhanh cá nhân bài 1b
Học sinh đọc đề bài 2.
Nêu tóm tắt – Giải.
Học sinh sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề.
Làm bài cá nhân.
Nhận xét.
Hs viết kết quả nhẩm vào bảng con
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
 Tiết 118
GIỚI THIỆU HÌNH TRỤ. GIỚI THIỆU HÌNH CẦU.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Nhận dạng được hình trụ – Hình cầu 
2. Kĩ năng: 	- Kể tên chính xác các đồ vật có dạng hình trụ ,hình cầu.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Mô hình hình trụ , hình cầu ® mở ra dạng khai triển .
+ HS: Mẫu vật hình trụ, hình cầu
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
10’
8’
12’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
 Tìm 22,5% của 240.
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu hình trụ. Hình cầu 
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận dạng được hình trụ
Phương pháp: Thảo luận nhóm đôi, bút đàm, đàm thoại.
Giáo viên chốt lại bằng hình vẽ.
vHoạt động 2: Giới thiệu hình cầu
Gv đưa mẫu vật hình cầu như quả bóng, địa cầu.
v	Hoạt động 3: Luyện tập.
Mục tiêu: Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1: Xác định hình trụ.
Hình (A) , (E) là hình trụ.
Bài 2:
 Quả bóng bàn ,viên bi
Bài 3:
 Tổ nào kể được nhiều tổ đó thắng
Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.
Phương pháp: Động não, hỏi đáp.
Nêu đặc điểm hình trụ, hình cầu 
Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
Học sinh nêu.
Hoạt động lớp.
Hs lân lượt giới thiệu mẫu vật hình trụ.
Học sinh nhận xét: 2 đáy hình tròn và bằng nhau – một mặt xung quanh.
Học sinh quan sát thực hiện từng bước.
Hs kể tên những đồ vật hình cầu
Hoạt động lớp, cá nhân
Đọc đề bài 1
Làm bài và sửa bài
Đọc đề bài 2
Làm bài và sửa bài
Đọc đề bài 3
Làm bài Thi đua theo tổ 
Hoạt động cá nhân
2 hs nêu
Tiết 119 
LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn 
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn .
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
22’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ
Nêu quy tắc, công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính diện tích tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên lưu ý tính tỉ số % của tam giác ABD và tam giác BDC.
	Bài 2: dành cho học sinh giỏi
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
Bài 3
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
Giáo viên nhận xét + sửa bài bảng lớp.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Luyện tập chung.
Nhận xét tiết học 
Hát 
 1 số Học sinh nêu
2 dãy thi đua.
Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
	Bài 2
Học sinh đọc đề2
Học sinh sửa bài.
	Bài 3
Học sinh đọc đề.
Học sinh thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 học sinh thi đua giải bài bảng lớp .
Học sinh thi đua2 dãy
Tiết 120 LUYỆN TẬP CHUNG. 
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Ôn tập, củng cố quy tắc, công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: 	- Rèn kĩ năng tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
3. Thái độ: 	Giáo dục tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ.
+ HS: SGK, VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
5’
22’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Nêu quy tắc, công thức tính diện tích HHCN, HLP
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: 
Luyện tập chung.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Ôn tập.
Phương pháp: Hỏi đáp, thi đua.
Giáo viên cho học sinh 2 dãy thi đua nêu các công thức tính Sxq , Stp , V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
® Giáo viên nhận xét.
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
	Bài 1
Giáo viên lưu ý học sinh đổi cùng đơn vị.
Bài 2:
Giáo viên sửa bài bảng phụ.
Bài 3 dành cho hs giỏi
Giáo viên gợi ý cách làm cho học sinh.
Giáo viên nhận xét + sửa bài bảng lớp.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Học sinh thi đua ghi các công thức đã học về hình hộp chữ nhật, hình lập phương
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh nêu.
2 dãy thi đua.
Bài 1
Học sinh đọc đề bài.
Học sinh nêu cách làm bài.
Học sinh làm bài vào vở.
1 học sinh sửa bài bảng lớp.
Lớp sửa bài.
	Bài 2
Học sinh đọc đề.
Thi đua giải nhanh (mỗi dãy 5 người đầu tiên).
1 học sinh giải bảng phụ. Học sinh sửa bài.
	Bài 3
Học sinh đọc đề.
Hs thảo luận nhóm đôi tìm hiểu cách làm.
Làm bài vào vở.
2 hs thi đua giải bài bảng lớp (1 em / 1 dãy).
Học sinh sửa bài.
2 dãy thi đua (3 em / 1 dãy)

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an tuan 24 CKTKN.doc