Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui

GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội

GV nhận xét tuần qua về “

- Công tác trực nhật ,vệ sinh

- Học tạp ở lớp ,ở nhà

- Rèn luyện Đội viên

- Giữ vệ sinh môi trường .

 

doc 26 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1035Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Phạm Văn Hùng - Tiểu học Trà Bui", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
Thứ 2 ngày 21 tháng 02 năm 2011
T1 ; Chào cờ 
GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội 
GV nhận xét tuần qua về “
- Công tác trực nhật ,vệ sinh 
Học tạp ở lớp ,ở nhà 
Rèn luyện Đội viên 
Giữ vệ sinh môi trường ...
T1 -Tập đọc
Luật tục xưa của người Ê-đê
I-Mục đích, yêu cầu
-Đọc với giọng trang trọng thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
-Hiểu ý nghĩa của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê - đê xưa ;kể được 1-2 luật của nước ta ( trả lời được các câu hỏi ở SGK ) .
II-Đồ dùng dạy - học
-Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK - Bảng phụ - Giấy khổ to - Bút dạ.
III-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-HS đọc thuộc lòng bài Chú đi tuần và trả lời câu câu hỏi vè nội dung bài.
B-Dạy bài mới
1-Giới thiệu bài
2-Luyện đọc 
-Theo quy trình đã học.
-GV chia đoạn :
Đoạn 1: Về các nhân vật.
Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng
Đoạn 3: Về các tội.
-HS lắng nghe.
-Hướng dẫn HS đọc đúng quy trình .
-HS đọc và tìm ý để trả lời câu hỏi:
3-Tìm hiểu bài:
+Người xưa đặt ra tục để làm gì ?
-Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho dân làng
+Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
-Tội không hỏi mẹ cha - Tội ăn cắp - Tội giúp kẻ kẻ có tội - Tôi dẫn đường cho kẻ địch đến đánh làng mình.
-GV chốt lại: Các loại tội trạng của ngưởi Ê-
đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo 
từng khoản mục.
-Lắng nghe.
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng
bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
-Chuyện nhỏ thì xử nhẹ - Chuyện lớn xử nặng - --
-Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy.
-GV: Người Ê-đê đã dùng những luật tục ấy để để để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh thanh bình.
-Lắng nghe.
+Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà mà em biết ?
-Luật Giáo dục - Luật Phổ cập giáo dục - Luật bảo bảo vệ ,chăm sóc và giáo dục trẻ em - Luật bảo vệ môi trường - Luật giao thông đường bộ.
4-Luyện đọc lại.
-Chọn đọc đoạn : Từ tội không hỏi mẹ cha đến cũng là có tội.
5-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
Lắng nghe.
T3 ; Toán
Luyện tập chung( 123 ) 
 A-Mục tiêu
-Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với yêu cầu tổng hợp .
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Đọc công thức tính TTHLP và giải BT3.
II-Dạy bài mới
-GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính TTHHCN, HLP và đơn vị đo thể tích.
-Một số HS nhắc lại.
-Cho HS làm các bài tập rồi chữa bài.
Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phương.
-HS nêu hướng giải bài toán.
-GV yêu cầu HS giải bài toán.
-GV nhận xét, kết luận.
Bài 2 - Cột 1 : Hệ thống và củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật.
-GV nhận xét ý kiến của HS.
-HS giải và nêu kết quả.
-HS nêu quy tắc tính DTXQ, TT của HHCN.
-GV yêu cầu HS giải bài toán. 
-HS giải và nêu kết quả.
-GV đánh giá bài làm của HS.
-Trao đổi bài làm cho bạn kiểm tra.
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ; Lịch sử
Đường trường sơn
I-Mục tiêu :
- Đường Trường Sơn với việc chi viên sức người ,vũ khí lơng thực .. của miền Bắc cho cách mạng miền Nam ,góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam .
- Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam , ngày 19 – 5 – 1959 ,trung ương Đảng quýet định mở đường Trường Sơ n ( đường Hồ Chí Minh ) .
- Qua đường Trường Sơn miền Bắc đã chi viện sức người ,sức của cho omiền NAm ,góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam .
II-Đồ dùng dạy - học
-Bản đồ hành chính Việt Nam - Tranh ảnh nếu có.	
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-Kiểm tra bài Nhà máy Cơ khí Hà Nội.
B-Dạy bài mới:
1-Những nét chính về đường Trường Sơn.
*Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+Tại sao ta quyết định mở đường Trường Sơn ?
-Làm đường vận chuyển vũ khí, lương thực,...để bộ đội ta hành quân vào chiến trường miền Nam.
+Đường Trường Sơn nằm ở đâu ?
-Nằm dọc theo rừng núi , chạy dài từ hữu ngạn sông Mã - Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ.
+Tại sao đường Trường Sơn còn được gọi là đường mòn Hồ Chí Minh ?
-Ra đời đúng vào ngày sinh nhật Bác: 19 - 5 - 1959.
+Tại sao ta lại chọn dãy núi Trường Sơn để mở đường mòn Hồ Chí Minh ?
-Dựa vào rừng núi hiểm trở để che mắt quân thù.
-GV chốt lại và ghi bảng: Là một hệ thống những tuyến đường: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn.
-Ba HS nhắc lại những nét chính về đường Trường Sơn kết hợp chỉ trên bản đồ.
2-Những tấm gương tiêu biểu trên tuyến đường Trường Sơn.
*Hoạt động 2: Làm việc cả lớp.
-HS đọc SGK và trả lời câu hỏi:
+Tính đến ngày 30 - 4- 1975 thì đường Trường Sơn tồn tại được bao nhiêu ngày đêm ?
-Gần 6.000 ngày đêm.
+Nếu như không có đường Trường Sơn thì trong thời gian ấy ta gặp những khó khăn gì.
-Miền Nam thiếu lương thực, vũ khí, ...
+Trong thì gian ấy trên đường Trường Sơn đã diễn ra những gì ?
-Nhiều chiến công, thấm đượm biết bao mồ hôi và nước mắt của bộ đội và thanh niên xung phong.
*Hoạt động 3: Làm việc nhóm 5:
-HS đọc SGK tập kể về những tấm gương...
+Tấm gương anh Nguyễn Viết Sinh...
-HS kể...
*Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
-Đọc SGK trả lời câu hỏi:
+Ròng rã 16 năm địch đã trút xuống đường Trường Sơn những gì ?
-Hơn 3 triệu tấn bom đạn và chất độc hoá học.
3-ý nghĩa của đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước
+Nêu ý nghĩa của con đường Trường sơn năm xưa đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước ?
-Đường Trường Sơn là con đường chiến lược, là mạch máu giao thông nối liền hai miền Bắc Nam chi viện sức người, sức của cho chiến trường miền Nam góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam.
+Ngày nay Đảng và Nhà nước ta chủ trương mở đường Trường Sơn để làm gì ?
-Vì nó là một trong những con đườngđưa đất nước ta đi lên công nghiệp hoá, hiện đại hoá
-GV chốt lại: Là con đường thực hiện ý chí độc lập, tự do và thống nhất Tổ quốc.
-Lắng nghe.
*Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiét học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T5 ; Đạo đức
Em yêu Tổ quốc Việt Nam
Tiết 2
Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Làm BT1 SGK.
-GV giao nhiệm vụ cho từng nhóm HS 
-Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh ảnh, nhân vật lịch sử liên quan đến một mốt thời gian hoặc một địa hình của Việt Nam đã nêu trong BT1.
-Từng nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Các nhóm khác bổ sung ý kiến.
-GV kết luận:
Ngày 2/ 9 / 1945: Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập...
Ngày 7/ 5 /1954:Chiến thắng Điện Biên Phủ
Ngày 30/ 4/ 1975:Giải phóng miền Nam.
-Lắng nghe.
Sông Bạch Đằng: Ngô Quyền chống quân Nam Hán - Nhà Trần thắng quân xâm lược Mông - Nguyên.
Bến Nhà Rồng : Nằm trên sông Sài Gòn, nơi Bác Hồ ra đi tìm đường cưú nước.
Cây đa Tân Trào: Nơi xuất phát của một đơn vị giải phóng quân tiến về giải phóng Thái Nguyên 16 / 8 / 1945.
Hoạt động 2: Đóng vai ( bài tập 3)
-GV yêu cầu HS đóng vai hướng dẫn viên du lịch...
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
-Đại diên một số nhóm đóng vai.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sung ý kiến.
-GV nhận xét, khen các nhóm giới thiệu tốt.
Hoạt động 3:Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)
-Yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
-HS cả lớp xem tranh và trao đổi.
-GV nhận xét về tranh vẽ.
*Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
Thứ 3 ngày 22 tháng 02 năm 2011
T1 ; Luyện từ và câu
Mở rộng vốn từ: Trật tự - An ninh.
I-Mục tiêu, yêu cầu
- Làm được bài tập 1 ,tìm được một số danh từ và độgn từ có thể kết hợp với từ an ninh ( BT2 ) ;hiểu được những từ ngữ đã cho và xếp được vào nhóm thích hợp ( BT3 ) ; làm được bài tập 4 .	
II-Đồ dùng dạy - học
-Từ điển Tiếng Việt - Bút dạ và một số tờ phiếu khổ to.
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm trab bài cũ
Kiểm tra việc làm bài tập 1 & 2 của tiết trước.
B-Dạy bài mới:
1-Giới thiệu: ...Tiếp tục mở rộng vốn từ Trật tự - An ninh...
-Lắng nghe.
2-Hướng dẫn HS làm bài tập
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1:
-HS đọc yêu cầu .
-Làm bài tập - Trình bày kết quả.
-GV nhận xét ý đúng: dòng b.
HĐ2:Hướng dẫn HS làm BT2:
-HS đọc yêu cầu.
-GV phát phiếu.
-HS làm phiếu và những HS khác làm vào vở.
-Trình bày bài làm trên phiếu .
- Cả lớp nhận xét.
-GV chốt lại kết quả đúng: Danh từ kết hợp:
+Cơ quan an ninh +Lực lượng an ninh + Sĩ quan an ninh + Chiến sĩ an ninh + An ninh xã hội + Giải pháp an ninh . 
Động từ kết hợp với an ninh: +Bảo vệ an ninh + Giữ gìn an ninh + Giữ vững an ninh + Củng cố an ninh + Quấy rối an ninh + Làm mất an ninh + Thiết lập an ninh.
-Lắng nghe.
HĐ3: Cho HS làm BT3:
-Thực hiện tương tự.
-GV chốt lại kết quả đúng:
a) an ninh, công an, đồn biên phòng, toà án, cơ quan an ninh, thẩm phán.
b) xét xử, bảo mật, cảnh giác, giữ bí mật.
-Lắng nghe.
HĐ 4: Hướng dẫn HS làm BT4:
-Thực hiện tương tự.
-GV chốt lại kết quả đúng:
+Từ ngữ chỉ việc làm: Nhớ số điện thoại của cha mẹ - Nhớ số điện thoại của người thân - Kêu lớn để người thân biết - Chạy đến nhà người quen - Đi theo nhóm, tránh chỗ tối -Không mở cửa cho người lạ...
+Từ ngữ chỉ cơ quan tổ chức: Trường học, đồn công an, công an phòng cháy chữa cháy, đội thường trực cấp cứu y tế...
-Lắng nghe.
+Từ ngữ chỉ người có thể giúp em tự bảo vệ khi không có cha mẹ ở bên: Ông bà, chú bác, người thân, người hàng xóm, bạn bè.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T2 ; Mĩ thuật
Vẽ theo mẫu: ( GV chuyên sâu soạn và dạy ) 
Mẫu vẽ có hai hoặc ba vật mẫu.
I-Mục tiêu
-HS biết quan sát, so sánh và nhận xét đúng về tỉ lệ, độ đậm nhạt, đặc điểm của mẫu.
-HS biết cách bố cục bài vẽ hợp lí ; vẽ được hình gần đúng tỉ lệ và có đặc điểm.
-HS có cảm nhận về độ đậm nhạt ở mẫu vẽ và yêu quý mọi vật xung quanh.
II-Chuẩn bị.
SGK - Mẫu vẽ - Giấy - Bút vẽ - Màu...
III-các hoạt động dạy - học 
hoạt động dạy
hoạt động học
Giới thiệu bài
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét.
-GV hướng dẫn HS tự bày mẫu
-Các em chọn hướng nhìn đẹp của mẫu vẽ và nhận xét về:
-Vị trí...; Hình dáng... ; Đặc điểm... ;Tỉ lệ... ; Độ đậm nhạt...
Hoạt động 2: Cách vẽ
-GV cho HS xem hình gợi ý cách vẽ.
-HS quan sát theo quy trình của những tiết trước.
Hoạt động 3: Thực hành
-Thực hành theo quy trình .
Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá.
-GV cùng HS cả lớp lựa chọn một số bài vẽ tốt. tuyên dương...
-Lắng nghe.
Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị  ... càng...
*Câu b) ..mới...đã...;..chưa...đã..;...vừa...đã...
*Câu c) ...bao nhiêu...bấy nhiêu
-HS chép lại lời giải đúng.
5-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T2; Toán
Luyện tập chung( 127 ) 
A-Mục tiêu
Giúp HS biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình tròn.
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Giới thiệu về hình trụ và hình cầu.
II. Hướng dẫn làm bài tập .
Bài 2a : Hướng dẫn tương tự như bài 1.
-GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
-HS làm bài:
Kết quả:Diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ và hình tam giác KNP.
Bài 3: Hướng dẫn tương tự 
-HS làm bài và trình bày kết quả:
Đáp số: 13,625cm2
-GV nhận xét, đánh giá kết quả.
III-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; Địa lý
Ôn tập
I-Mục đich, yêu cầu
Học xong bài nầy, HS:
- Tìm được vị trí châu á , Châu Âu trên bản đồ .
- Khái quát đặc điẻm châu á , châu Âu về : diện tích ,địa hình ,khí hậu , dân cư ,hạot động kinh tế . 
II-Đồ dùng dạy - học
-Bản đồ tự nhiên - phiếu học tập...
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Bài Một số nước ở châu Âu.
II-Dạy bài mới
Hướng dẫn ôn tập
*Hoạt động 1: Yêu cầu HS làm bài tập vào phiếu học tập
-Làm vào phiếu học tập.
Điền vào lược đồ trống tên châu á, châu Âu, tên các đậi dương, tên một số dãy núi.
-Châu á, châu Âu, Thái Bình Dương, Bắc Băng Dương, Địa Tung Hải - Núi Hi-ma-lay-a, Trường Sơn, U-ran, An-pơ.
-GV nhận xét và cứâm, chữa...
*Hoạt động 2:
-Yêu cầu HS dựa vào câc câu hỏi trong bài 2-SGK để hoàn thành phiếu học tập
-Làm vào phiếu học tập
*Đáp án phiếu học tập
Tiêu chí
Châu á
châu âu
Diện tích
44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục
10 triệu km2
Khí hậu
Có đủ các đới khí hậu, từ nhiệt đới, ôn đới, đến hàn đới
Chủ yếu ở khí hậu ôn hoà.
Địa hình
Núi và Cao Nguyên chiếm 3/ 4 diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới
Đồng bằng chiếm 2 / 3 diện tích, kéo dài từ Tây sang Đông.
Chủng tộc
Đa số là người da vàng
Chủ yếu là người da trắng
Hoạt động kinh tế
Làm nông nghiệp là chính.
Hoạt động công nghiệp phát triển.
-GV nhận xét , chốt lại ý đúng.
Củng cố, dặn dò
-HS trình bày kết quả bài làm.
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T4 ;Khoa học
Lắp mạch điện đơn giản
(Tiếp theo)
Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Đọc mục bạn cần biết trang 94, 95 SGK.
II-Dạy bài mới
*Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận
-GV cho HS quan sát một số cái ngắt điện.
-HS thảo luận về vai trò của cái ngắt điện.
-HS làm cái ngắt điện cho mạch điện mới lắp (có thể sử dụng cái ghim giấy).
*Hoạt động 4: Trò chơi dò tìm mạch điện 
Cách tiến hành:
GV chuẩn bị các hộp kín, nắp hộp có các khuy kim loại, các khuy được xếp thành 2 hàng và đánh số hư hình 1 (xem SGV trang 156 & 157)
-HS tiến hành trò chơi dò tìm (xem SGV trang 157).
*Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T5 . Thể dục - Bài 48
Phối hợp chạy ,mang vác ,bật cao , và phối hợp chạy và bật nhảy 
Trò chơi : Qua cầu tiếp sức) và ( Chuyển nhanh nhảy nhanh)
I . Mục tiêu :
- thực hiện được động tác chạy ,mang vác ,bật cao , và phối hợp chạy và bật nhảy ( chạy chậm sau đó kết hợp với bật nhảy nhẹ nhàng len coa hoặc đi xa ) 
- Biết cách thực hiện chạy –nhảy – mang – vác – bật cao ( chạy nhẹ nhàg kết hợp bật nhảy sâu đó có thể mang vật nhẹ và nahỷ lên cao ) .
- Biết cách chơi và tham gia được các trò chơi .
II . Địa điểm - phương tiện ,
Vệ sinh sân tập – An toàn 
 Gv chuẩn bị 1 còi .
III .PP lên lớp .
Hoạt động của GV 
Hoạt đọng của HS 
1 . Phần mở đầu ; 6- 10 p 
- GV phổ bién nhiệm vụ ,yêu cầu bài học 1-2 p 
- Chạy chậm trên sân tập 1 vòng 
- Ô các động tác cảu bài thể dục phát triển chung đã học .
- Thực hiên theo sự điều khiển của GV 
2 . Phần cơ bản :
- * Ôn phối hợp chạy – nhảy – mang – vác : 6-7 p 
- Giao cho cán sự điều khiển tập theo tổ .
* Ôn bật cao :2 đợt ,mỗi đợt bạt liên tục 2-3 lần 
- GV điều khiển ,giãư các đợt có nhận xét .
Tập theo tổ do cán sự điều khiển .
- Tập theo sự điều khiển của GV 
* Học phối hợp chạy và bật nhảy : 9-10 p 
- GV hướng dẫn ,giải thích kết hợp hình vẽ trên sân .Sau đó làm mẫu chậm 1-2 lần .
* Trò chơi ‘ Qua cầu tiếp sức’ : 3-4 p :
- GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn trò chơi .
- GV hận xét .
Tập theo sự điều khiển của GV
- Tham gia trò chơi do GV điều khiển 
3 . Phần két thúc :
Cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát 1p .
GV hệ thống bài 1-2 p 
Hướng dẫn Bài tạp về nhà 1-2 p .
Vận động điều hoà 
- Nghe nhận xét – dặn dò .
Thứ 6 ngày 25 tháng 02 năm 2011
T 1 ; Tập làm văn
Ôn tập về tả đồ vật
I-Mục đích, yêu cầu
- Lập được dàn ý của bài văn miêu tả đồ vật.
 - Trình bày bài văn miệu tả đồ vật theo dàn ý dẫ lập một cách rõ ràng ,đủ ý .
II-Đồ dùng dạy - học
-Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một só vật dụng.
-Bút dạ và giấy khổ to cho HS làm bài.	
III-các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
A-Kiểm tra bài cũ
-2 HS lần lượt đọc đoạn văn đã viết ở tiết tập làm văn tước.
B-Dạy bài mới.
1-Giới thiệu bài: ...tiếp tục ôn tập về văn tả đồ vật ...
-Lắng nghe.
2-HS luyện tập
HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT1:
-HS đọc 5 đề bài trong SGK.
-Chọn 1 trong 5 đề.
-Lập dàn ý cho đề đã chọn.
-GV phát giấy cho 5 HS chọn 5 đề khác nhau, làm bài vào giấy.
-GV nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh cho dàn ý trên bảng lớp.
HĐ2: Hướng dẫn HS làm bài tập 2:
-Cho HS làm bài.
-Cả lớp làm vào vở nháp.
-5 HS viết ra giấy lên dán trên bảng lớp, lớp nhận xét.
-Mỗi HS tự sủa dàn ý cho bài viết của mình.
-Cho HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập, cả lớp lắng nghe.
-HS làm bài và trình bày kết quả bài làm của mình
-GV nhận xét, khen những HS lập dàn ý tốt.
3-Củng cố, dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T2;khoa học
An toàn và tránh lãng phí khi sử dụng điện
I . Mục tiêu
- Nêu được một số biện pháp cơ bản sử dụng an toàn ,tiết kiệm điện .
- Có ý thức tiết kiệm điện .
II . Đồ dùng dạy - học
Một số dụng cụ xử dụng pin - Cầu chì - Hình thông tin trang 98, 99 SGK.
III . Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-Đọc thông tin bạn cần biết trang 94, 95, 97 SGK.
II-Dạy bài mới
Hoạt động 1: Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật.
-Thảo luận nhóm về các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp để phòng điện giật
-Liên hệ thực tế khi ở nhà, ở trường bạn phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác?
-GV yêu cầu từng nhóm trình bày kết quả, GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị giật ; ...
-Cả lớp lắng nghe.
-Lắng nghe.
Hoạt động 2: Thực hành	
-Thực hành theo nhóm: đọc thông tin và trả lời các câu hỏi trang 99 SGK.
-GV cho từng nhóm trình bày kết quả.
-Cả lớp theo dõi.
Hoạt động 3: Thảo luận về việc tiết kịệm điện
+Tại sao phải sử dụng điện tiết kiệm ?
-Làm việc theo cặp, thảo luận các câu hỏi:
+Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện ?
-Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
-Cả lớp cùng theo dõi.
-GV nhận xét, kết luận.
III-Củng cố , dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau.
-Lắng nghe.
T3 ; T oán
Luyện tập chung( 128 ) 
A-Mục tiêu
- Biết tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.
B-Các hoạt động dạy - học
hoạt động dạy
hoạt động học
I-Kiểm tra bài cũ
-HS 1 làm BT2 ; HS2 làm BT3 trang 127.
II- Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1a, b : GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính diện tích xung quanh, diện tích đáy, thể tích hình hộp chữ nhật.
-HS nhắc lại theo yêu cầu của GV.
-Cho HS đọc đề bài, nêu cách giải bài toán.
Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương
-HS nêu cách giải và giải bài toán.
 Kết quả tính: a) 230dm2
 b) 300dm3
 c) 225dm3
-HS nhắc theo yêu cầu của GV.
-GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu cách giải.
4 .Củng cố,dặn dò
Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị baì sau.
-HS nêu cách giải và giải BT.
Kết quả: a) 9m2 ; b) 13,5 m2 ; c) 3,375m3
-Lắng nghe
T4 ; Kĩ thuật
Lắp xe ben ( T 1 ) 
I . Mục tiêu :
- Chọn đúng dủ các chi tiết để lắp xe ben .
- Biết cách lấp và lắp xe ben theo mẫu .Xe lắp tương đối chắc chắn ,có thể chuyển động được .
II . Chuẩn bị .
- Bộ lắp ghép kĩ thuật .
III . PP lên lớp .
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
Giới thiệu bài : 
GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học 
Nêu tác dụng của xe ben trong thực tế : vận chuyển cát ,sỏi ,vật liệu ... cho các công trình xây dựng ...
- Nghe gv giới thiệu 
Hoạt động 1 : Quan sát nhận xét
Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn 
Quan sát toàn bộ và từng bộ phận 
Đặt câu hỏi : 
+ Cần lắp mấy bộ phận ? 
 + Đó là những bộ phận nào ? 
- Quan sát .
5 bộ phận 
Khung sàn xe và các giá đỡ ; sàn capin và cácgiá đỡ ; hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau ; trục bánh xe trước ; ca pin .
Hoạt động 2 : Hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a, Chọn chi tiết :
Gọi 1 HS lên gọi tên và chon các chi tiết theo SGK 
Nhận xét và sắp xếp các chi tiết vào hộp .
b , Lắp từng bộ phận 
* Lắp khung sàn và các giá đỡ :
- Gọi 1 HS nêu tên các chi tiết để lắp khung sàn và các giá đỡ 
Gọi 1 HS lên lắp khung sàn xe 
Lắp các giá đỡ cho HS quan sát .
Lắp sàn Capin và các giá đỡ 
GV tiến hành làm mẫu và hướng dẫn 
Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau : 
GV hướng dẫn làm mẫu 
Nhận xét 
Lắp trục bánh xe trước 
Gọi 1 HS lên lắp 
GV nhận xét 
* Lắp capin 
- Gọi 1- 2 HS lên lắp các HS khác bổ sung 
1 hs thực hiện ,lớp chú ý nhận xét .
1 HS nêu : 2 thnah thẳng 11 lỗ ; 2 thanh thẳng 6 lỗ ; 2 thnah thẳng 3 lỗ ; 2 thanh chữ L dài ; 1 thanh chữ U dài .
1 HS lắp khung sàn xe 
Theo dõi và thực hành .
Theo dõi thực hành 
Theo dõi , nhận xét ,thực hành 
Nhận xét bổ sung 
c, Lắp ráp xe ben 
Gv làm mẫu cho HS theo dõi 
Gọi 1-2 HS nhắc lại 
Nhận xét 
- theo dõi Gv và sau đó thực hành 
d, Hưỡng dãn tháo rời và bỏ các chi tiét vào hộp 
- Gv hưỡng dẫn và làm mẫu 
- Tháo rời và bỏ các chi tiết vào hộp .
IV . Nhận xét -dặn dò 
Nhận xét đánh giá kĩ năng lắpghép và dặn HS chuẩn bị tiêt ssau .
- Nghe nhẫn xét và dặn dò .
T 5 : Sinh hoạt cuối tuần
GV nhận xét đánh giá tuần qua : 
+ Công tác trực nhât của lớp 
+ Vệ sinh môi trường xung quanh .
+ Học tập ở lớp , ở nhà .
+ Tập Nghi thức Đội và múa hát tập thể .
Tiếp theo GV triễn khai nhiệm vụ tuần tới .
+ Tập nghi thức Đội ...

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 24.doc