Giáo án lớp 5 tuần 23 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Giáo án lớp 5 tuần 23 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ

Tiết 1: Chào cờ

LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT

Tiết 2: Tập đọc

Phân sử tài tình

I .Mục đích -Yêu cầu

- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.

- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- Giáo dục HS yêu thích môn học.

II. Chuẩn bị

- Tranh minh học bài đọc

 

doc 43 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1077Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 23 - Trường Tiểu học Thị Trấn Phong Thổ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23
Ngày soạn: 19/2/2011
Ngày giảng: Thứ hai ngày 21 thỏng 2 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XẫT
*************************************
Tiết 2: Tập đọc
Phân sử tài tình
I .Mục đớch -Yờu cầu
- Biết đọc diễn cảm bài văn; giọng đọc phù hợp với tính cách của nhân vật.
- Hiểu được quan án là người thông minh, có tài sử kiện. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- Giáo dục HS yêu thích môn học. 
II. Chuẩn bị
- Tranh minh học bài đọc
III. Cỏc hoạt động dạy và học
 1. Ổn định 
 Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 ? Đọc thuộc lòng bài thơ Cao Bằng
 Nờu nội dung bài 
 3.Bài mới :
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
? Gọi HS đọc
? Bài đọc chia làm mấy đoạn?
? Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn
? Công đường là nơi thường làm gì?
? Khung cửi là công cụ dùng để làm gì?
? Như thế nào là niệm Phật?
- Gv đọc toàn bài
3. Tìm hiểu bài
? Hai người đàn bà đến công đường nhờ quan phân xử việc gì?
? Quan án đã dùng những biện pháp nào để tìm ra người lấy cắp tấm vải?
? Vì sao quan cho rằng người không khóc chính là người lấy cắp
-> Quan án thông minh, hiểu tâm lí con người nên đã nghĩ ra một phép thử đặc biệt: xé đôi tấm vải để buộc họ tự bộc lộ thái độ thật-> vụ án được giải quyết
? Kể lại cách quan án tìm kẻ lấy trộm tiền nhà chùa
? Vì sao quan án dùng cách trên? Chọn ý trả lời đúng trong 3 ý đã cho
-> Quan án thông minh, nắm được đặc điểm tâm lí của những người ở chùa là tin vào sự kinh thiêng của Đức Phật lại hiểu kẻ có tật thường hay giạt mình nên đã tìm ra kẻ gian nhanh chóng
? Quan án phá được các vụ án nhờ đâu
4. Đọc diễn cảm
? Gọi HS nối tiếp 3 đoạn
- Gv treo bảng phụ đoạn 3 hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai
+ GV đọc mẫu
? Trong đoạn cần nhấn giọng vào những từ nào?
? Gọi 1 HS đọc
? Gọi các nhóm thi đọc
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
1 HS đọc toàn bài
3 đoạn: Đ1: Từ đầu  lấy trộm
 Đ2: Tiếp theo  nhận tội
 Đ3: Phần còn lại
Lần 1: HS đọc + từ khó: mếu máo, kính cẩn
Lần 2: HS đọc + giải nghĩa từ phần chú giải
- Là nơi làm việc của quan lại
- Công cụ dệt vải thô sơ, đóng bằng gỗ
- Đọc kinh lầm rầm để khấn phật
Lần 3: HS luyện đọc theo cặp
1- 2 HS đọc toàn bài
2 HS đọc thầm đoạn 1
- Vì việc mình bị mất cắp vải. Người nọ tố cáo người kia lấy trộm vải và nhờ quan phân xử
1 HS đọc đoạn 2
- Cho đòi người làm chứng nhưng không có
- Cho lính về nhà 2 người đàn bà để xem xét cũng không tìm được chứng cứ
- Sai xé tấm vải làm đôi cho mỗi người 1 mảnh. Thấy 1 trong 2 người bật khóc quan sai lính trả tấm vải cho người này rồi bắt người kia
- Vì quan hiểu người dửng dưng khi tấm vải bị xé đôi không phải là người đã đổ mồ hôi, công sức dệt nên tấm vải
- Quan cho gọi hết sư sãi, kẻ ăn người ở trong chùa ra giao cho mỗi người một nắm thóc đã ngấm nước, bảo họ cầm nắm thóc vừa chạy đàn vừa niệm phật. Ông đánh đòn tâm lí “ Đức phật rất thiêng. Ai gian Phật sẽ làm cho thóc trong tay người đó nảy mầm” -> phát hiện ra chú tiểu
b. Vì biết kẻ gian thường lo lắng nên sẽ lộ mặt
- Nhờ thông minh, quyết tâm nắm vững đặc điểm tâm lí kẻ phạm tội
3 HS đọc
HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm
4.Củng cố :
 HS nhắc lại ý nghĩa của bài
	 Giỏo viờn nhận xột tiết học.
 5.Dặn dũ :
 Chuẩn bị bài sau 
Điều chớnh, bổ sung.
Tiết 3: Toỏn
Xăng ti mét khối - Đề xi mét khối
I. Mục tiờu
- Có biểu tượng về xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết tên gọi , độ lớn của đơn vị đo thể tích: xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối
- Biết quan hệ giữa xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- Biết giải một số bài toán liên quan đến xăng- ti- mét khối, đề –xi-mét khối.
- GD HS yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị
- Bộ đồ dùng học Toán 5
III. Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định 
 Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 Nờu quy tắc tớnh diện tớch xung quanh , diện tớch toàn phần 
 hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương ?
 Chữa BT làm ở nhà 
 3.Bài mới :
 GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học 
1. Hình thành biểu tượng xăng ti mét khối và đề xi mét khối
- GV đưa ra hình lập phương cạnh 1dm và cạnh 1cm cho HS quan sát và giới thiệu
+ Xăng ti mét khối là thể tích của hình lập phương có cạnh dài 1cm, xăng ti mét khối viết tắt là cm³ 
- GV hướng dẫn cách đọc, viết
- GV hướng dẫn tương tự với đơn vị dm³
+ Hướng dẫn HS nhận xét để tìm mối quan hệ giữa cm³ và dm³
- GV xếp hình lập phương có thể tích 1cm³ vào đầy kín trong hình lập phương có thể tích 1dm³
? Lớp này xếp được bao nhiêu hình lập phương có thể tích 1cm³
? Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì sẽ đầy kín hình lập phương 1dm³?
? Như vậy hình lập phương thể tích 1dm³ gồm bao nhiêu hình lập phương thể tích 1cm³
=> Hình lập phương cạnh 1dm gồm 10 x 10 x 10 = 1000 hình lập phương cạnh 1cm. Ta có 1dm³ = 1000 cm³
2. Luyện tập
Bài 1:
? Bài yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ nội dung BT
? Gọi HS lên bảng chữa bài. Dưới lớp tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
Bài 2a: (HS khỏ giỏi làm thờm phần b)
? Nêu yêu cầu BT
? Gọi HS lên bảng chữa bài
- GV và cả lớp chữa bài + nhận xét
- HS quan sát hình
- Đọc là xăng ti mét khối, kí hiệu: cm³
- Đọc là đề xi mét khối, kí hiệu: dm³
- Có 10 hàng, mỗi hàng có 10 hình
Vậy: 10 x 10 = 100 hình
- Xếp được 10 lớp vì 1dm = 10cm
- Hình lập phương thể tích 1dm³ gồm 1000 hình lập phương thể tích 1cm³
1 dm³ = 1000 cm³
HS làm miệng
Viết số
Đọc số
76cm³
519dm³
85,08dm³
 4
— cm³
 5
192cm³
2001dm³
Bâỷ mươi sáu xăng ti mét khối
Năm trăm mười chín đề xi mét khối
Tám mươi năm phẩy không tám dm³
Bốn phần năm xăng ti mét khối
Một trăm chín mươi hai xăng ti mét khối
Hai nghìn không trăm linh một đề xi mét khối
HS làm vở
a. 1dm³ = 1000 cm³ 375dm³ = 375000cm³
5,8dm³ = 5800cm³ 4/5dm³ = 800cm³
b. 2000cm³ = 2dm³ 154000cm³ = 154dm³
490000cm³ = 490dm³ 5100cm³ = 5,1dm³
4.Củng cố :
 Nhắc lại mối quan hệ giữa cm3 và dm3
 Nhắc lại nội dung bài 
	 Giỏo viờn nhận xột tiết học.
5.Dặn dũ 
 Làm bài tập ở nhà 
Điều chỉnh bổ sung
***********************************
Tiết 4	: Khoa học
Sử dụng năng lượng điện
I. Mục tiờu
-Keồ teõn 1 soỏ ủoà duứng , maựy moực sửỷ duùng naờng lửụùng ủieọn:
- Giaựo duùc HS caồn thaọn khi sửỷ duùng caực ủoà ủieọn.
II. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ một số đồ dùng , máy móc sử dụng điện
III. Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định 
 Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 ? Nêu tác dụng của năng lượng gió và năng lượng nước chảy trong tự nhiên
 3.Bài mới 
 GV nờu mục đớch yờu cầu bài học 
Hoạt động 1: Một số đồ dùng, máy móc sử dụng điện
? Kể tên một số đồ dùng sử dụng điện mà em biết?
? Năng lượng điện mà các đồ dùng trên sử dụng được lấy từ đâu?
-> GV chốt: Tất cả các vật có khả năng cung cấp năng lượng điện được gọi chung là nguồn điện
Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận
- Gv chia nhóm và yêu cầu HS thảo luận theo yêu cầu sau:
? Quan sát tranh những đồ dùng, máy móc dùng động cơ điện đã sưu tầm được
? Kể tên chúng
? Nêu nguồn điện chúng cần sử dụng
? Nêu tác dụng của dòng điện trong các đồ dùng, máy móc đó
? Gọi các nhóm trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
- Nồi cơm điện, quạt điện, đèn điện, đài, tivi, bàn là..
- Năng lượng điện do pin, do nhà máy điện  cung cấp
HS thảo luận nhóm
- Quạt, nồi cơm .
- Làm cho động cơ chạy
4.Củng cố :
 - Gv tổ chức cho HS chơi trò “Ai nhanh, ai đúng”
? Nêu những dẫn chứng về vai trò của điện trong mọi mặt của cuộc sống
- GV chia thành 2 đội và phổ biến luật chơi, đội nào tìm nhiều VD hơn trong cùng thời gian sẽ thắng
 - Giỏo viờn nhận xột tiết học.
5.Dặn dũ 
 Học bài , chuẩn bị bài sau 
Điều chỉnh, bổ sung
********************************************************************
BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam (Tiết 1)
I .Mục tiờu
-Bieỏt Toồ quoỏc em laứ Vieọt Nam, Toồ quoỏc em ủang thay ủoồi tửứng ngaứy vaứ ủang hoọi nhaọp vaứo ủụứi soỏng quoỏc teỏ.
-Coự moọt soỏ hieồu bieỏt phuứ hụùp vụựi lửựa tuoồi veà lũch sửỷ, vaờn hoaự vaứ kinh teỏ cuỷa Toồ quoỏc Vieọt Nam.
- Coự yự thửực hoùc taọp, reứn luyeọn ủeồ goựp phaàn xaõy dửùng vaứ baỷo veọ ủaỏt nửụực.
- Yeõu Toồ quoỏc Vieọt Nam.
- HS khaự gioỷi: Bieỏt tửù haứo veà truyeàn thoỏng toỏt ủeùp cuỷa daõn toọc vaứ quan taõm ủeỏn sửù phaựt trieồn cuỷa ủaỏt nửụực.
II. Chuẩn bị
- Tranh, ảnh về đất nước, con người Việt Nam
III-Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định 
 Hỏt 
 2.Kiểm tra 
? UBND xã phường làm các công việc gì?
? Chúng ta phải có thái độ như thế nào đối với UBND xã phường
- GV nhận xét + đánh giá
 3.Bài mới 
 Giới thiệu bài : GV nờu mục đớch yờu cầu bài học 
Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin trong SGK
? Từ các thông tin đó em suy nghĩ gì về đất nước và con người Việt Nam
- GV chia nhóm và tổ chức cho mỗi nhóm trả lời câu hỏi
? Em biết những gì về Tổ quốc của chúng ta? Hãy kể:
a. Về diện tích, vị trí địa lí
b. Kể tên các danh lam thắng cảnh
c. Kể một số phong tục truyền thống trong cách ăn mặc, ăn uống, cách giao tiếp
d. Kể thêm công trình xây dựng lớn của đất nước
e. Kể tên truyền thống dựng nước và giữ nước
f. Kể thêm thành tựu khoa học kĩ thuật chăn nuôi, trồng trọt
- Gv và cả lớp nhận xét + kết luận: Việt Nam có nền văn hoá lâu đời, có truyền thống đấu tranh dựng nước và giữ nước rất đáng tự hào. Việt Nam đang phát triển và thay đổi từng ngày
Đọc các thông tin trong SGK
2 HS đọc
- Đất nước Việt Nam đang phát triển và có những truyền thống văn hoá quý báu. Đất nước VN là 1 đất nước hiếu khách
- Đại diện các nhóm trình bày
Hoạt động 2: Tìm hiểu những địa danh và mốc thời gian quan trọng- BT1/ SGK
- GV tổ chức HS thảo luận theo cặp và cho biết các mốc thời gian và địa danh liên quan đến sự kiện lịch sử nào?
? Gọi đại diện các cặp trình bày
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá
HS thảo luận nhóm đôi
a. Ngày 02/09/1945 là ngày Quốc khánh của đất nước
b. Ngày 07/05/1954 là ngày chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ, dân tộc VN chiến thắng chống thực dân Pháp
c. Ngày 30/04/1975 là ngày giải phóng miền Nam thống nhất đất nước
d. Sông Bạch Đằng: nơi Ngô Quyền chiến thắng quân Nam Hán
đ. Bến Nhà Rồng: nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước
e. Cây đa Tân Trào: nơi xuất phát của 1 đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16/08/19..
 4.Củng cố :
 HS đọc phần ghi nhớ 
	 Giỏo viờn nhận xột tiết học
5.Dặn dũ :
 - về nhà sưu tầm các bài hát, bài thơ ca ngợi đất nước Việt Nam
Điều chỉnh, bổ sung.
***********************************
Tiết 2 : Luyện viết 
NẤU BỮA CƠM ĐẦU TIấN
A. Mục đớch yờu cầu.
- HS thực hành rèn luyện chữ viết, cách trình bày một đoạn trong bài Nấu bữa cơm đầu tiờn vở luyện viết  ... ập về đổi đơn vị đo thể tích; đọc, viết các số đo thể tích; so sánh các số đo thể tích
B. Lên lớp
I. ổn định
II.Ôn tập
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1:(33VBT)
? Bài yêu cầu gì?
a. ? Gọi HS đọc các số đo
b. – GV nhận xét bảng + sửa lỗi
Bài 2:(34VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ nội dung BT
? Gọi HS lên bảng điền. Dưới lớp HS tự đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau
- GV và cả lớp chữa bài + đánh giá
Bài 3:(34VBT)
? Đọc yêu cầu BT
? để so sánh được các số đo ta làm ntn?
- GV chấm + chữa bài
 Hát
HS làm miệng
 7
b. 1980 cm³ — dm³ 
 10
2010 m³ 0,959 m³
3 em lên bảng viết.
a)903,436672m3 = 903436,672 dm3
 = 903436672 cm3 b)12,287m3= 12287 dm3
c)1728279000 cm3= 1228279 dm3
HS làm vở
 Khoanh vào b)
III. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
___________________________
Ngày soạn:2/2/2010
Ngày giảng: Thứ năm ngày4/2/2010
 Bùi Hương
Tiết 1: Toán
_________________________
Tiết 2: Lịch sử
___________________________
Tiết 3: Kỹ thuật
___________________________
Tiết 4: Luyện từ và câu
_______________________
Chiều.
Tiết 1: Kể chuyện
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
A. Mục đích yêu cầu.
- Biết kể bằng lời của mình một câu chuyênh đã nghe, đã đọc về những người đóng góp sức mình bảo vệ trật tự, an ninh
- Hiểu câu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn
B. Đồ dùng
- bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định
II. Kiểm tra bài cũ
? Kể lại câu chuyện Ông Nguyễn Khoa Đăng và trả lời câu hỏi trong SGK
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn HS kể chuyện
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài
? Đọc đề bài
? Em hiểu cụm từ bảo vệ trật tự, an ninh có nghĩa là gì?
? Đọc 4 gợi ý/ SGK
- GV treo bảng phụ tiêu chí đánh giá 
? Hãy giới thiệu câu chuyện mình chọn? Câu chuyện kể về ai, việc làm góp phần bảo vệ trật tự trị an của nhân vật
+ HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện
- GV chia nhóm và rtổ chức cho HS kể theo nhóm và trao đổi theo gợi ý
? Tại sao bạn thích câu chuyện này?
? Bạn có thích nhân vật chính trong truyện không? Vì sao?
? Bạn thích chi tiết nào trong truyện nhất
? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
? Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào đối với phong trào bảo vệ trật tự, an ninh
+Thi kể chuyện
? Gọi HS thi kể
- GV và cả lớp nhận xét + đánh giá theo tiêu chí
 Hát
2 HS kể
Kể một câu chuyện em đã nghe hoặc đã đọc về những người đã góp sức bảo vệ trật tự an ninh
 là hoạt động chống lại mọi sự xâm phạm, quấy rối để giữ yên ổn về chính trị, xã hội; giữ tình trạng ổn định, có tổ chức, có kỉ luật
2 HS đọc
- Truyện: Tiếng rao đêm, Ông Nguyễn Khoa Đăng .
HS luyện kể theo nhóm
5- 7 HS 
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà kể lại cho người thân nghe câu chuyện mà các bạn vừa kể và chuẩn bị một số câu chuyện em đã chứng kiến hoặc tham gia
___________________________
Tiết 2: Tiếng Việt.
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố:thế nào là câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến
- Tìm câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến trong truyện người lái xe đãng trí.
B. Lên lớp
I. ổn định.
II.Ôn tập
1. Giới thiệu bài
2. Phần nhận xét(30VBT)
? Nêu yêu cầu BT
? Xác định các vế câu, từng bộ phận, cặp quan hệ từ
- GV nhận xét + kết luận: Câu văn đã sử dụng cặp quan hệ từ “hẳng những  mà”thể hiện quan hệ tăng tiến
3. Luyện tập
Bài 1:(31VBT)
? Bài yêu cầu gì?
? Đọc mẩu chuyện Người lái xe đãng trí
? Tìm trong truyện câu ghép chỉ quan hệ tăng tiến và phân tích cấu tạo
Bài 2:(31VBT)
? Nêu yêu cầu BT
- GV treo bảng phụ nội dung bài tập
? Gọi HS lên bảng điền
- GV chữa bài + chốt lại kết quả đúng
 Hát
Chẳng những Hồng/ chăm học mà bạn 
 C V C
ấy/ còn rất chăm làm
 V
Bọn bất lương ấy không chỉ ăn cắp tay 
 C V
lái mà chúng còn lấy luôn cả bàn đạp 
 C V
Phanh
HS làm vở
a.  không chỉ  mà
b.không những  mà
 chẳng những  mà
c.  không chỉ  mà
III. Củng cố- dặn dò
? Để thể hiện quan hệ tăng tiến giữa các vế câu ghép ta làm như thế nào?
- GV nhận xét tiết học
_______________________
Tiết 3: Toán
Ôn tập
A. Mục đích yêu cầu.
- Củng cố cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Biết tính thể tích hình hộp chữ nhật
- Biết vận dụng công thức để giải một số bài tập có liên quan
B. Lên lớp
I. ổn định.
II.Ôn tập
1. Giới thiệu bài
2. Thực hành
Bài 1:(34VBT)
? bài yêu cầu gì?
- GV tổ chức cho HS đổi chéo vở kiểm tra kết quả của nhau
? Gọi HS lên bảng chữa bài 
- GV và cả lớp chữa bài + chốt kết quả đúng
Bài 2(35VBT)
? Đọc bài toán
- GV treo bảng phụ hình vẽ 2 khối hộp
? Muốn tính được thể tích khối hộp ta có thể làm như thế nào?
? Gọi HS chữa bài
- GV chấm + chữa bài
Bài 3:(35VBT)
- GV hướng dẫn tương tự bài 2
- GV hướng dẫn HS lựa chọn 1 trong 2 cách 
IV. Củng cố- dặn dò
? Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật
- GV nhận xét tiết học
 Hát
Hình hộp c/n
 (1)
(2)
(3)
chiều dài
6cm
2,5m
3/4dm
chiều rộng
4cm
1,8 m
1/3dm
chiều cao
5 cm
1,1 m
2/5dm
 thể tích 120cm3 4,95m3 1/10dm3
HS làm vở
 1m 1,5m
 A B
 0,8m
 1,5m 1m
 0,8m
Thể tích hình A là
 1,5 x 0,8 x 1 = 1,2( m3 )
Thể tích hình B là
 0,8 x 1 x 1,5 = 1,2 ( m3 )
Vậy hình A bằng thể tích hình B
 chia khối gỗ thành 2 hình hộp chữ nhật rồi tính sau đó tính tổng thể tích của 2 hình 
- Thể tích của hình hộp chữ nhật (1) là
12 x 8 x 5 = 480 (cm³)
Chiều dài của hình hộp chữ nhật(2) là
15 – 8 = 7 (cm)
Thể tích của hình hộp chữ nhật(2) là
7 x 6 x 5 = 210 (cm³)
Thể tích khối gỗ là
480 + 210 = 690 (cm³)
Đáp số: 690 cm³
Ngày soạn:3/2/2010
Ngày giảng: Thứ sáu ngày5/2/2010
 Bùi Hương
Tiết 1: Tập làm văn
Tiết 2: Khoa học
____________________________
Tiết 3: Toán
________________________
Tiết4: Tiếng Việt
 Luyện viết bài 19
A. Mục đích yêu cầu:
- HS viết bài 19
-Rèn kĩ năng viết đúng chính tả.
- HS luyện viết chữ đẹp.
- GD HS yêu quí môn học.
B. Chuẩn bị:
Vở tập viết chữ đẹp.
C.Các hoạt động dạy học.
I.ổn định tổ chức:
 Hát
II . Kiểm tra: 
 Vở tập viết.
III. Bài mới:
1- Giới thiệu bài: Luyện viết bài 19
2- HD luyện viết
GV yêu cầu HS viết bài 19.
Hướng dẫn cách viết chữ in nghiêng.
Theo dõi uốn nắn
- Thu 1 số vở chấm nhận xét chung.
Bình chọn HS viết đúng, viết đẹp
Nhận xét tuyên dương
HS xem chữ viết mẫu.
 -HS viết bài vào vở .
 -Cách viết chữ nghiêng
HS đổi vở chữa bài
IV. củng cố dặn dò:
 Về luyện viết chữ đẹp
__________________________
Chiều
Tiết1: Toán
 Ôn tập
________________________
Tiết 2: Âm nhạc
(GV dạy chuyên) 
________________________
Tiết 3: Sinh hoạt
Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta
A. Mục đích yêu cầu.
- Biết sự ra đời và vai trò của Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Những đóng góp của Nhà máy Cơ khí Hà Nội cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
B. Đồ dùng
- Một số ảnh tư liệu về Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Phiếu học tập
C. Hoạt động dạy học
I.ổn định.
II. Kiểm tra bài cũ
? Thuật lại sự kiện ngày 17/01/1960 ở huyện Mỏ Cày, tỉnh Bến Tre
? Thắng lợi của phong trào Đồng khởi ở Bến Tre có tác động như thế nào đối với cách mạng miền Nam
- GV nhận xét + đánh giá
III. Bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Nội dung
a. Hoàn cảnh ra đời
? Đọc thông tin/ SGK/ 45 
? Tại sao đảng và Chính phủ ta quyết định xây dựng Nhà máy Cơ khí Hà Nội
b. Thành tích tiêu biểu của Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- Gv tổ chức cho HS hoạt động nhóm theo các câu hỏi sau:
? Lễ khởi công nhà máy (thời gian, địa điểm, khung cảnh)
? Lễ khánh thành Nhà máy Cơ khí Hà Nội diễn ra như thế nào?
? Những sản phẩm do Nhà máy Cơ khí Hà Nội sản xuất có tác dụng như thế nào đối với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
? Đảng, Nhà nước và Bác Hồ đã dành cho Nhà máy Cơ khí Hà Nội phần thưởng cao quý nào?
c. ý nghĩa
? Nhà máy Cơ khí Hà Nội ra đời có ý nghĩa như thế nào?
 Hát
2 HS
- Sau hoà bình lập lại, miền Bắc bước vào thời kì xây dựng CNXH trở thành hậu phương lớn cho CM miền Nam. Để góp phần xây dựng CNXH ở miền Bắc và giành được thắng lợi trong cuộc đấu tranh thống nhất nước nhà. Đảng và Chính phủ quyết định xây dựng nhà máy cơ khí hiện đại đó là Nhà máy Cơ khí Hà Nội
- HS thảo luận theo nhóm
- Tháng 12/1955 Nhà máy được khởi công xây dựng trên diện tích 10 vạn m² ở Tây Nam thủ đô Hà Nội
- Lễ khánh thành lớn nhất khu vực Đông Nam á
-  Ôtô, máy kéo, máy phay, máy tiện, máy khoan, tên lửa, xe tăng  góp phần quan trọng cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc
- Nhà máy vinh dự được 9 lần Bác Hồ về thăm được tặng thưởng Huân chương lao động hạng nhất
- Góp phần trang bị máy móc phục vụ công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc
- Từng bước thay thế công cụ sản xuất thô sơ, năng suất thấp
- Làm nòng cốt cho ngành CN nước ta
IV. Củng cố- dặn dò
- GV nhận xét tiết học: Hiện nay Nhà máy Cơ khí Hà Nội được đổi tên là Công ti Cơ khí Hà Nội
- Về nhà làm VBT và chuẩn bị bài sau
Tiết 1: Lịch sử
BẾN TRE ĐỒNG KHỞI
I. Mục tiờu
II. Chuẩn bị
III. Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định 
 Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 Nờu những điều khoản chớnh của hiệp định Giơ ne vơ ?
 3.Bài mới 
 Giới thiệu bài : nờu mục đớch yờu cầu tiết học 
4.Củng cố:
 Nờu ý nghĩa của phong trào đồng khởi 
	Giỏo viờn nhận xột tiết học.
5.Dặn dũ :
 Chuẩn bị bài sau 
Điều chỉnh bổ sung......
.................................................................................................................................................. 
*******************************
Tiết 2: Kể chuyện
ễNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG
I .Mục đớch -Yờu cầu
II. Chuẩn bị
III. Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định 
 Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 HS kể lại cõu chuyện đó chứng kiến hoặc đó làm thể hiện ý tức bảo vệ cụng trỡnh cụng cộng 
 3.Bài mới 
 4.Củng cố:
 Nờu ý nghĩa cõu chuyện 
	Giỏo viờn nhận xột tiết học.
5.Dặn dũ :
 Về nhà kể cõu chuyện cho mọi người nghe 
 Điều chỉnh bổ sung.....
..................................................................................................................................................
***************************************
Tiết 3: Toỏn+
ễN TẬP VỀ DIỆN TÍCH CÁC HèNH 
 I. Mục tiờu
II. Chuẩn bị :
III-Cỏc hoạt động dạy học
 1. Ổn định 
 Hỏt 
 2.Kiểm tra 
 Viết cụng tức tớnh Sxq , Stp của hỡnh lập phương ?
 Chữa BT làm ở nhà 
 3.Bài mới 
 GV nờu mục đớch yờu cầu tiết học
4.Củng cố:
 Nờu cỏch tớnh Sxq , Stp của hỡnh hộp chữ nhật, hỡnh lập phương ?
	Giỏo viờn nhận xột tiết học.
5.Dặn dũ :
 Làm bài tập ở nhà 
********************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 23(5).doc