LUYỆN TẬP CHUNG (trang 123)
I. Mục tiêu.
1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương.
2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan.
3. Thái độ: - HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy học.
- GV: - Bảng phụ (BT2)
- HS:
Tuần 24 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tiết 1. Chào cờ LỚP TRỰC TUẦN NHẬN XÉT Tiết 2. Toán. Tiết 116. LUYỆN TẬP CHUNG (trang 123) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Giúp HS hệ thống hóa, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan. 3. Thái độ: - HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng phụ (BT2) - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’): Hát, sĩ số: /24. 2. Kiểm tra bài cũ (1’) – Muốn tính thể tích của hình lập phương ta làm thế nào? (Muốn tính thể tích hình lập phương ta lấy cạnh nhân với cạnh rồi nhân với cạnh V = a x a x a). 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện tập. - 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK. - GV mở bảng phụ, đã kẻ sẵn bảng như SGK treo lên bảng, hướng dẫn HS làm bài. - HS tiếp nối nhau lên bảng điền kết quả. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng chữa bài. - 1HS đọc đầu bài trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 1HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. (1’) (30’) Bài 1(123) Bài giải Diện tích một mặt hình lập phương là: 2,5 x 2,5 = 6,25(cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: (2,5 x 2,5) x 6 = 37,5(cm2) Thể tích của hình lập phương là: 2,5 x 2,5 x 2,5 = 15,625(cm3) Đáp số: 6,25 cm2 ; 37,5 cm2 15,625cm3 Bài 2(123) Viết số đo thích hợp vào ô trống. HHCN (1) (2) (3) Chiều dài 11cm 0,4m dm Chiều rộng 10cm 0,25m dm Chiều cao 6cm 0,9m dm DTMĐ 110 cm2 0,1 m2 dm2 DTXQ 252cm2 1,17 m2 dm2 Thể tích 660cm3 0,09 m3 dm3 Bài 3(123) Bài giải. Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270(m3) Thể tích của khối gỗ hình lập phương là: 4 x 4 x 4 = 64(m3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 – 64 = 206(m3) Đáp số: 206m3 4. Củng cố (1’) - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’) - Về nhà ôn bài, xem tước bài “ Luyện tập chung” Tiết 3. Âm nhạc. GV BỘ MÔN LÊN LỚP Tiết 4. Tập đọc Tiết 47. LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ (trang 56) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS hiểu ý nghĩa của bài: Người Ê – đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê – đê, HS hiểu xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo luật pháp. 2. Kĩ năng: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng và thực hiện theo đúng quy định của pháp luật. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng nhóm để HS trả lời câu hỏi 4. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ (2’) – HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần và trả lời về nội dung bài đọc. GV nhận xét cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài. a, Luyện đọc. - GV đọc mẫu bài văn. HS theo dõi vào SGK. - HS quan sát tranh minh họa trong SGK. - GV hướng dẫn HS chia đoạn. - HS chia đoạn. - HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV theo dõi, giúp đỡ HS đọc bài. - 1HS đọc chú giải trong SGK. - HS luyÖn ®äc theo nhãm ®«i, GV ®i ®Õn c¸c nhãm gióp ®ì HS yÕu ®äc bµi. - 2HS ®äc l¹i toµn bµi, cả lớp đọc thầm b, Tìm hiểu bài. - HS đọc thầm toàn bài và trả lời các câu hỏi trong SGK. CH: Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? CH: Kể những việc mà người Ê – đê xem là có tội? CH: Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê – đê quy định xử phạt rất công bằng? CH: Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? - GV chia nhóm và phát bảng nhóm cho các nhóm trả lời câu hỏi. - Đại diện các nhóm trình bày bài trên bảng lớp. - GV nhận xét, bổ sung. + Nêu nội dung chính của bài. - HS phát biểu ý kiến, GV nhận xét ghi bảng. c, Hướng dẫn HS đọc diễn cảm. - 3HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đoạn cuối bài, hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm. - HS nhìn bảng đọc đoạn diễn cảm đoạn cuối bài. - Từng nhóm 3 HS thi đọc diễn cảm trước lớp trước lớp, GV nhận xét. (1’) (29’) 10’ 10’ 9’ - Bài chia làm 3 đoạn: + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. + Người xưa dặt ra luật tục để bảo vệ cuộc sống của buôn làng. + Tội không hỏi ch mẹ - Tội ăn cắp – Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho giặc đến đánh làng mình. + Các mức phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì phạt xử nhẹ (phạt tiền một song); Chuyện lớn thì xử phạt nặng (phạt tiền một co); Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy. + Tang chứng phải chắc chắn mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị. + Luật Giáo dục, Luật Phổ cập Tiểu học, Luật Bảo vệ môi trường, ... * Nội dung: Người Ê – đê từ xưa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê – đê. 4. Củng cố (1’). - 2HS nhắc lại nội dung chính của trích đoạn kịch. - GV nhận xét giờ học 5. Dặn dò (1’). - Về nhà đọc lại bài, xem trước “Hộp thư mật” Tiết 5. Khoa học. Tiết 47. LẮP MẠCH ĐIỆN ĐƠN GIẢN (tiếp theo) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Cñng cè HS KiÓm tra vÒ m¹ch kÝn, m¹ch hë vÒ dÉn ®iÖn, c¸ch ®iÖn. HiÓu ®îc vai trß cña c¸i ng¾t ®iÖn. 2. Kĩ năng: - Kể tên một số phương tiện máy móc, hoạt động, con người sử dụng năng lượng mặt trời. 3. Thái độ: - HS ham thích tìm hiểu khoa học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Máy tính bỏ túi chạy bằng năng lượng mặt trời. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’). 2. Kiểm tra bài cũ ( 1’): Kể tên một số vật liệu không cho dòng điện chạy qua? Vật không cho dòng điện chạy qua gọi là gi? ( Các vật liệu không cho dòng điện chạy qua là nhựa, cao su. Vật không cho dòng điệnc chạy qua gọi là vật cách điện) 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Quan sát và thảo luận. - GV cho HS quan sát một số cái ngắt điện theo nhóm. - HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện. - HS thực hành làm cái ngắt điện cho dòng điện mới lắp. - GV theo dõi giúp đỡ các nhóm . - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thực hành trước lớp. - GV nhận xét bổ sung. Hoạt động 3: Trò chơi dò tìm mạch điện. - GV chuÈn bÞ 1 c¸i hép kÝn (chuÈn bÞ nh h×nh 1,2,3 - SGK trang 157) - GV ph¸t cho mçi nhãm 1 hép kÝn ®· cã nèi d©y và nêu câu hỏi CH: Làm thế nào để phát hiện các cặp khuy được nối với nhau? - HS các nhóm thực hành tìm xem cặp khuy nào được nối với nhau. - Đại diện các nhóm trình bày trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. (1’) (10’) (20’) + Dùng mạch thử để đoán xem cặp khuy nào được nối với nhau. 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ An toàn tránh lãng phí khi sử dụng điện” Tiết 6. Kĩ thuật. Tiết 24. LẮP XE BEN (trang 80) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS lắp được xe ben theo đúng quy trình kĩ thuật. 2. Kĩ năng: - HS biết chọn đúng, đủ chi tiết để lắp xe ben. 3. Thái độ: - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS khi tháo lắp các chi tiết của xe ben. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’). 2. Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Quan sát nhận xét mẫu. - GV cho HS quan sát xe ben đã lắp sẵn. - HS quan sát kĩ từng bộ phận của xe ben và trả lời câu hỏi. CH: Để lắp được xe ben, theo em cần phải lắp mấy bộ phận? . Hoạt động 3: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a, Hướng dẫn chọn các chi tiết. - 1HS gọi tên các chi tiết theo bảng trong SGK, cả lớp theo dõi. - GV nhận xét, bổ sung, xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b, Lắp từng bộ phận * Lắp khung sàn ca bin và giá đỡ(H2 SGK) - HS quan sát hình vẽ trong SGK và trả lời câu hỏi: CH: Để lắp khung sàn và giá đỡ các em cần chọn những bộ phận nào? - HS trả lời và chọn các chi tiết để vào nắp hộp. - 1HS lên bảng lắp khung sàn xe. - GV theo dõi, giúp đỡ HS. - GV tiến hành lắp lắp các giá đỡ theo thứ tự trong SGK. * Lắp sàn ca bin và các giá đỡ. (H3- SGK) - GV hướng dẫn HS các bước như lắp khung sàn ca bin và giá đỡ. * Lắp trục bánh xe trước (H5a – SGK) - 1HS lên lắp trục bánh xe trước, HS cả lớp quan sát bổ sung. - GV nhận xét bổ sung cho hoàn thiện hơn. * Lắp ca bin (H5b – SGK). - 1HS lên bảng lắp ca bin, cả lớp theo dõi bổ sung. c, Lắp ráp xe ben. - GV tiến hành lắp ráp xe ben theo các bước trong SGK. HS quan sát. - Kiểm tra sản phẩm: Kiểm tra mức độ nâng lên, hạ xuống của thùng xe. (1’) (10’) (20’) + Để lắp được xe ben cần phải lắp 5 bộ phận : khung xe, sàn xe và các giá đỡ, sàn ca bin và các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ trục bánh xe, trục bánh xe trước, ca bin. 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà xem lại bài, chuẩn bị cho giờ sau “ Lắp xe ben (tiếp theo)” * Tự rút kinh nghiệm sau buổi dạy: ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ ................................................................................................................................................................ Thứ ba ngày 02 tháng 3 năm 2010 Tiết 1. Tiếng Anh. GV BỘ MÔN LÊN LỚP Tiết 2. Toán. Tiết 117. LUYỆN TẬP CHUNG (trang124) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức:- Giúp HS củng cố về: Tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán. Tính thể tích hình lập phương, khối tạo thành từ các hình lập phương. 2. Kĩ năng: - Vận dụng kiến thức đã học làm các bài tập có liên quan. 3. Thái độ:- Yêu thích môn học, ham tìm hiểu về toán học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng phụ vẽ sẵn 2 hình lập phương ở bài 2 và hình vẽ ở bài 3. - HS: ... ta than đá được khai thác chủ yếu ở các mỏ thuộc tỉnh Quảng Ninh. + Chất đốt ở thể lỏng là xăng, dầu. Dầu được khai thác ở Vũng Tàu. + Xăng, dấu được sử dụng chạy các động cơ, ngoài ra dầu còn được dùng làm chất đốt. + Khí tự nhiên, khí sinh học. + Người ta ủ chất thải, mùn, rác, phân gia súc. Khí thoát ra được theo đường ống dẫn vào bếp + Chặt cây bừa bãi để lấy củi, đốt than sẽ làm ảnh hưởng tới tài nguyên rừng, tới môi trường. + Than đá, dầu mỏ, khí tự nhiên không phải là nguồn tài nguyên vô tận. Hiện nay, các nguồn năng lượng này đang có nguy cơ bị cạn kiệt do việc sử dụng của con người. Con người đang tìm cách khai thác, sử dụng năng lượng mặt trời, nước chảy, ... 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Sử dụng năng lượng chất đốt (tiếp)” Tiết 3. Luyện từ và câu Tiết 42. NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ ( trang 32) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Hiểu thế nào là một câu ghép thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. Biets điền các quan hệ từ thích hợp vào ô trống, thêm vế câu thích hợp vào các chỗ trống, thay đổi vị trí của các vế câu ghép để tạo ra những câu ghép có quan hệ nguyên nhân – kết quả. 2. Kĩ năng: - Nhận biết được một số từ hoặc cặp quan hệ từ thông dụng chỉ nguyên nhân – kết quả. Tìm được vế câu chỉ nguyên nhân – kết quả. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng nhóm (BT 2, BT3 và BT 4) - Bảng phụ ghi đáp án ở phần nhận xét và làm các bài tập phần luyện tập. - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức ( 1’) 2. Kiểm tra bài cũ (2’): - HS đọc doạn văn ở bài tập 3 đã hoàn chỉnh ở nhà. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. a, Nhận xét. - 1HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả hai câu văn cả lớp theo dõi vào SGK. - GV ghi hai câu văn lên bảng. - GV hướng dẫn HS dùng bút chì để đánh dấu phân biệt các vế câu ghép. - HS dùng bút chì gạch chéo để phân biệt hai vế câu ghép. - HS phát hiện sự khác nhau giữa hai câu ghép. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn đáp án treo lên bảng và chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp dọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét, bổ sung. b, Ghi nhớ. - 3HS tiếp nối nhau đọc ghi nhớ SGK. Hoạt động 3: Thực hành. - 1HS nêu yêu cầu trong SGK, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở, GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu làm bài. - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - GV mở bảng phụ ghi sẵn lời giải treo lên bảng chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài, phát riêng bảng nhóm cho 2 HS làm bài. Cả lớp làm bài vào vở. - HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp, GV nhận xét, chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 2HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. - 1HS nêu yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi vào SGK. - GV hướng dẫn HS làm bài. - 3HS làm bài trên bảng phụ, cả lớp làm bài vào vở. - GV nhận xét, chữa bài. ( 1’) ( 15’) (16’) Bài 1(32) Cách nối và sắp xếp các vế câu ghép trong hai cau ghép sau có gì khác nhau? a, Vì con khỉ này rất nghịch nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. b, Thầy phải kinh ngạc vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. + Cách nối các vế giữa hai câu ghép trên và cách sắp xếp các vế câu sắp xếp các vế câu ghép khác nhau như sau: Câu 1: Vì con khỉ này rất nghịch/ nên các anh bảo vệ thường phải cột dây. - 2 vế câu được nối với nhau bằng cặp QHT Vì ... nên, thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. - Câu 2: Thầy phải kinh ngạc/ vì chú học đến đâu hiểu ngay đến đó và có trí nhớ lạ thường. - Vế 1 chỉ nguyên nhân – vế 2 chỉ kết quả. - 2 vế câu được nối với nhau bằng một QHT vì, thể hiện quan hệ nguyên nhân – kết quả. - Vế 1 chỉ nguyên nhân - Vé 2 chỉ kết quả. Bài 2(33) Tìm thêm những QHT và cặp QHT dùng để nối các vế câu có quan hệ nguyên nhân, kết quả. + Các QHT: vì, bởi vì, nhờ nên, cho nên, do vậy, ... + Cặp QHT: vì ... nên, bởi ... vì, cho ... nên, tại ... vì, cho ... nên, nhờ ... mà, ... Bài 1( 33) Tìm các vế câu chỉ nguyên nhân, chỉ kết quả và cặp QHT nối các vế câu này trong những câu sau: Bài 2(33) Từ một câu ghép đẫ dẫn ở bài tập 1, hãy tại ra một câu ghép mới bằng cách thây đổi vị trí của các vế câu. - Vì nhà nghèo quá, chú phải bỏ học + Chú phải bỏ học, Vì nhà nghèo quá. + Chú phải bỏ học vì gia đình sa sút, không đủ tiền cho chú ăn học. Bài 3(33) Chon quan hệ từ thích hợp với mỗi chỗ trống. Giải thích vì sao em chọn quan hệ từ ấy. b, Vì thời tiết thuạn lợi nên lúa tốt. b, Tại thời tiết không thuận lợi nên lúa xấu. Bài 4(34) Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành cau ghép chỉ nguyên nhân – kết quả. a, Vì bạn Dũng không thuộc bài nên bị điểm kém. b, Do nó chủ quan nên bài thi của nó không đạt điểm cao. c, Do kiên trì, nhẫn nại nên Bích Vân đãcó nhiều tiến bộ trong học tập. 4. Củng cố ( 2’). - GV hệ thống lại bài. - 2HS nắc lại nội dung ghi nhớ. 5. Dặn dò ( 1’) - Về nhà ôn bài, xem lại bài “ Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ” Tiết 4. Tập làm văn. Tiết 42. TRẢ BÀI VĂN TẢ NGƯỜI (trang 34) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - rút được kinh nghiệm về cách xây dựng bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết, cách diễn đạt, trình bày trong bài văn tả người. Biết tham gia sửa lối chung. 2. Kĩ năng : - Viết lại được một đoạn văn cho hay hơn. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Bảng phụ ghi ba đề bài của giờ kiểm tra và một số lỗi về chính tả, dùng từ, đặt câu, ý, ... - HS: III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức ( 1’). 2. Kiểm tra bài cũ (2’) – HS trình bày lại CTHĐ đã lập trong giờ trước. GV nhận xét, cho điểm. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Nhận xét kết quả bài viets của HS. - GV mở bảng phụ đã ghi sẵn 3 đề bài của giờ làm viết treo lên bảng. a, Nhận xét chung về kết quả làm bài của cả lớp. - Những ưu điểm chính. - Những thieus xót hạn chế. - HS theo dõi, ghi vào vở. b, Thông báo điểm số cụ thể của từng HS. Hoạt động 3: Hướng dẫn HS chữa bài. - GV trả bài cho HS. a, Hướng dẫn HS chữa lỗi chung - GV chỉ ra các lỗi cần chữa đã viết sẵn trên bảng phụ. - 2HS lên bảng chữa lỗi chung, cả lớp chữa ra nháp. - HS cả lớp trao đổi về bài chữa trên bảng lớp. - GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu. b, Hướng dẫn HS chữa lỗi trong bài. - HS đọc lời nhận xét của GV, sửa lỗi. Đổi bài cho bạn ngồi bên cạnh để rà soát lại việc chữa lỗi. - GV theo dõi, giúp đỡ HS chữa lỗi. c, Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay, bài văn hay. - GV đọc những đoạn văn, bài văn hay. - HS trao đổi, thảo luận dưới sự hướng dẫn của GV. d, Chọn để viết lại một đoạn văn cho hay hơn. - Mỗi HS tự chọn một đoạn văn viết chưa hay viết lại cho hay hơn. - HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn đã viết lại trước lớp. - GV chấm điểm đoạn văn đã viết lại của một số HS. ( 1’) ( 10’) (19’) 1. Tả một ca sĩ đang biểu diễn. 2. Tả một nghệ sĩ hài mà em yêu thích. 3. Hãy tưởng tượng và tả lại một nhân vật trong truyện em đã được học. 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà ôn bài, xem trước bài “ Ôn tập văn kẻ chuyện” Tiết 5. Đạo đức. Tiết 21. ỦY BAN NHÂN DÂN Xà (PHƯỜNG) EM (Tiết 1) I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS bước đầu biết được vai trò quan trọng của Ủy ban nhân dân xã (phường) đối với cộng đồng. Biết được trách nhiệm của mọi người dân là phải tôn trọng ủy ban nhân dân xã (phường) 2. Kĩ năng: - Kể được một công việc của Ủy ban nhân xã (phường) đối với trẻ em trên địa phương. 3. Thái độ: - HS có thái độ tôn trọng Ủy ban nhân dân xã (phường). II. Đồ dùng dạy học. - GV: - Ảnh trong SGK. - HS : III. Các hoạt động dạy học. 1. Ổn định tổ chức (1’). 2. Kiểm tra bài cũ (1’): - HS nêu lại nội dung ghi nhớ của giờ trước. 3. Bài mới. Hoạt động của thầy và trò TG Nội dung Hoạt động 1: Giới thiệu bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện Đến Ủy ban nhân dân phườn). - 2HS đọc chuyện Đến Ủy ban nhân dân phườn). Cả lớp theo dõi vào SGK - HS cả lớp thảo luận theo các câu hỏi sau: CH: Bố Nga đến Ủy ban nhân dân phường để làm gì? CH: Ủy ban nhân dân phường làm những công việc gì? CH: Ủy ban nhân dân xã (phường) có vai trò rất quan trọng nên mỗi người dân cần có thái độ như thế nào đối với UBND? - GV kết luận. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK, cả lớp đọc thầm. Hoạt động 3: Thực hành. - HS nêu yêu cầu của bài. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận - HS các nhóm thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - GV nhận xét, kết luận. - GV yêu cầu HS liên hệ thực tế về - 1HS nêu yêu cầu của bài, đọc cả nội dung bài tập, cả lớp đọc thầm. - GV hướng dẫn HS làm bài. - HS làm bài vào vở. HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng. (1’) (15’) (15’) + Bố Nga đến Ủy ban nhân dân phường để xin giấy khai sinh cho em bé. + Ủy ban nhân dân phường làm các công việc như: xác nhận chỗ ở, quản lí việc xây dựng trường học, ... + Mỗi người dân phải có thái độ tôn trọng và giúp đỡ UBND xã (phường) hoàn thành công việc. * Kết luận: Ủy ban nhân dân ... hoàn thành công việc Bài 1(32) Ủy ban nhân dân xã (phường) có trách nhiệm giải quyết những công việc gì? + Ủy ban nhân dân xã (phường) có trách nhiệm giải quyết các công việc ở các ý: b, c, d, đ, e, h, i. Bài 3(33) Những hành vi, viêc làm nào phù hợp khi đến Ủy ban nhân dân xã (phường). + Ý b, c là hành vi đúng. + Ý a là hành vi không nên làm. 4. Củng cố (1’). - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò (1’). - Về nhà ôn bài, chuẩn bị cho tiết 2. Tiết 6. Giáo dục ngoài giờ. SINH HOẠT LỚP I. Nhận xét các hoạt động trong tuần. 1. Đạo đức. - Nhìn chung các em ngoan lễ phép với thầy cô giáo, đoàn kết nội bộ tốt. - Bên cạnh đó vẫn còn một số em hay nói tục trong các giờ ra chơi. 2. Học tập. - Đa số các em đã có ý thức học bài và làm bài ở nhà. 3. Lao động. - Các em tham gia đầy đủ các buổi lao động do trường tổ chức. 4. Các hoạt động khác. - Các em tham gia đầy đủ các hoạt động do nhà trường và Đội phát động. II. Phương hướng tuần tới. - Phát huy những ưu điểm đã đạt được trong tuần 21. - Khắc phục những nhược điểm còn tồn tại. * Tự rút kinh nhiệm sau buổi dạy:
Tài liệu đính kèm: