Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 55)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 55)

 1,Luyện đọc :

- Đọc lưu loát ,diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với tính cách của nhân vật : hồi hộp,hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người k/c về tài sử kiệncủa ông quan án .

 2, Từ ngữ : Quan án ,công đường ,vãn cảnh ,biện lễ ,chạy đàn .

 3, Nội dung : Hiểu được quan án là người thông minh , có tài xử kiện .

II- Đồ dùng dạy học:

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 23 (tiết 55)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 7 tháng 02 năm 2011
Tập đọc :
Phân xử tài tình
I - Mục tiêu :
 1,Luyện đọc :
- Đọc lưu loát ,diễn cảm bài văn với giọng phù hợp với tính cách của nhân vật : hồi hộp,hào hứng thể hiện được niềm khâm phục của người k/c về tài sử kiệncủa ông quan án .
 2, Từ ngữ : Quan án ,công đường ,vãn cảnh ,biện lễ ,chạy đàn ...
 3, Nội dung : Hiểu được quan án là người thông minh , có tài xử kiện . 
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ,phiếu học tập .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,KT bài cũ (3’)
2, GT bài(2’)
3, H/dẫn H luyện đọc và tìm hiểu bài.
a, Luyện đọc (8’)
b, T/hiểu nội dung bài (12’)
* Tài xử kiện cuả vị quan án qua vụ kiện thứ nhất .
* Tài xử kiện cuả vị quan án qua vụ kiện thứ hai .
c, Đọc diễn cảm ( 10’)
* Luyện đọc trong nhóm 
* Thi đọc diễn cảm .
3, Củng cố, dặn dò (5’)
 - Gọi H đọc thuộc lòng bài thơ “Cao bằng” và nêu nội dung bài.
- Gọi H nhận xét, G cho điểm 3 H đọc .
“ Phân xử tài tình”
- Cho H quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Tranh vẽ những gì? Y/cầu H mô tả .
- Gọi 3 H đọc nối tiếp từng đoạn của bài 
(2 lượt), G chú ý sửa lỗi, phát âm , ngắt giọng cho H.
- Y/cầu H luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ ngữ .
- Tổ chức cho H luyện đọc theo cặp (2 vòng )
- Gọi H đọc toàn bài 
- G đọc mẫu 
- Y/cầu H giải thích các từ: Công đường , khung cửi, niệm phật . 
- Y/cầu H đọc thầm , thảo luận và trả lời :
+ 2 người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
+ Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải ?
+ Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ăn cắp ?
- Y/cầu H đọc , trả lời tiếp:
+ Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa ?
+ Vì sao quan án lại dùng cách trên ?
+ Quan án phá được các vụ án nhờ đâu ?
- Y/c 1 H đọc cả bài 
+ N/dung bài nói gì ?
- G hướng dẫn 4 H đọc phân vai 
- Treo bảng phụ , hướng dẫn H luyện đọc đ1“ Quan án ... nhận tội”
- Gọi 3-> 5 H thi đọc trước lớp .
* G nhận xét tiết học tuyên dương những H có giọng đọc hay .
- Về luyện đọc thêm , chuẩn bị bài sau . 
- 3 H nối tiếp nhau đọc thuộc lòng bài thơ và nêu ND .
- 1 H nhận xét. 
H mở Sgk , vở ghi .
+ H quan sát tranh , trả lời : Tranh vẽ ở công đường , 1 vị quan án đang xử án .
- 3 H đọc theo trình tự :
+ H1 : Xưa có ... lấy trộm .
+ H2 : Đòi người làm chứng ...
cúi đầu nhận tội .
+ H3: Phần còn lại .
- H luyện đọc kết hợp giải nghĩa 1 số từ ngữ .
- 2 H cùng bàn luyện đọc nối tiếp 
- 2 H đọc cả bài. 
- H giải thích : 
+ Công đường : Nơi làm việc của quan lại .
+ Khung cửi : Công cụ dệt vải thô sơ đóng bằng gỗ .
+ Niệm phật : Đọc kinh lầm rầm để khấn phật .
- H đọc thầm, thảo luận , trả lời :
+ Người nọ tố cáo người kia lấy vải của mình và nhờ quan xét xử.
-Quan đã dùng nhiều cách khác nhau: 
+ Cho đòi người làm chứng nhưng không có . 
+ Cho lính về nhà 2 người đàn bà để xem xét , thấy cũng có khung cửi , cũng đi chợ bán vải .
+ Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 nửa . Thấy 1 trong 2 người bật khóc ... trả vải cho người khóc, bắt chói người kia .
+ Vì quan hiểu phải tự tay mình làm ra ... vải bị xé .
- H đọc bài , trao đổi theo cặp nêu :
 + Quan cho gọi hết sư sãi , kẻ ăn người ở trong chùa , nói sư biện lễ cúng phật ... có tật mới hay giật mình.
+ Vì quan biết kẻ gian thường hay lo lắng nên sẽ lộ mặt .
- Nhờ sự thông minh , quyết đoán ông nắm được đặc điểm tâm lí của kẻ phạm tội .
- 1 H đọc cả bài 
* Nội dung : Ca ngợi trí thông minh , tài xử kiện của vị quan án 
- 4 H đọc bài , các H khác theo dõi , nhận xét .
- Luyện đọc diễn cảm đ1 , đọc theo nhóm , cá nhân .
- 3->5 H thi đọc trước lớp . 
- Lắng nghe.
Toán :
Xăng - ti- mét khối- đề - xi - mét khối
I- Mục tiêu : Giúp H :
- Có biểu tượng về : cm3, dm3. Đọc và viết đúng các số đo đó .
- Biết tên gọi , kí hiệu , độ lớn của đơn vị đo thể tích cm3, dm3 .
- Nhận biết mối quan hệ giữa cm3 và dm3.
- Biết giải 1 số bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 .
II- Đồ dùng dạy học : 
- Bộ đồ dùng toán 5,bảng nhóm .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ : (3’)
2, GT bài :(2’) 
3, Hình thành biểu tượng cm3-dm3 (17’)
a, Xăng-ti-mét khối ,đề- xi-mét khối .
b,Quan hệ giữa cm3-dm3.
4,Thực hành luyện tập (15’)
* Bài 1:(Sgk)
Củng cố cách đọc cm3-dm3.
* Bài 2 :(Sgk)
Củng cố quan hệ giữa cm3-dm3.
5, Củng cố ,dặn dò :(3’)
- Gọi 1H lên chữa bài tập . G chấm vở bt của 3H và nhận xét .
“Xăng-ti-mét khối-dm3”
- Để đo thể tích người ta có thể dùng những đơn vị cm3,dm3.
- G giới thiệu tiếp về khái niệm của cm3và dm3.Cho H nhắc lại .
- Cho H nêu kí hiệu viết tắt của cm3,dm3 .
- Cho H quan sát hình vẽ HLP cạnh 1dm hay 10cm và y/c H nhận xét về thể tích của chúng .
Vậy 1dm3 = ?cm3 .
Cho H nhắc lại nhiều lần câu này .
- Y/c H làm miệng bài1, cả lớp theo dõi ,G cho điểm .
- Y/c H làm bài 2 vào vở bt,cho 4 H làm vào bảng nhóm ,chữa bài .
- Cho H nhắc lại khái niệm về cm3, dm3.
* G nhận xét giờ học ,về hoàn thành nốt 1số bài tập .Chuẩn bị bài sau .
- 1 H lên bảng chữa bt 2 .
- 3 H mang vở bt lên chấm, nhận vở ,chữa bài .
- H mở Sgk, vở ghi ,vở bt.
- H lắng nghe .
- H nhắc lại : Cm3là thể tích HLPcó cạnh dài 1cm. 1xăng-ti-mét-khối viết tắt là :1cm3.
+ Đề-xi-mét-khối là thể tích HLP có cạnh dài 1dm.1đề-xi-mét-khối viết tắt là :1dm3.
- H quan sát hình vẽ và nêu: HLP có cạnh dài 1dm hay 10cm gồm 10 x10 x10 =1000 HLP cạnh 1cm.
 Vậy 1dm3= 1000 cm3 
- H nhắc lại nhiều lần câu này
* Bài 1: H làm miệng ,nêu kq.
VD: 519dm3:Năm trăm mười chín đề-xi-mét-khối.
Các t/h khác đọc tương tự .
* Bài 2: 4H làm bảng nhóm, chữa bài .
 a,1dm3= 1000 cm3 
 5,8 dm3= 5800 cm3
 b, 2000 cm3= 2 dm3 
 490 000 cm3 = 490 dm3 
Đạo đức :
Em yêu tổ quốc việt nam ( Tiết 1)
I- Mục tiêu : 1, Kiến thức : Giúp H biết :
- Tổ quốc em là VN , VN là 1 nước xinh đẹp, hiếu khách và có truyền thống văn hoá lâu đời . VN đang thay đổi và phát triển từng ngày .
- Cần hiểu biết về lịch sử dân tộc VN .Em cần phải học tập tốt để sau này góp sức xây dựng TQVN .
- Em cần giữ gìn truyền thống , nét VH của đất nước mình , chân trọng yêu quý con người , sản vật của quê hương VN .
 2, Thái độ : Tự hào về truyền thống dân tộc VN, có thái độ học tập tốt, có ý thức xây dựng Tổ quốc .
- Quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Có ý thức bảo vệ , giữ gìn nền VH, lịch sử dân tộc.
 3, Hành vi : Học tập tốt , LĐ tích cực để đóng góp cho quê hương .
- Nhắc nhở bạn bè cùng học tập và xây dựng đất nước .
II, Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục
- Kĩ năng xỏc định giỏ trị (yờu Tổ quốc Việt Nam).
- Kĩ năng tỡm kiếm và xử lớ thụng tin về đất nước và con người Việt Nam.
- Kĩ năng hợp tỏc nhúm.
- Kĩ năng trỡnh bày những hiểu biết về đất nước, con người Việt Nam
III, Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng trong bài
- Thảo luận nhúm.
- Động nóo.
- Trỡnh bày 1 phỳt.
- Đúng vai.
- Dự ỏn.
IV Phương tiện dạy học
 + G : Phiếu học tập , tranh ảnh về đất nước , con người VN .
 + H : Đọc và nghiên cứu nội dung bài Sgk .
V, Tiến trình dạy học:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,KT bài cũ 
 (3’)
2. Bài mới (30’)
2.1, Khám phá (2’)
2.2 Kết nối
a, Tìm hiểu về TQVN (10’) 
MT : H có hiểu biết ban đầu về VH, kinh tế, truyền thống và con người VN.
b, Hiểu biết và tự hào về đất nước VN (10’)
M tiêu: H có thêm những hiểu biết và tự hào về đất nước VN.
2.3 Thực hành: (10’) 
MT : Củng cố cho H những hiểu biết về TQVN .
* Bài tập (Sgk)
* Ghi nhớ : 
 2.4 áp dụng: (5’)
- Gọi H nêu ghi nhớ của bài học đạo đức giờ trước .
- Gọi H n/xét, cho điểm 
 “Em yêu Tổ quốc VN”
- Chia H theo nhóm 4 , giao nhiệm vụ : Các nhóm nghiên cứu, chuẩn bị giới thiệu về 1 ND của thông tin Sgk.
- Y/cầu H đọc các thông tin trong Sgk .
+ Từ các thông tin đó , em suy nghĩ gì về đất nước và con người VN? 
+ Em còn biết gì về Tổ quốc của chúng ta ? Hãy kể .
+ Em có suy nghĩ gì về đất nước , con người VN ?
+ Nước ta có những khó khăn gì ?
+ Chúng ta phải làm gì để góp phần xd đất nước 
- Gọi H đọc y/c của bt , y/cầu H tự làm bài , trình bày bài đã làm . 
- 3 H nêu mục ghi nhớ. 
* G nhận xét tiết học , tuyên dương những H tích cực học tập .
 - Về học thuộc ghi nhớ 
 - Chuẩn bị bài sau.
- 2 H tiếp nối nhau nêu mục ghi nhớ.
- Cả lớp theo dõi , nhận xét 
- H mở Sgk , vởghi .
+ 4 H vào 1 nhóm cùng thảo luận, giới thiệu các thông tin Sgk .
-1 H đọc to cho cả lớp cùng nghe .
+ Đất nước VN đang phát triển đất nước VN có truyền thống VH quý báu .
+ Đất nước VN là 1 đất nước hiếu khách .
- H thảo luận nhóm 2, kể về TQ em : Đất nước VN tươi đẹp, con người VN mến khách .
- Em tự hào về đất nước VN có truyền thống yêu nước , chống giặc ngoại xâm.
+ Nền kt còn nghèo nàn, nạn phá rừng còn nhiều .
- Phải học tập rèn luyện để góp phần xd tổ quốc bằng cách : Nghe thầy , yêu bạn , học tập tốt để trở thành người tài giỏi ...
* 1 H đọc to y/c của bt 
- H tự làm bài , trình bày đáp án. 
VD : Quốc kỳ VN là lá cờ đỏ sao vàng , bản đồ , Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại của dân tộc VN , áo dài VN .
- 3 H đọc to mục ghi nhớ .
Thứ ba ngày 08 tháng 02 năm 2011
Chính tả : Nhớ - viết : 
Cao Bằng .
I- Mục tiêu : 
 - Nhớ - viết đúng chính xác , đẹp 4 khổ thơ đầu trong bài thơ “Cao Bằng”. Nắm vững quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí Việt Nam .
 - Làm đúng bài tập chính tả về viết hoa tên người , tên địa lí VN .
 - Rèn tính cẩn thận , chịu khó khi viết bài .
II- Đồ dùng dạy học :
 + G : Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 phần luyện tập .
 + H : Đọc và nghiên cứu trước bài (Sgk)
III- Các hoạt động dạy học : 
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’)
3, Hướng dẫn tìm hiểu bài (24’)
a, Tìm hiểu nd đoạn thơ .
b, Hướng dẫn viết từ khó 
c, Viết chính tả 
d, Soát lỗi , chấm bài.
3, Hướng dẫn làm bài tập chính tả (8’)
* Bài 2 : Sgk 
* Bài 3 : Sgk
4, Củng cố , dặn dò (3)
- Gọi H lên bảng viết 1 số từ : Nam Định , Hải Phòng , Lê Hồng Gấm . 
- Yêu cầu H nhắc lại quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí VN .
- Gọi H nhận xét cho điểm H 
 “Nhớ- viết:Cao Bằng”
- Gọi H đọc thuộc lòng đoạn thơ 
+ Những từ ngữ chi tiết nào nói lên địa thế của Cao Bằng ?
+ Em có nhận xét gi` về con người Cao Bằng 
- Yêu cầu H tìm các từ khó dễ lẫn trong bài . Yêu cầu H đọc và luyện viết các từ vừa tìm được .
- Yêu cầu H tự nhớ lại , viết bài .
- G nhắc H : Viết hoa các tên địa lí , lùi 2 ô rồi viết , giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng .
 ... 3 .
- Lấy 20 x 16 x 10 = 3200 HLP 1cm3 .
Hay 20 x 16 x 10 = 3200 (cm3)
- 2 H cầm Sgk đọc , lớp đọc thầm .
- H viết công thức :
 V = a x b x c
 ( VHHCN = dài x rộng x cao )
- H nhắc lại nhiều lần câu này .
* Bài 1 : 3 H làm bài vào bảng nhóm , H cả lớp làm vở bt , chữa bài.
a , V = 5 x 4 x 9 = 180(cm3)
b,V=1,5 x 1,1x0,5 =0,825(cm3) 
c, H tự làm, nêu kq V = 0,1dm3
*Bài 2 : H đọc đề , chia hình và làm bài :
Thể tích HHCN1 là :
12 x 8 x 5 = 480(cm3)
Thể tích HHCN2 là :
7 x 6 x 5 = 210 (cm3)
Thể tích khối gỗ là :
480 + 210 = 690 (cm3)
 Đáp số : 690 cm3
* Bài 3 : 1 H nêu y/c và ND .
H quan sát , nhận xét : Do V hòn đá làm cho nước trong bể dâng cao hơn .
- 4 H thảo luận , nêu các bước giải : VHòn đá = V HHCN (Phần nước dâng lên) có đáy là đáy bể cá và có chiều cao là : 
7 - 5 = 2 (cm)
Thể tích của hòn đá là :
10 x 10 x 2 = 200(cm3)
 Đáp số : 200 cm3 
Luyện từ và câu :
Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ
I- Mục tiêu :
- Hiểu thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến .
- Biết tạo ra câu ghép mới (thể hiện qh tăng tiến) bằng cách nối các vế câu ghép bằng qh từ , thay đổi các vế câu, tìm được quan hệ từ thích hợp để tạo ra các câu ghép .
- Vận dụng làm thành thạo 1 số bài tập .
II- Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ ( Giấy khổ to, bút dạ )
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1,KT bài cũ 
 (3’)
2, GT bài (2’)
3, HD tìm hiểu phần nhận xét 
(10’)
* Bài 1 : Sgk .
* Bài 2 (Sgk) .
3, T/hành luyện tập(20’)
* Bài 1(Sgk)
Củng cố về cấu tạo của câu ghép .
* Bài 2 (Sgk)
4, Củng cố, dặn dò (5’)
 - G y/cầu H đặt 2 câu ghép có qhệ từ thể hiện giả thiết đk - kq.
- G nhận xét , cho điểm 
“ Nối ...quan hệ từ”
- Gọi H đọc bài1 phần nhận xét .
- Y/cầu H làm đúng ND mà bt đã cho . Phân tích cấu tạo câu ghép .
+ Câu ghép trên có mấy vế câu ? Chỉ rõ từng vế .
+ Cặp qhệ “ Chẳng những ... mà ...” thể hiện qhệ gì ?
- Gọi H đọc bài 2 , y/cầu H suy nghĩ và nêu G nhận xét, k/luận .
+ Gọi H đọc y/c bài tập 1 và ND mẩu chuyện vui(Sgk). Cho H tự làm bài , nêu kq .
- Nhắc H chú ý 2 y/c của bài tập .
- Y/cầu 3 H lên bảng làm bài . G dán lên bảng 3 băng giấy viết các câu ghép chưa hoàn chỉnh .
- G nhận xét , k/luận .
* G nhận xét giờ học , tuyên dương những H học tập tốt .
 - Về làm nốt bài tập .
 - Chuẩn bị bài sau .
- 2 H lên đặt câu :
+ Nếu trời nắng thì lớp em sẽ đi cắm trại .
+ Em sẽ được giấy khen nếu em chăm chỉ học tập .
- 1 H nhận xét .
Mở Sgk , vởghi , bài tập .
+ 1 H đọc to bài 1 , cả lớp lắng nghe.
 VD : Chẳng những bạn Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm .
- H phân tích cấu tạo của câu ghép trên .
+ Câu ghép trên do 2 vế câu tạo thành . Vế 1 : Chẳng những Hồng chăm học .
- Chẳng những ... mà ... (Cặp qhệ từ nối) 
- Vế 2 : mà bạn ấy còn rất chăm làm .
+ Cặp “Chẳng những ... mà ...” thể hiện qhệ tăng tiến . 
- 2 H đọc y/c bài 2, trả lời .
VD : Không những Hồng chăm học mà bạn ấy còn rất chăm làm . 
- Các câu còn lại H tự làm .
* 2 H đọc y/c của bài tập và ND mẩu chuyện vui. H tự làm bài , nêu đáp án :
+ Vế1: Bọn bất lương ấy/
 CN
không chỉ ăn cắp tay lái . 
 VN
+ Vế 2 : mà chúng /còn 
 CN
lấy luôn cả bàn đạp phanh . 
 VN 
* Bài2: 3 H làm bài trên bảng , chữa bài .
a, Không chỉ ... mà ... 
b, Không những ...mà... .
c, ... không chỉ ... mà ...
Thể dục
Nhảy dây bật cao
Trò chơi : “Qua cầu tiếp sức”
I/ Mục tiêu:
- Ôn tập hoặc kiểm tra nhảy dây kiểu chân trước, chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao.
II/ Địa điểm-Phương tiện.
-Trên sân trường vệ sinh nơi tập. 
 	-Bàn ghế GV, đánh dấu đIúm để kiểm tra. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1.Phần mở đầu. 6-10 phút
2.Phần cơ bản. 18-22 phút
3 Phần kết thúc. 
4- 6 phút
- GV nhận lớp phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ ôn tập
-Chạy chậm thành vòng tròn quanh sân tập
- xoay các khớp, cổ tay, cổ chân
- Ôn bài thể dục một lần.
*Ôn nhảy dây kiểu chân trướctrân sau .
-Thi nhảy giữa các tổ.
-Tập bật cao 
*Thi bật cao theo cách với tay lên cao chạm vật chuẩn
-Chơi trò chơi “qua cầu tiếp sức”
 -GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn cho học sinh chơi
-GV tổ chức cho HS chơi thử sau đó chơi thật.
-Đi lại thả lỏng hít thở sâu tích cực.
 -GV cùng học sinh hệ thống bài
-GV nhận xét đánh giá giao bài tập về nhà.
Lớp lắng nghe 
Khởi động
ôn lại bài thể dục
Ôn tập nhảy day kiểu chân trước chân sau.
Các tô thi nhảy
Học bật cao
Lắng nghe gv phổ biến cách chơi
Chơi thử.
Chơi thật
Thả lỏng
Lắng nghe
Thứ sáu, ngày 11 tháng 02 năm 2011
Mĩ thuật
(Gv bộ môn dạy)
Âm nhạc
( Gv bộ môn dạy)
Toán :
Thể tích hình lập phương
I- Mục tiêu : Giúp H :
	- Biết công thức tính thể tích hình lập phương .
	- Rèn k/năng vẽ hình , tính toán chính xác .
	- Vận dụng công thức tính thể tích HLP để giải các bài toán có liên quan .
II- Đồ dùng dạy học :
	- Mô hình trực quan về HLP cạnh 1 cm , bảng nhóm , bảng phụ .
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ 
 (3’)
2, GT bài(2’)
3,Hình thành CT tính thể tích HLP(17’)
a, VD (Sgk)
b, Quy tắc : 
c, Công thức :
4, TH luyện tập (16’)
*Bài 1: (Sgk) 
Củng cố về VHLP .
* Bài2: Củng cố cách giải toán liên quan đến trọng lượng .
*Bài3:(Sgk) 
Củng cố cách tínhVHHCN - VHLP 
5, Củng cố, dặn dò (2’)
- G y/cầu 1 H lên bảng tính VHHCN có dài 8cm , rộng 5 cm , cao 4cm .
- Gọi H nhận xét , cho điểm .
“Thể tích HLP”
+ G cho H quan sát mô hình trực quan và hình vẽ về HLP có cạnh 3 cm trên bảng phụ , nhận xét .
- Có mấy lớp HLP 1cm3 
- Mỗi lớp có ? HLP 1cm3 
- Để xếp đầy số HLP nhỏ 1cm3 vào HLP cạnh 3 cm cần có bao nhiêu HLP 1cm3 ?
- Vậy thể tích HLP đó là bao nhiêu HLP nhỏ ?
- Y/cầu H dựa vào quy tắc tính VHHCN để nêu cách tính VHLP .
- Cho H đọc quy tắc Sgk 
- Y/cầu H viết công thức 
+ Gọi 4 H làm bảng nhóm lớp làm vở bài tập chữa bài. 
- Cho H tự làm bài , đổi vở kt chéo .
- Gọi H nhắc lại cách tính VHLP .
- Y/cầu H tự làm bài, chấm 1 số bài và nhận xét .
- Gọi H nhắc lại quy tắc tính thể tích HLP .
 * G nhận xét giờ học , tuyên dương những H tích cực học tập .
 - Về hoàn thành nốt bài ở bài tập . Chuẩn bị bài sau .
- 1 H tính :
V = 8 x 5 x 4 = 160 (cm3)
- 1 H nhận xét 
- H mở Sgk , vở ghi , bài tập .
- H quan sát mô hình trực quan và nêu nhận xét .
- Có 3 lớp HLP 1cm3 
- Mỗi lớp có :
 3 x 3 = 9 HLP1cm3
- Cần có : 3 x 3 x 3 = 27 HLP nhỏ 1cm3 thì xếp đầy HLP cạnh 3cm .
- V của HLP đó là 27 HLP 1cm3. 
- H nhận xét : HLP là HHCN đặc biệt có c/dài = c/rộng = chiều cao .
- 2 H đọc to quy tắc VHLP
- H nêu : V = a x a x a (V là thể tích, a là cạnh HLP)
* Bài 1 : 4 H làm bảng nhóm,
lớp làm vở bt , chữa bài .
HLP 1 2 3 
Cạnh 1,5m 6cm 10dm
S1 mặt 2,25m2 36cm2 100dm2
S tp 13,5m2 216cm2 600dm2
VHLP 3,375m3 216cm3 1000dm3
* Bài 2 : H tự làm bài,đổi vở kt chéo.
- Thể tích khối kim loại đó là :
0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875
 (m3)
 0,421875m3 = 421,875dm3
Khối kim loại đó nặng là:
15 x 421,8725 = 6328,125(kg)
 Đáp số: 6328,125kg
* Bài 3 : H tự làm mang bài lên chấm :
a,VHHCN =8 x 7 x 9 = 504(cm3) 
b, Độ dài cạnh HLP là :
( 8 + 7 + 9 ) : 3 = 8 (cm)
VHLP = 8 x 8 x8 = 512(cm3)
 Đáp số : a,504cm3 ; b, 512cm3 
Nhắc lại quy tắc tính.
- Lắng nghe.
Tập làm văn :
Trả bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu : Giúp H : 
	- Nắm được y/c của bài văn k/chuyện theo 3 đề đã cho .
	- Nhận biết được ưu điểm , nhược điểm trong bài viết của mình .
	- Biết sửa lỗi chung và sửa lỗi 1 đoạn cho hay hơn .
	- Củng cố cách làm bài văn k/chuyện .
II- Đồ dùng dạy học :
	- Chấm bài và tập hợp những lỗi sai của H , bảng phụ viết sẵn cấu tạo bài văn k/chuyện . 
III- Các hoạt động dạy học :
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của hoc sinh
1, KT bài cũ (3’)
2, GT bài (2’)
3, Nhận xét bài làm của H (10’)
*Trả bài .
4, H/dẫn H chữa bài (20’)
5, Củng cố , dặn dò (5’)
- Gọi H nêu cấu tạo bài văn k/chuyện.
- Cho H nhận xét , G cho điểm H 
- “Trả bài văn kể chuyện”
+ Ưu điểm :H biết làm 1 bài văn k/chuyện theo kết cấu 3 phần , nhiều bài viết có ND phong phú , chữ rõ ràng , trình bày sạch đẹp .
+ Nhược điểm :1 số bài viết có ND còn sơ sài , chữ cẩu thả , còn dùng từ sai , lặp từ , diễn đạt lủng củng .
- Thông báo điểm cho H ...
- Trả bài cho H .
- G nêu những lỗi sai, Y/cầu H chữa lỗi .
- Hướng dẫn H sửa lỗi chung của lớp.
- Y/cầu H sửa lỗi trong bài .
- Y/cầu H tự viết lại đoạn văn cho hay hơn .
- Gọi H đọc 1 số đoạn viết hay nhất cho H nghe .
* G nhận xét giờ học , tuyên dương những H có bài viết hay nhất .
 - Về học bài , nắm vững cấu tạo bài văn kể chuyện .
 - Chuẩn bị bài sau .
- 1 H nêu cấu tạo bài văn k/chuyện .
- 1 H nhận xét .
- Mở Sgk , vở ghi , bt .
- H lắng nghe , phát huy những ưu điểm .
- H lắng nghe , tự rút kinh nghiệm về những nhược điểm .
- Nhận vở , đối chiếu bài viết của mình với những điều G nhận xét 
- H thực hành sửa lỗi vào vở bài tập .
- H thực hành viết lại đoạn văn sai cho hay hơn .
- 1 số H đọc đoạn văn hay nhất .
* Ký duyệt của Ban Giám Hiệu:
....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAn 23 b1 Chuan KNS.doc