I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết tổ quốc em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập quốc tế.,
Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về loch sử văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam.
Có ý thức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.Yêu tổ quốc Việt Nam.
GDTT HCM: Giáo dục cho học sinh long yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học
- GV: bài hát “Việt Nam quê hương tôi ,tranh, ảnh về Tổ quốc VN
- HS :tranh, ảnh về Tổ quốc VN
NGÀY MÔN BÀI Thứ hai 1/2 Đạo đức Tập đọc Toán Địa lí Tuần23 Em Yêu tổ quốc Việt Nam (tiết 1). Phân xử tài tình. Xăng-ti-mét khối - De- xi-mét khối . Một số nước châu Âu. Thứ ba 2/2 Mĩ thuật Toán Chính tả L.từ và câu Khoa học Vẽ tranh: Đề tài tự chọn. Mét khối. Nhớ-viết : Cao Bằng. MRVT: Trật tự an ninh. Sử dụng năng lượng điện. Thứ tư 3/2 Tập đọc Thể dục Toán Kể chuyện Kĩ thuật Chú đi tuần. Nhảy dây –bật cao : trò chơi: qua cầu tiếp sức. Luyện tập. Kể chuyện đã nghe , đã đọc. Lắp xe cần cẩu(tiết 2). Thứ năm 4/2 Tập làm văn Hát Toán L từ và câu Lịch sử Lập chương trình hoạt động. Ôn tập 2 bài hát: Hát mừng, Tre ngà bên lăng Bác. Thể tích hình hộp chữ nhật . Nối các vế câu ghép bằng QHT. Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. Thứ sáu 5/2 Toán Thể dục Tập làm văn Khoa học SHL Thể tích hình lập phương. Nhảy dây.Trò chơi qua cầu tiếp sức. Trả bài văn kể chuyện Lắp mạch điện đơn giản. Ngày soạn:15 –1 - 2011 Ngày dạy : Thứ hai,1 -2 -2011 Đạo đức VIỆT NAM-TỔ QUỐC EM. I. Mục tiêu: Giúp học sinh biết tổ quốc em là VN,Tổ quốc em dang thay đổi từng ngày và dang hội nhập quốc tế., Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về loch sử văn hóa và sự phát triễn kinh tế của Tổ quôc Việt Nam. Có ý thức học tập rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nước.Yêu tổ quốc Việt Nam. GDTT HCM: Giáo dục cho học sinh long yêu nước, yêu tổ quốc theo tấm gương Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học GV: bài hát “Việt Nam quê hương tôi ,tranh, ảnh về Tổ quốc VN HS :tranh, ảnh về Tổ quốc VN III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Em đã thực hiện việc hợp tác với mọi người ở trường, ở nhà như thế nào? Kết quả ra sao?. Nhận xét 2. Giới thiệu: Việt Nam-Tổ quốc em v Hoạt động 1:Phân tích thông tin trang 28/ SGK. Học sinh đọc các thông tin trong SGK Treo 1 số tranh ảnh về cầu Mỹ Thuận, thành phố Huế, phố cổ Hội An, Mĩ Sơn, Vịnh Hạ Long. Các em có nhận ra các hình ảnh có trong thông tin vừa đọc không? Ai có thể giới thiệu cho các bạn rõ hơn về các hình ảnh này? Nhận xét, • + Nước ta còn có những khó khăn gì? Em có suy nghĩ gì về những khó khăn của đất nước? Chúng ta có thể làm gì để góp phần giải quyết những khó khăn đó? v Hoạt động 2:Giáo viên nêu yêu cầu bài tập. · Ở hoạt động này có thể tổ chức cho học sinh học nhóm để lựa chọn các tranh ảnh về đất nước VN và dán quanh hình Tổ quôc, sau đó nhóm sẽ lên giới thiệu về các tranh ảnh đó. Hoạt động 3:Học sinh thảo luận nhóm bài tập 2. Nêu yêu cầu cho học sinh. Là người VN, chúng ta cần biết các mốc thời gian và địa danh gắn liền với lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc. 3/Củng cố dặn dò Nghe băng bài hát “Việt Nam-quê hương tôi”. Tìm hiểu một thành tựu mà VN đã đạt được trong những năm gần đây. Sưu tầm bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam. Chuẩn bị:bài tiết 2 Nhận xét tiết học. 2 học sinh trả lời 1 HS đọc. Học sinh quan sát và trả lời câu hỏi. Học sinh trả lời. Vài học sinh lên giới thiệu. Lớp nhận xét, bổ sung. Đọc lại thông tin, thảo luận hai câu hỏi trang 29/ SGK. HS suy nghĩ về những khó khăn của đất nước? Đất nước ta còn nghèo, vì vậy chúng ta phải cố gắng học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng Tổ quốc. Học sinh làm bài cá nhân. Trao đổi bài làm với bạn ngồi bên cạnh. Một số học sinh trình bày trước lớp nói và giới thiệu về Quốc kì VN, về Bác Hồ, Văn Miếu, áo dài VN. Ngày 2/9/1945 Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn đọc lập 7/5/1954 Ngày chiến thắng Điện Biên Phủ. 30/4/1975 Ngày giải phóng Miền Nam. Ải Chi Lăng: thuộc Lạng Sơn, nơi Lê Lợi đánh tan quân Minh. Sông Bạch Đằng: gắn với chiến thắng của Ngô Quyền chống quân Nam Hán và nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông_Nguyên Tập đọc PHÂN XỬ TÀI TÌNH. I. MĐồ dùng dạy học - Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vậ. -Hiểu được quan án là người thơng minh, cĩ tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ). IIĐồ dùng dạy học : + GV: Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK – Bảng phụ viết sẵn đoạn văn hướng dẫn luyện đọc. III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Cao Bằng. Cho HS đọc thuộc lòng bài và trả lời câu hỏi Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Phân xử tài tình”. v Hoạt động 1: Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. GV Đọc mẫu. v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. Câu 1: Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì? Câu 2: Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp vải? Câu 3: Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người ấy cắp tấm vải? Câu 4: Cho HS thảo luận theo căp chọn ý đúng v Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc ngắt giọng phù hợp nội dung câu chuyện, tình cảm của nhân vật. Học sinh đọc diễn cảm bài văn. 3/Củng cố dặn dò Yêu cầu học sinh các nhóm thảo luận tìm nội dung ý nghĩa của bài văn. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn. Giáo viên nhận xét _ tuyên dương. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Chú đi tuần”. Nhận xét tiết học Học sinh đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời nội dung. 1 học sinh khá giỏi đọc bài. HS đọc nối tiếp nhau: · Đoạn 1: Từ đầu lấy trộm. · Đoạn 2: Tiếp theo nhận tội. · Đoạn 3: Phần còn lại. HS đọc theo cặp . 1 HS đọc toàn bài Họ cùng bẩm báo với quan về việc mình bí mật cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải của mình. Họ nhờ quan phân xử. Quan đã dùng những cách: Cho đòi người làm chứng nên không có người làm chứng. Cho lính về nhà hai người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ. Quan sai xé tấm vải làm đôi chia cho hai người đàn bà mỗi người một mảnh. Một trong hai người khóc, quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi thét trói người kia lại. Học sinh phát biểu tự dọ. Vì quan hiểu người tự tay làm ra tấm vải, hy vọng bán tấm vải kiếm được ít tiền nên đau xót khi tấm vải bị xé Người dửng dưng trước tấm vải bị xé là người không đổ công sức dệt nên tấm vải. HS trao đổi theo cặp chọn ý đúng là (ý b) Nhiều học sinh luyện đọc. Học sinh các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn. Ca ngợi trí thông minh, tài xử kiện của vị quan án, bày tỏ ước mong có những vị quan toà tài giỏi trong xã hội xét xử công tội nghiêm minh, bảo vệ trật tự an ninh xã hội. Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn. Toán XENTIMET KHỐI – ĐỀXIMET KHỐI. I. Mục tiêu: Cĩ biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. -Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối -Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối. -Biết giải một số bài tốn liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối II. Đồ dùng dạy học + GV: Khối vuông 1 cm và 1 dm, hình vẽ 1 dm3 chứa 1000 cm3 III. Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành biểu tượng xentimet khối – đềximet khối. Giáo viên giới thiệu cm3 và dm3. Thế nào là cm3.Thế nào là dm3 . GV HD HS tìm môi liên hệ giữa cm3 và dm3 Giáo viên chốt lại. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh giải bài tập có liên quan đến cm3 và dm3 Bài 1: Bài 2: Giáo viên chốt: Đổi từ lớn đến bé. 2/Củng cố dặn dò HS nhắc lại mối liên hệ giữa xentimet khối – đềximet khối. Chuẩn bị: “Mét khối – Bảng đơn vị đo thể tích”. Nhận xét tiết học Học sinh đọc đề. Học sinh làm bài, 1 học sinh làm bảng. Học sinh sửa bài. Lớp nhận xét. Học sinh đọc đề, làm bài. 1dm3 = 1000cm3 ; 375dm3= 375000cm3 5,8dm3 = 5800cm3 ; 45dm3= 800cm3 2000cm3 = 2dm3 ; 154000 cm3 = 154dm3 490 000cm3= 490dm3; 5100 cm3 = 5,1dm3 Sửa bài, lớp nhận xét. Địa lí MỘT SỐ NƯỚC Ở CHÂU ÂU. I. Mục tiêu: - Nêu được một số đặc điểm nổi bật của hai quốc gia Pháp và Liên bang Nga: + Liên bang Nga nằm ở cả châu Á và châu Âu, có diện tích lớn nhất thế giới và dân số khá đông. Tài nguyên thiên nhiên giàu có tạo điều kiện thuận lợi để Nga phát triển kinh tế. + Nước Pháp nằm ở tây Âu, la nước phát triển công nghiệp, nông nghiệp và du lịch. - Chỉ vị trí và thủ đô của Nga, Pháp trên bản đồ. GDMT: Mối quan hệ giữa việc số dân đông , gia tăng dân số với việc khai thác môi trường. II. Đồ dùng dạy học + GV: Bản đồ châu Âu. Một số ảnh về Nga, Pháp. IIIHoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: “Châu Âu”. GV cho HS trả lời các câu hỏi SGK Nhận xét, đánh giá,. 2. Giới thiệu bài mới:Một số nước ở châu Âu. v Hoạt động 1:Tìm hiểu về Liên bang Nga Cho HS HĐ nhóm Theo dõi, nhận xét v Hoạt động 2:Cho HS làm việc cá nhân. Cho HS So sánh vị trí 2 nước: Nga và Pháp. v Hoạt động 3: Cho HS làm việc theo cặp trả lời câu hỏi ở SGK Nhận xét, đánh giá. 3/Củng cố dặn dò Học bài. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học. Trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét, bổ sung. Thảo luận nhóm , dùng tư liệu trong bài để điền vào bảng như mẫu SGK Báo cáo kết quả Yếu tố Đặc điểm, sản phẩm Vị trí Diện tích Dân số Khí hậu Nằm ở đông Âu, bắc Á 17triệu km2 144,1 triệu người Ôn đới, lục địa. ... ớp đọc thầm. Học sinh làm bài nhóm đôi. 1 vài nhóm trình bày. Nhận xét lẫn nhau. 1 dãy/ 3 em thi đua câu ghép. Lịch sử NHÀ MÁYHIỆN ĐẠI ĐẦU TIÊN CỦA NƯỚC TA. I. Mục tiêu: Biết hoàn cảnh ra đời của nhà máy cơ khí HÀ Nội : tháng 12 năm 1955 dưới sự giúp đỡ của Liên Xô nhà máy được khởi công xây doing tháng 4 -1958thì hoà thành. Biết những đóng góp của nhà máy cơ khí HÀ Nội trong công cuộc xây dựng và bào vệ đất nươc.:Góp phần trang bị máy móc cho sàn xuất và vũ khi cho bộ đội. IIĐồ dùng dạy học : + GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập. III/Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi. Cho HS trả lời câu hỏi Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở Bến Tre như thế nào? Ý nghĩa lịch sử của phong trào? ® GV nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới: Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. v Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy cơ khí HN. Giáo viên cho học sinh đọc đoạn “Sau chiến thắng lúc bấy giờ”. Thảo luận theo cặp Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hoà bình lập lại? Muốn xây dựng miền Bắc, muốn thắng lợi trong đấu tranh thông nhất nước nhà thì ta phải làm gì? Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác động ra sao đến sự nghiệp cách mạng của nước ta? Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Cho HS trao đổi theo nhóm Nêu thời gian khởcông, địa điểm xây dựng và thời gian khánh thành nhà máy cơ khí HN. Giáo viên nhận xét. Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ. 3/Củng cố dặn dò Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ khí HN có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ? Học bài. Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”. Nhận xét tiết học 2 học sinh nêu. 1 học sinh đọc. Học sinh nêu. Miền Bắc bước vào xây dựng CNXH trở thành hậu phương lớn cho CM miền Nam Học sinh nêu. Góp phần trang bị máy móc cho sản xuất ở miền Bắc từng bước thay thế công cụ thô sơ Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội dung câu hỏi. ® 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung. Ngày khởi công tháng 12 năm 1955. Khánh thành tháng 4 năm 1958 Học sinh nêu. Học sinh nêu. Rất nhiều sản phẩm của nhà máy đã có mặt cùng bộ đội trên chiến trường đánh mĩ. Rất nhiều máy khoan phục vụ công cuộc lao động xây dựng CNXH ở miền Bắc. Ngày soạn:15 –1 - 2011 Ngày dạy : Thứ sáu, 5-2 -2011 Toán THỂ TÍCH HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. Mục tiêu: Biết cơng thức tính thể tích hình lập phương -Biết vận dụng cơng tính thức thể tích hình lập phương để giải một số bài tập liên quan. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bìa có vẽ sẵn ví dụ 1, 2, 3.Hình lập phương cạnh 1 cm (phóng lớn). Hình vẽ hình lập phương cạnh 3 cm. IIIHoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Thể tích hình lập phương. v Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tự hình thành về biểu tượng thể tích lập phương * Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm ra công thức tính thể tích hình lập phương. Vậy muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh vận dụng một số quy tắc tính để giải một số bài tập có liên quan Bài 1Cho HS làm phiếu học tập: Lưu ý: cột 3: biết diện tích 1 mặt ® a = 4 cm cột 4: biết diện tích toàn phần ® diện tích một mặt. Bài 2 Cho HS làm vào vở 2/Củng cố dặn dò Muốn tìm thể tích hình lập phương ta làm sao? Chuẩn bị: Luyện tập chung. Nhận xét tiết học . Học sinh vừa quan sát từng phần, vừa vẽ hình để cả nhóm quan sát và nêu cách tính thể tích hình lập phương. Học sinh lần lượt ghi ra nháp và nêu quy tắc. Muốn tìm thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rối nhân với cạnh. Học sinh nêu công thức. V = a ´ a ´ a Hình lập phương 1 2 Độ dài cạnh 1,5m 58dm S 1 mặt 2,25 m2 2564dm2 S TP 13,5m2 15064dm2 Thể tích 3,375m3 125512dm3 Thể tích khối kim loại: 0,75 x 0,75 x 0,75 = 0,421875(m3) Khối kim loại đó cân nặng: 0,421875 x 15 = 6,328125(kg) Đáp số : 6,328125 kg Thể dục NHẢY DÂY- BẬT CAO: TRÒCHƠI QUA CẦU TIẾP Tập làm văn TRẢ BÀI VĂN KỂ CHUYỆN. I. Mục đích yêu cầu Nhận biết và tự sửa được lỗi trong bài của mình và sửa lỗi chung; viết lại một đoạn văn cho đúng hoặc viết lại moọt đoạn văn cho hay hơn. II. Đồ dùng dạy học : + GV: Bảng phụ ghi các đề bài củ tiết Viết bài văn kể chuyện, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, đoạn, ý III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: Lập chương trình hành động (tt). Giáo viên chấm một số vở của học sinh về nhà viết lại vào vở chương trình hành động đã lập trong tiết học trước. Giáo viên nhận xét. 2. Giới thiệu bài mới:Trả bài văn kể chuyện. v Hoạt động 1:Nhận xét chung kết quả bài làm của học sinh. Giáo viên treo bảng phụ đã viết sẵn 2 đề bài của tiết kiểm tra viết, một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý Giáo viên nhận xét kết quả làm của học sinh. VD: Giáo viên nêu những ưu điểm chính. Xác định đề: đúng với nội dung yêu cầu bài. Bố cục: đầy đủ, hợp lý, ý diễn đạt mạch lạc, trong sáng (nêu ví dụ cụ thể kèm theo tên học sinh). Nêu những thiếu sót hạn chế (nêu ví dụ cụ thể, tránh nêu tên học sinh). Thông báo số điểm. v Hoạt động 2:Hướng dẫn học sinh chữa bài. Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi. Đổi bài làm cho bạn ngồi cạnh để soát lỗi còn sót, soát lại việc sửa lỗi. * Giáo viên hướng dẫn học sinh sửa lỗi chung. Giáo viên chỉ ra các lỗi chung cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ gọi một số em lên bảng lần lượt sửa lỗi. Giáo viên nhận xét, sửa chữa. * Hướng dẫn học sinh học tập đoạn văn bài văn hay. Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay có ý riêng, sáng tạo của một số em trong lớp Học sinh nào viết bài chưa đạt yêu cầu thì cần viết lại cả bài. 3/Củng cố dặn dò Yêu cầu học sinh về viết lại đoạn văn hoặc cả bài văn cho hay hơn. Nhận xét tiết học. Học sinh lắng nghe. Học sinh cả lớp làm theo yêu cầu của các em tự sửa lỗi trong bài làm của mình. Học sinh lần lượt lên bảng sửa lỗi, cả lớp sửa vào nháp. Học sinh chép bài sửa vào vở. Học sinh đọc yêu cầu của bài (chọn một đoạn trong bài văn của em viết lại theo cách hay hơn). Khoa học LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN. I. Mục tiêu: - Lắp được mạch điện thắp sáng đơn giản, sử dụng pin, bóng đèn, dây dẫn. - Làm được thí nghiệm đơn giản trên mạch điện pin để phát hiện vật dẫn điện hoặc cách điện. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên:- Chuẩn bị theo nhóm: một cục pin, dây đồng hồ có vỏ bọc bằng nhựa, bóng đèn pin, một số vật bằng kim loại (đồng, nhôm, sắt,) và một số vật khác bằng nhựa, cao su, sứ, - Chuẩn bị chung: bóng đèn điện hỏng có tháo đui (có thể nhìn thấy rõ 2 đầu dây). III. Hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Giới thiệu bài mới: Lắp mạch điện đơn giản. v Hoạt động 1: Thực hành lắp mạch điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành ở trang 86 trong SGK. Phải lắp mạch như thế nào thì đèn mới sáng? Quan sát hình 5 trang 87 trong SGK và dự đoán mạch điện ở hình nào thì đèn sáng. Giải thích tại sao? vHoạt động 2: Làm thí nghiệm phát hiện vật dẫn điện, vật cách điện. Các nhóm làm thí nghiệm như hướng dẫn ở mục Thực hành trang 88 SGK. + Vật cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu cho dòng điện chạy qua. + Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gì? + Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua. 2/Củng cố dặn dò Thi đua: Kể tên các vật liệu không cho dòng điện chạy qua và cho dòng điện chạy qua. Xem lại bài. Chuẩn bị: “Lắp mạch điện đơn giản (tiết 2)”. Nhận xét tiết học. Học sinh lắp mạch để đèn sáng và vẽ lại cách mắc vào giấy. Các nhóm giới thiệu hình vẽ và mạch điện của nhóm mình. Học sinh suy nghĩ. Học sinh đọc mục Bạn cần biết ở trang 86, 87 trong SGK chỉ cực dương (+), cực âm (-) của pin chỉ 2 đầu của dây tóc nơi 2 đầu đưa ra ngoài. Chỉ mạch kín cho dòng điện chạy qua (hình 4 trang 87). Lắp mạch so sánh với kết quả dự đoán. Giải thích kết quả. Lắp mạch điện thắp sáng đèn. Tạo ra một chỗ hở trong mạch. Chèn một số vật bằng kim loại, bằng nhựa, bằng cao su, sứ vào chỗ hở. + Các vật bằng kim loại cho dòng điện chạy qua nên mạch đang hở thành kín, vì vậy đèn sáng. + Các vật bằng cao su, sứ, nhựa,không cho dòng điện chạy qua nên mạch vẫn bị hở – đèn không sáng. Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm. Vật dẫn điện. Nhôm, sắt, đồng Vật cách điện. Gỗ, nhựa, cao su SINH HOẠT LỚP I/Nhận định tuần qua: 1/Đạo đức : Tốt 2/Học tập: Đa số các em có học bài và làm bài đầy đủ 3/ Vệ sinh : Tốt . 4/ Hoạt động khác :Có rất ít em đóng các khoản đóng. II/ Phương hướng tuần tới: 1/Đạo đức: Vâng lời ông bà , cha mẹ , thầy cô . Không nói tục chửi thề , thực hiện nội quy nhà trrường , 2/Học tập: Học bài và làm bài trước khi đến lớp. Tiếp tục thực hiện truy bài đầu giờ và đôi bạn học tập . Rèn chữ viết.. 3/ Vệ sinh :Vệ sinh lớp học , sân trường , vệ sinh cá nhân , trực vệ sinh theo lịch , tiếp tục phân loại rác. 4/ Hoạt động khác: Đóng các khoản đóng nhà trường quy định .Chuẩn bị tham quan. Duyệt BGH Duyệt Tổ khối
Tài liệu đính kèm: