Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ

(I) Mục tiêu

1. Đọc trôi chảy lưu loát với toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

2. Hiểu ý nghĩa của bài:

Người Ê - đê từ xưa đã có luật tức qui định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lặng của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo pháp luật.

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 969Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Đàm Thị Vân - Trường PTCS Chiêu Vũ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Hai
Ngày soạn: 22.02.2009
Ngày giảng:23.02.2009
Tiết1: Chào cờ
=============
Tiết 2: Tập đọc
Luật tục xưa của người ê - đê
(I) Mục tiêu 
1. Đọc trôi chảy lưu loát với toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu ý nghĩa của bài: 
Người Ê - đê từ xưa đã có luật tức qui định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lặng của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê, học sinh hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống làm việc theo pháp luật.
(II). ĐDDH: 
-Tranh minh hoạ trong sách giáo khoa.
-Bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 luật của nước ta.
 (III). Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:
-Gọi học sinh đọc thuộc lòng bài tơ “Chú đi tuần” - trả lời câu hỏi về nội dung bài học.
-2 ->3 học sinh đọc
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. GTB
-Nghe
2. Hướng dẫn đọc - tìm hiểu bài:
a. Đọc:
-Giáo viên đọc mẫu.
-Nghe.
-Cho học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn.
-Từng tốp học sinh tiếp nối nhau đọc đoạn.
+Đoạn 1: Về cách xử phạt.
+Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng.
+Đoạn 3: Về các tội.
-Giúp học sinh hiểu một số từ ngữ được chú giải trong bài.
-1 ->2 học sinh đọc chú giải.
-Cho học sinh luyện đọc cặp.
-Gọi học sinh đọc cả bài.
-Học sinh đọc theo cặp 2 học sinh đọc.
b. Tìm hiểu bài.
-Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm nhỏ (đọc thầm, đọc lướt) trao đổi các câu hỏi trong sách giáo khoa. Sau đó học sinh trả lời.
-Học sinh thảo luận.
-Đại diện 1 số học sinh trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Nhận xét, kết luận.
-Gắn bảng phụ viết sẵn tên khoảng 5 luật của nước ta, gọi 1 học sinh đọc lại.
Của. Luyện đọc lại:
-Gọi 3 học sinh đọc lại 3 đoạn của bài.
-3 học sinh nối tiếp nhau đọc.
-Hướng dẫn học sinh thể hiện đúng giọng của từng đoạn; sau đó hướng dẫn học sinh luyện đọc 1 đoạn tiêu biểu: “Tôi không hỏi mẹ cha là có tội”.
-Học sinh luyện đọc diễn cảm 1 đoạn tiêu biểu.
3. Củng cố - dặn dò:
-Hỏi học sinh vê nội dung bài văn.
-Học sinh nêu nội dung bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nghe.
TiÊT3 toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh:
+ Hệ thống hoá, củng cố các kiến thức về tính diện tích , thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
+ Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp trên.
II. Các hoạt động dạy – học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: Yêu cầu học sinh nhắc lại công thức tính Sxq; Stp, V của hình hộp chữ nhật, hình lập phương; đơn vị đo thể tích.
- 1 số học sinh lần lượt nêu.
- Lớp nhận xét
B. Luyện tập: Cho học sinh làm các bài tập rồi chữa. 
*Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích tính của hình lập phương.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập và nêu hướng giải bài toán 
- Nhạn xét chữa
*Bài 2: Củng cố cách tính Sxq, V của hình hộp chữ nhật.
- Học sinh nêu
- Thực hiện tính, sau đó trao đổi với bạn để kiểm tra kết quả
- Gọi 1 số học sinh nêu kết quả 
-Nêu kết quả; lớp nhận xét
- Nhận xét, đánh giá (chữa) bài học sinh
*Bài 3: Vận dụng công thức tính V hình lập phương, hình hộp chữ nhật để giải toán.
- Quan sát hình vẽ đọc kĩ yêu cầu đề toán và nêu hướng giải.
- Nhận xét: Phần thể tích gỗ còn lại bằng thể tích phần gỗ ban đầu (là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm và chiều cao 5cm.)trừ đi thể tích của khối gỗ hình lập phương đã cắt ra
- Chú ý nghe
- Yêu cầu học sinh tự giảI bài toán và gọi 1 học sinh lên bảng trinh bày bày giải 
Giải
Thể tích khối của hình hộp chữ nhật là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là
270 – 64 = 206 (cm3)
Đâp số: 206 cm3
TIết 4 khoa học
LAẫP MAẽCH ẹIEÄN ẹễN GIAÛN (TIEÁT 2).
I. Muùc tieõu: 
1. Kieỏn thửực:	- Laộp ủửụùc maùch ủieọn thaộp saựng ủụn giaỷn, sửỷ duùng pin, boựng ủeứn, daõy daón.
2. Kú naờng: 	- Laứm ủửụùc thớ nghieọm ủụn giaỷn treõn maùch ủieọn pin ủeồ phaựt hieọn vaọt daón ủieọn hoaởc caựch ủieọn.
3. Thaựi ủoọ: 	- Giaựo duùc hoùc sinh ham thớch tỡm hieồu khoa hoùc.
II. Chuaồn bũ: 
- 	Giaựo vieõn: - Chuaồn bũ theo nhoựm: moọt cuùc pin, daõy ủoàng hoà coự voỷ 
 boùc baống nhửùa, boựng ủeứn pin, moọt soỏ vaọt baống kim loaùi 
 (ủoàng, nhoõm, saột,) vaứ moọt soỏ vaọt khaực baống nhửùa, cao 
 su, sửự,
 - Chuaồn bũ chung: boựng ủeứn ủieọn hoỷng coự thaựo ủui (coự theồ 
 nhỡn thaỏy roừ 2 ủaàu daõy).
 - Hoùc sinh : - SGK.
III. Caực hoaùt ủoọng:
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH
1. Khụỷi ủoọng: 
2. Baứi cuừ: Laộp maùch ủieọn ủụn giaỷn.
Giaựo vieõn nhaọn xeựt.
3. Giụựi thieọu baứi mụựi:	“Laộp maùch ủieọn ủụn giaứn (tieỏt 2).
4. Phaựt trieồn caực hoaùt ủoọng: 
v	Hoaùt ủoọng 1: Quan saựt vaứ thaỷo luaọn.
Phửụng phaựp: Luyeọn taọp, quan saựt, thaỷo luaọn.
Giaựo vieõn cho chổ ra vaứ quan saựt moọt soỏ caựi ngaột ủieọn.
v Hoaùt ủoọng 2: Chụi troứ chụi “Doứ tỡm maùch ủieọn”.
Phửụng phaựp: Troứ chụi, thaỷo luaọn.
Giaựo vieõn chuaồn bũ moọt hoọp kớn, naộp hoọp coự gaộn caực khuy kim loaùi xeựp thaứnh 2 haứng ủaựnh soỏ nhử hỡnh 7 trang 89 SGK (caỷ ụỷ trong vaứ ụỷ ngoaứi). Phớa trong moọt soỏ caởp khuy noỏi vụựi nhau bụỷi daõy daón 2 vụựi 5, 3 vụựi 2, 3 vụựi 10,).
ẹaọy naộp hoọp laùi, duứng maùch ủieọn goàm coự pin, boựng ủeứn vaứ ủeồ hụỷ 2 ủaàu (goùi laứ maùch thửỷ). Chaùm 2 ủaàu cuỷa maùch thửỷ vaứo 1 caởp khuy, caờn cửự vaứo daỏu hieọu ủeứn saựng hay khoõng saựng ta bieỏt ủửụùc 2 khuy ủoự coự ủửụùc noỏi vụựi nhau baống daõy daón hay khoõng.
v Hoaùt ủoọng 3: Cuỷng coỏ.
ẹoùc laùi noọi dung ghi nhụự.
Toồng keỏt thi ủua.
 5. Toồng keỏt - daởn doứ: 
Xem laùi baứi.
Chuaồn bũ: An toaứn vaứ traựnh laừng phớ khi duứng ủieọn.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc .
Haựt 
Hoùc sinh tửù ủaởt caõu hoỷi + mụứi baùn khaực traỷ lụứi.
Hoaùt ủoọng caự nhaõn, nhoựm.
Hoùc sinh thaỷo luaọn veà vai tro cuỷa caựi ngaột ủieọn.
Hoùc sinh laứm caựi ngaột ủieọn cho maùch ủieọn mụựi laộp (coự theồ sửỷ duùng caựi gim giaỏy).
Hoaùt ủoọng nhoựm.
Moói nhoựm ủửụùc phaựt 1 hoọp kớn (vieọc noỏi daõy coự theồ do giaựo vieõn hoaởc do nhoựm khaực thửùc hieọn).
Moói nhoựm sửỷ duùng maùch thửỷ ủeồ ủoaựn xem caực caởp khuy naứo ủửụùc noỏi vụựi nhau.
Veừ keỏt quaỷ dửù ủoaựn vaứo moọt tụứ giaỏy cuứng thụứi gian, caực hoọp kớn cuỷa caực nhoựm ủửụùc mụỷ ra, moói caởp khuy veừ ủuựng ủửụùc 1 ủieồm, sai bũ trửứ 1 ủieồm.
Thứ ba
Ngày soạn: 23.02.2009
Ngày giảng:24.02.2009
TIEÁT 1: LUYệN Từ Và CÂU
Mở rộng vốn từ: trật tự- An ninh
I> Mục tiêu:
1. Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về an ninh-trật tự.
2. Tích cực hoá vốn từ bằng cách sử dụng chúng để đặt câu.
II> ĐDDH:
- Từ điển từ được đồng nghĩa tiếng việt
- Bút dạ, phiếu khổ to
III> Các hoạt động dạy-học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: 
-Gọi học sinh làm lại bài tập 1, 2 phần luyện tập tiết Lý thuyết trước
-Học sinh thực hiện
- Lớp nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá
B. Bài mới
1. GTB...
-Chú ý nghe
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
*Bài tập 1:
-Gọi 1 học sinh nêu yêu cầu bài tập
-Học sinh nêu yêu cầu
-Lưu ý học sinh đọc kĩ nội dung từng dòng để tìm đúng của từ an ninh
-Nghe
-Suy nghĩ, phát biểu ý kiến
-Lớp nhận xét
-Nhận xét: Loại bỏ đáp án (a) và (của); phân tích để khảng định đáp án (b) là đúng (an ninh là yên ổn về chính trị và trật tự xã hội).
-Chú ý
*Bài 2
-1 học sinh đọc yêu cầu
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài
-học sinh làm bài tập theo nhóm
-Phát bút dạ, phiếu khổ to cho các nhóm làm bài tập
-Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên dàn bài - trình bày
-Đại diện các nhóm mang bài lên dán trên bảng lớp-trình bày
-Nhận xét
-Nhận xét, lược bỏ từ sai, tổng kết số từ viết đúng của từng nhóm, kết luận
*Bài 3:
-Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
-Giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ: Toà án, xét xử, bảo mật, cảnh giác, thẩm phán (sgk tr98)
-Học sinh đọc
-Chú ý nghe
-Thực hiện bài tập
*Bài 4:
-Gọi 1 học sinh đọc nội dung, yêu cầu bài tập 4 và phần chú giải sau bài
-Học sinh đọc, lớp chúý
-Yêu cầu học sinh làm bài tập theo nhóm đôi
-Học sinh trao đổi và phân loại từ
-Nêu ý kiến-nhận xét
-Nhận xét, bổ sung (xem tr99 - sgk)
3. Củng cố-dặn dò
Tiết 2 TOáN
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh củng cố về:
- Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải bài toán.
- Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương.
II. Các hoạt động dạy – học: 
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: Yêu cầu học sinh nhắc lại cách tính tỉ số phần trăm của một số?
- Học sinh nêu.
- Lớp nhậ n xét
B. Bài mới: 
Hướng dẫn học sinh làm các bài tập rôi chữa.
*Bài 1: Hướng dẫn học sinh tự tính nhẩm 15% của 120 theo cách tính của bạn Dung như trong sách giáo khoa.
- Chú ý
a. Cho học sinh nêu các yêu cầu BT rồi tự làm bài trong sách giáo khoa.
- Nhẩm kết quả
- Nêu kết quả nhận xét
- Nhận xét:
17,5% = 10% + 5% + 2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
- Vậy 17,5% của 240 là 42
b. Tương tự ý a.
-Tính nhẩm và nêu kết quả; lớp nhận xét.
 Nhận xét: 35% = 30% + 5%
30% của 520 là 156
10% của 520 là 52
5% của 520 là 26
- Vậy 35% là 520 là 182
*Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu yêu cầu bài tập và giải
- Thực hiện
- Nêu kết quả
- Thể tích của hình lập phương lớn và hình lập phương nhỏ là . Vậy, tỉ số phần trăm của hình lập phương bé là:
3 : 2 = 1,5; 1,5 = 150%
b. Thể tích của hình lập phương lớn là:
64 x = 96 (cm3)
Đáp số: a. 150%
b. 96%
- Chữa bài
*Bài 3: Hướng dẫn học sinh vận dụng công thức tính thể tích hình lập phương để tính khối tạo thành (bề mặt cần quét sơn)
- Học sinh quan sát-tinh
- Nêu kết quả nhận xét
- Nhận xétm, chữa (xem hướng dẫn trong sách giáo viên trang 202) .
C. Củng cố – dặn dò:
Tiết 5 khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I> Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết
-Nêu được một số biện pháp phòng tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quá mạnh gây cháy đường dây, cháy nhà.
-Giải thích được tại sao phải tiết kiệm năng lượng và trình bày các biện pháp tiết kiệm điện.
II> ĐDDH:
-Hình và thông tin trong sách giáo khoa.
-Cầu chì; vài dụng cụ sử dụng điện.
III> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
-Yêu cầu học sinh trình bày cách lắp mạch điện đơn giản (bằng pin) và kể tên một số vật dẫn điện, cách điện?
-Nêu.
-Nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới:
1. Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
*Mục tiêu: Học sinh nêu được một số biện pháp phòng tránh bị đi ... ố phần trăm cáu diện tích hình tam giác ABD và diện tích hình tam giác BDC là:
6 : 7,5 = 0,8
 0,8 = 80%
Đáp số: a, 6 cm2 b, 7,5 cm2
c, 80%
* Bài 2: Bài giải:
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
12 x 6 = 72(cm2)
Diện tích hình tam giác KPQ là:
12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác MNP là:
72 – 36 = 36 (cm2)
Vậy diện tích của hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
*Bài 3: 
Bài giải 
Bán kính hình tròn là 
5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625 (cm3)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
3 x 4 : 2 = 6(cm2)
Diện tích hình tròn được tô màu là:
19,625 – 6 = 13,625 (cm2)
Đáp số: 13,625 cm2
Tiết 3. TậP LàM VĂN
Ôn tập về tả đồ vật.
I. Mục tiêu:
- Củng cố những hiểu biết về văn tả đồ vật: cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá được sử dụng khi miêu tả đồ vật.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBD: không
B. Bài mới.
1. GTB
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập.
- Nghe.
* Bài1: 
- mời 2 học sinh nối tiếp nhau đọc to, rõ nội dung bài tập 1 (đọc cả đoạn văn tả cái áo của ba, các từ ngữ được chú giả, các câu hỏi sau bài).
- 2 học sinh đọc
- Giải thích từ: Vải Tô Châu – một loại vải sản xuất ỏ thành phố Tô Châu – Trung Quốc. 
- Chú ý nghe.
- Giải thích thêm: Cái áo sơ mi của bạn nhỏ được may lại từ chiếc áo quân phục của người cha đã hi sinh; trước đây vài chục năm đất nước ta còn nghèo, học sinh đến trường chưa có đồng phụ như bây giờ. Các bạn chủ yếu mặc quần áo sửa lại từ quần áo cũ của cha mẹ, anh chị
- Tự đọc thầm lại yêu cầu và trao đổi với bạn bên cạnh các câu hỏi.
- Phát biêu ý kiến
- Lớp nhận xét.
- Nhận xét, chốt ý kiến đúng (Tr. 105 -SGV).
- Nhắc học sinh ghi nhớ kiến thức cần nhớ về văn miêu tả đồ vật.
- Chú ý.
* Bài 2
- Lưu ý học sinh: có thể tả hình dáng, công dụng của quyển sách, cái cặp, cái bút, cái bàn học ở nhà, cái đồng hồ báo thức..(từ khái quát -> chi tiết từng bộ phận ). 
- Nhận xét, cho điểm 
- Lựa chọn, nêu tên đồ vật mình chọn tả.
- Suy nghĩ, viết đoạn văn.
- Trình bày - lớp nhận xét
3. Củng cố – dặn dò:
Tiết 4 LịCH Sử
 Đường trường sơn
I/ Mục tiêu: Học sinh biết:
- Đường trường sơn là hệ thống giao thông quan trọng. Đây là con đường để Miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực cho chiến trường Miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi Cách mạng Miền Nam trong cuộc kháng chiến chống Mỹ của nước của dân tộc ta.
II/ ĐDDH: Bản đồ hành chính Việt Nam
III/ Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: Hỏi học sinh về lý do, chính phủ đã quyết định xây dựng nhà máy cơ khí hà nội, nêu những sản phẩm đầu tiên mà nhà máy cơ khí Hà Nội cho ra đời
- Nhận xét, đánh giá.
B. Bài mới; 
* HĐ1: (Làm việc cả lớp)
- Giới thiệu về nhiệm vụ của hai miền Nam – bắc trong cuộc kháng chiến chống Mỹ ..
Nêu nhiệm vụ bài học:
+ Xác định phạm vi, hệ thống đường Trường Sơn trên bản đồ.
+Mục đích ta mở đường Trường Sơn.
+ Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước.
* HĐ2: (Làm việc cả lớp):
- Cho học sinh đọc sách giáo khoa, trình bày những nét chính về đường trường sơn.
- Dùng bản đồ, giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn (từ Thanh Hoá qua Tây Nghệ An đến Miền Đông Nam Bộ).
- Nhấn mạnh: Đường trường Sơn là hệ thống những tuyến đường bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là một con đường.
+ Mục đích mở đường Trường Sơn: Chi viện cho Miền Nam (sức người, vũ khí, lương thực..) để thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước.
*HĐ3: (Làm việc cả lớp): 
- Cho học sinh tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường trường Sơn.
* HĐ4: (Làm việc theo nhóm):
- Yêu cầu học sinh thảo luận:
+ ý nghĩa của truyền thống trường sơn đối với sự nghiệp chống Mỹ cứu nứơc? 
+ So sánh hai bức ảnh chụp trong sách giáo khao, nhận xét về đường Trường sơn qua thời kỳ lịch sử.
*HĐ5(làm việc cả lớp)
Nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường trường sơn.
Chôt lại: Ngày nay, đường trường sơn đã được mở rộng-Đường HCM(sa lộ trường sơn).
C. Thông tin tham khảo
-Đọc cho học sinh nghe.
-Học sinh nêu
- Lớp bổ sung
- Chú ý lằng nghe.
- Chú ý nghe.
- Nghe
- Nghe
- Đọc sách giáo khoa, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh.
- Kể thêm về bộ đội, thanh niên xung phong mà em biết.
-Đại diện nhóm
-Nghe
Thứ sáu
Ngày soạn: 26.02.2009
Ngày giảng:27.02.2009
Tiết 1: tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I. Mục tiêu:
1. Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý về bài văn tả đồ vật.
2. Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật – Trình bày rõ ràng, mạch lạc, tự nhiên, tự tin.
II. Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A. KTBC: - Gọi học sinh đọc văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết trước.
- Nhận xét, đánh giá. 
- 2-3 học sinh đọc
- Lớp nhận xét.
B. Bài mới:
1. GTB.
- Chú ý nghe. 
2. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
* BT1: - Gọi học sinh đọc 5 đề bài trong sách giáo khoa.
- Mời học sinh nói đề bài mà mình đã chọn.
- Gọi học sinh đọc gợi ý 1 trong sách giáo khoa.
Yêu cầu học sinh dựa theo gợi ý 1, lập dàn ý.
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh đọc.
- Lựa chọn đề bài.
- Vài học sinh nêu
1 học sinh đọc
- Học sinh lập dàn ý 
- 1 số học sinh đọc dàn ý.
- Lớp nhận xét
- Học sinh tự sửa dàn ý của mình.
* Bài 2: - gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập a2 và gợi ý2.
- học sinh đọc.
- Yêu cầu học sinh dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm.
- Học sinh trình bày trong nhóm.
- Mời đại diện một số học sinh trình bày trước lớp.
- 1 số học sinh trình bày.
- Sau mỗi học sinh trình bày, yêu cầu cả lớp thảo luận, trao đổi về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý hay nhất.
- Nêu 1 vài nội dung về dàn ý (Tr.111- SGV).
- Lớp trao đổi, thảo luận. 
- Bình chọn
- Nghe.
3. Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Dặn những học sinh viết chưa đạt về nhà viết lại dàn ý.
Tiết 2. toán
 Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh ôn tập và rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích cuả hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
II. Các hoạt động dạy- học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC: Yêu cầu học sinh nhắc lại quy tẵc và công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương?
- Học sinh nêu
- Lớp nhận xét
B. hướng dẫn học sinh luyện tập
* Yêu cầ học sinh tự nêu và thực hiện lần lượt các bài tập 1,2 ,3 trong sách giáo khoa
- tự nêu yêu cầu và giải bài tập
* Tổ chức cho học sinh trình bày bài giải, kết quả
- Học sinh trình bày
- Lớp nhận xét
- Nhận xét, chữa bài
- Chữa bài
* Bài 1: Giải
Đổi : 1m = 10dm; 50cm= 5dm; 60cm = 6dm
a, Diện tích xung quanh của bể kính là:
(10 + 5) x 2 x 6 = 180(dm2)
Diện tích đáy của bể kính là:
10 x 5 = 50(dm2)
Diện tích kính dùng làm bể cá là:
180 + 50 = 230(dm2)
b, Thể tích trong lòng bể kính là:
10 x 5 x 6 = 300(dm2)
c, Thể tích nước có trong bể kính là:
300 : 4 x 3 = 225(dm2)
Đáp số : a, 230 dm2 b, 300 dm2
 c, 225 dm2
* Bài 2: Giải
a, Diện tích xung quanh cuả hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 4 = 9(m2)
b, Diện tích toàn phần của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 6 = 13,5(m2)
c, Thể tích của hình lập phương là:
1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375(m3)
Đáp số: 9m2 ; 13,5m2 3,375m3
* Bài 3:
a, Diện tích toàn phần của:
Hình N là: a x a x 6
Hình M là: (a x 3)x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3)
 = (a x a x 6) x 9
Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 làn diện tích tòan phần của hình N
b, Thể tích của:
Hình N là: a x a x a
Hình M là: 
(a x 3) x (a x 3) x (a x 3)= (a x a x a) x (3 x 3 x 3)
 = (a x a x a) x 27
Vậy thể tích hình M gấp 27 lần thể tích hình N
Tiết 3. Kể CHUYệN
Kể chuyện được chứng kiến, tham gia
I> Mục tiêu:
1. Kỹ năng nói:
-Học sinh tìm được câu chuyện nói về một việc làm tốt góp phàn bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
-Biết sắp xếp các việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. Biết trao đổi cùng các bạn về nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe: Nghe bạn kể, nhận xét được đúng lời kể của bạn.
II> Các hoạt động dạy - học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. KTBC:
-Gọi một học sinh kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về những người đã góp phần bảo vệ trật tự - an ninh.
-Học sinh kể.
-Lớp nhận xét.
-Nhận xét, đánh giá.
b. Bài mới:
1.GTB...
-Nghe
2. Hướng dẫn học sinh tìm hiểu yêu cầu các từ.
-Mời 1 học sinh đọc đề bài.
-Học sinh đọc.
-Phân tích đề - gạch chân các từ việc làm tốt, bảo vệ trật tự , an ninh nơi làng xóm, phố phường mà em biết.
-Chú ý.
-Lưu ý học sinh: Câu chuyện mà các em kể phải là câu chuyện có thật (hoặc cũng có thẻ là câu chuyện các em thấy trên ti vi).
-Nghe
-1 số học sinh nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1-4.
-Kiểm tra việc học sinh chuẩn bị chuyện.
3. Hướng dẫn học sinh thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
a. Kể chuyện trong nhóm.
-Từng cặp học sinh kể cho nhau nghe câu chuyện của mình và trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
-Giáo viên đến từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn.
b. Thi kể trước lớp:
-Mời đại diện các nhóm thi kể.
-Đại diện các nhóm kể.
-Yêu cầu lớp nhận xét, bình chọn; bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện hay nhất.
-Đại diện các nhóm kể.
-Lớp nhận xét, bình chọn.
4. Củng cố - dặn dò:
Tiết 5: Sinh hoạt
Nhận xét tuần 24
I. Mục tiêu
- Đánh giá nhận xét kết quảnđạt được và chưa dạt được ở tuần học 24
- Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần học tới
- Trình diễn các tiết mục văn nghệ...
II. Chuẩn bị 
GV chuẩn bị nhận xét chung các hoạt động của lớp
Các tổ chuẩn bị báo cáo kết quả
III. Sinh hoạt
 Nêu mục đích yêu cầu của giờ sinh hoạt
 1) Các tổ báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của tổ những mặt đạt được và chưa đạt được.
 2) Lớp trưởng báo cáo, nhận xét các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được
 3) GV nhận xét chung các mặt hoạt động trong tuần của lớp những mặt đạt được và chưa đạt được. Đề ra phương hướng phấn đấu trong tuần tới:
 + Không đi học muộn
 + Hát đầu giờ và truy bài đều
 + Giao cho các tổ phấn đấu mỗi ttổ đạt được ít nhất từ 7 điểm 10 trở lên.
 4) Chương trình văn nghệ
 - Cho cán sự lớp lên điều khiển chương trình văn nghệ
 + Các tổ ít nhất tham gia 2 tiết mục văn nghệ
 6) Dặn dò: - Chuẩn bị tốt cho tuần học tới.

Tài liệu đính kèm:

  • docVan Tuan 24.doc