Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản .
- Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II.CHUẨN BỊ :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
TuÇn 24 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 TẬP ĐỌC LUẬT LỆ XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I.MỤC TIÊU: - Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, đọc với giọng trang trọng , thể hiện tính nghiêm túc của văn bản . - Hiểu nội dung :Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa ; kể được 1 đến 2 luật của nước ta. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). II.CHUẨN BỊ : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK. - Bút dạ + giấy khổ to. ( nếu có ) - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 2 HS Nhận xét, cho điểm HS đọc thuộc lòng + trả lời câu hỏi 2.Bài mới HĐ 1. Giới thiệu bài: nêu MĐYC ... : HS theo dõi HĐ 2:Luyện đọc : - 1HS đọc toàn bài - Chia 3 đoạn - HS đánh dấu trong SGK - Đọc nối tiếp ( 2 lần ) Luyện đọc từ ngữ khó: luật tục, Ê-đê + HS đọc đoạn, từ khó + Đọc các từ ngữ chú giải HS đọc trong nhóm 1HS đọc cả bài - GV đọc bài văn H Đ 3 :Tìm hiểu bài : - HS đọc và TLCH Đoạn 1+2: + Người xưa đặt ra luật tục để làm gì? - Để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng Đoạn 3: + Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội? -Tội không hỏi mẹ cha,tội ăn cắp, tội dẫn đường cho địch, GV chốt lại ý + Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng? - Các mức xử phạt rất công bằng: chuyện nhỏ thì xử nhẹ, chuyện lớn thì xử nặng,..tang chứng phải chắc chắn + Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết? Nhận xét + đưa bảng phụ ghi 5 luật của nước ta - Luật giáo dục, luật Phổ cập tiểu học, Luật bảo vệ & chăm sóc trẻ em,... HĐ4 :Luyện đọc lại : - Cho HS đọc bài. - Đưa bảng phụ đã chép sẵn và hướng dẫn HS luyện đọc - HS đọc nối tiếp - Đọc theo hướng dẫn GV - Cho HS thi đọc - HS thi đọc Nhận xét + khen những HS đọc hay - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét tiết học Dặn HS về đọc trước bài tiết sau HS nhắc lại nội dung của bài __________________________________ Toán LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết vận dụng công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp. II. CHUẨN BỊ : - B¶ng phô III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : - 2HS nhắc lại các công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương và hình hộp chữ nhật, đơn vị đo thể tích. 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : HĐ 2 : Thực hành : Bài 1: Củng cố về quy tắc tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hinh lập phương. Bµi gi¶i DT một mặt của HLP : 2,5 x 2,5 = 6,25 (m2) DT toàn phần của HLP : 6,25 x 4 = 25 (m2) Thể tích của HLP : 2,5 x 2,5 x 2.5 = 15,625 (m3) §¸p sè:S 1mÆt 6,25(m2) Stp 25(m2) V 15,625(m3) Bài 2 : - Gäi 1 HS ®äc YC. - YC 1 HS nªu c¸ch lµm. - YC 1 HS lµm b¶ng phô, c¶ líp lµm vµo vë. - Ch÷a bµi: + Gäi HS nhËn xÐt bµi. + §æi chÐo vë KT. + GV x¸c nhËn kÕt qu¶. Bµi gi¶i HHCN (1) (2) (3) ChiÒu dµi 11cm 0,4m 1/2dm ChiÒu réng 10 cm 0,25m 1/3dm ChiÒu cao 6cm 0,9m 2/5dm DT m ® DT XQ ThÓ tÝch HS nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, tự giải bài toán. Bài 3: HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ yêu cầu đề Bài giải: toán và nêu hướng giải bài toán Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 9 x 6 x 5 = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là: 4 x 4 x 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại: 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 cm3 3. Củng cố dặn dò : - Xem trước bài Luyện tập chung. ___________________________________ Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN I. MỤC TIÊU : - Biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc CM miền Nam , góp phần to lớn vào thắng lợi cho CM miền Nam : + Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam, ngày 19-5- 1957, TƯĐ quyết định mở đường Trường Sơn ( đường HCM ). + Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ hành chính VN - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn, về đồng bào Tây Nguyên tham gia vận chuyển hàng, giúp đỡ bộ đội trên tuyến đường Trường Sơn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1 : Giới thiệu bài: 1' - 2 HS trình bày - HS theo dõi . HĐ 2 :( làm việc cả lớp) : 4-5' - GV dùng bản đồ để giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn ( từ hữu ngạn sông Mã – Thanh Hoá qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ). - GV nhấn mạnh: Đường Trường Sơn là hệ thống những tuyến đường, bao gồm rất nhiều con đường trên cả hai tuyến: Đông Trường Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải chỉ là một con đường. - 1, 2 HS đọc bài và chú thích - 2HS lên chỉ lại HĐ 3 : Làm việc theo nhóm : 12-14' + Mục đích ta mở đường Trường Sơn ? - Ta mở đường Trường Sơn nhằm: chi viện cho miền Nam, thực hiện nhiệm vụ thống nhất đất nước. + Tầm quan trọng của tuyến đường Trường Sơn trong sự nghiệp thống nhất đất nước? - Qua đường Trường Sơn , miền Bắc đã chi viện sức người, sức của cho miền Nam, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam - Đại diện nhóm trình bày. - GV cho HS tìm hiểu về những tấm gương tiêu biểu của bộ đội và thanh niên xung phong trên đường Trường Sơn. - HS đọc SGK, đoạn nói về anh Nguyễn Viết Sinh. Ngoài ra, HS kể thêm về bộ đội lái xe, thanh niên xung phong... mà các em đã sưu tầm được ( qua tìm hiểu sách báo, truyền hình hoặc nghe kể lại). HĐ 4 : ( làm việc cả lớp) : 7-8' - HS thảo luận về tuyến đường Trường Sơn đối với sự nghiệp chống Mĩ cứu nước. So sánh hai bức ảnh trong SGK, nhận xét về đường Trường Sơn qua hai thời kì lịch sử. - GV nhấn mạnh ý nghĩa của tuyến đường Trường Sơn. - GV chốt lại: Ngày nay, đường Trường Sơn đã được mở rộng - đường Hồ Chí Minh. - Ta mở đường Trường Sơn vào ngày tháng năm nào? Kết luận: Ngày 19-5-1959, Trung uơng Đảng quyết định mở đường trường Sơn. Đây là con đường để miền Bắc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... cho chiến trường, góp phần to lớn vào sự nghiệp giải phóng miền Nam. - Ngày 19 - 5 - 1959. - HS theo dõi và nhắc lại. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' GV nhận xét tiết học - HS nhận xét về tuyến đường Trường Sơn đi qua huyện A lưới --------------------------------------- ®¹o ®øc EM YEÂU TOÅ QUOÁC VIEÄT NAM (Tieát 2 ) I. Muïc tieâu: - Bieát Toå quoác cuûa em laø VN, Toå quoác em ñang thay ñoåi töøng ngaøy vaø ñang hoäi nhaäp vaøo ñôøi soáng quoác teá. - Coù nhöõng hieåu bieát phuø hôïp vôùi löùa tuoåi veà lich söû, vaên hoùa va kinh teá cuûa Toå quoâc Vieät Nam. - Coù yù thöùc hoïc taäp, reøn luyeän ñeå goùp phaàn xaây döïngvaø baûo veä ñaát nöôùc. - Yeâu Toå quoâc Vieät Nam. II.Caùc kyõ naêng soáng cô baûn ñöôïc giaùo duïc trong baøi: - Kó naêng xaùc ñònh giaù trò (Yeâu Toå Quoác VN) - Kó naêng tìm kieám vaø xöû lí thoâng tin. - Kó naêng hôïp taùc nhoùm. - Kó naêng trình baøy nhöõng hieåu bieát veà ñaát nöôùc, con ngöôøi VN. III. Chuaån bò: - GV: Tranh, aûnh veà Toå quoác VN IV. Caùc hoaït ñoäng: 1. Baøi cuõ: “ Em yeâu Toå quoác Vieät Nam” (Tieát 1) Em coù caûm nghó gì veàn ñaát nöôùc vaø con ngöôøi VN ? Nhaän xeùt, ghi ñieåm 2.Baøi môùi: v Hoaït ñoäng 1: Laøm baøi taäp 1, SGK - GV giao nhieäm vuï cho töøng nhoùm : + Nhoùm 1 – 2 : Caâu a ,b ,c + Nhoùm 3 – 4 : caâu d , ñ , e - GV keát luaän : + Ngaøy 2/9/1945 : Chuû tòch Hoà Chí Minh ñoïc baûn Tuyeân ngoân Ñoäc Laäp taïi quaûng tröôøng Ba Ñình lòch söû + Ngaøy 7/5/1954 : Chieán thaéng Ñieän Bieân Phuû + Ngaøy 30/4/1975 : Giaûi phoùng mieàn Nam , thoáng nhaát ñaát nöôùc + Soâng Baïch Ñaèng : gaén vôùi chieán thaéng Ngoâ Quyeàn choáng giaëc Nam Haùn , chieán thaéng cuûa nhaø Traàn choáng quaân xaâm löôïc Moâng – Nguyeân v Hoaït ñoäng 2: Ñoùng vai ( BT 3/ SGK) - GV yeâu caàu HS ñoùng vai höôùng daãn vieân du lòch vaø giôùi thieäu vôùi khaùch du lòch veà moät trong caùc chuû ñeà : vaên hoaù, kinh teá, lòch söû, danh lam thaéng caûnh, con ngöôøi VN, treû em VN , vieäc thöïc hieän Quyeàn treû em ôû VN , - GV nhaän xeùt, khen caùc nhoùm giôùi thieäu toát v Hoaït ñoäng 3: Trieãn laõm nhoû (BT 4, / SGK). - GV yeâu caàu HS tröng baøy tranh veõ theo nhoùm - GV nhaän xeùt tranh 3. Cuûng coá. ® Qua caùc hoaït ñoäng treân, caùc em ruùt ra ñöôïc ñieàu gì? GV hình thaønh ghi nhôù 4.Daën doø: Söu taàm baøi haùt, baøi thô ca ngôïi ñaát nöôùc Vieät Nam. Chuaån bò: “Em yeâu hoaø bình ” (Tieát 1) Ñoïc thoâng tin vaø traû lôøi 3 caâu hoûi SGK. 2 hoïc sinh traû lôøi Hoaït ñoäng nhoùm 4. - Caùc nhoùm thaûo luaän - Ñaïi dieän nhoùm trình baøy keát quaû thaûo luaän - Hoïc sinh laéng nghe Hoaït ñoäng nhoùm 4 - HS ñoùng vai höôùng daãn vieân du lòch - Caùc HS khaùc ñoùng vai khaùch du lòch - Ñaïi dieän moät soá nhoùm leân ñoùng vai höôùng daãn vieân du lòch giôùi thieäu tröôùc lôùp - Caùc nhoùm khaùc nhaän xeùt vaø boå sung yù kieán - HS xem tranh vaø trao ñoåi - HS trình baøy caûm nhaän cuûa mình Ñoïc ghi nhôù. -------------------------------------------------- Kĩ thuật LẮP XE BEN (tiết 1) A. Mục tiêu: - Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben. - Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu. Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được. Với h\s khéo tay lắp được xe ben theo mẫu. Xe chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được. - HS có ý thức cẩn thận khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe ben. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Mẫu xe ben đã lắp sẵn. HS: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS. - Nhận xét chung. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Tiến hành các hoạt động: *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu. - Cho HS quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn. - HSHD quan sát toàn bộ và quan sát kĩ từng bộ phận. (?) Để lắp được xe ben theo em cần phải lắp mấy bộ phận đó là những bộ phận nào? *Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật. a) HD chọn các chi tiết: - Gọi HS lên bảng gọi tên và chọn từng loại chi tiết theo bảng trong sgk. - Nhận xét, bổ sung và xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp theo từng loại chi tiết. b) Lắp từng bộ phận: - Lắp khung sàn xe và giá đỡ. (?) Để lắp khung sàn xe và giá đỡ em cần chọn những chi tiết nào? - Gọi 1 HS khác l ... Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N. 3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Chuẩn bị làm bài kiểm tra. _________________________________________ Khoa học: AN TOÀN VÀ TRÁNH LÃNG PHÍ KHI SỬ DỤNG ĐIỆN I. MỤC TIÊU : - Nêu một số quy tắc cơ bản sử dụng điện an toàn, tiết kiệm điện. - Có ý thức tiết kiệm năng lượng điện. GDKNS : Phải cẩn thận trong khi sử dụng điện. * Biết tiết kiệm điện. II. CHUẨN BỊ : - Chuẩn bị theo nhóm: + Một vài dụng cụ, máy móc sử dụng pin như đèn pin, đồng hồ,đồ chơi,...pin ( một số pin tiểu và pin trung ). + Tranh ảnh, áp phích tuyên truyền sử dụng điện tiết kiệm và an toàn. - Chuẩn bị chung: Cầu chì. - Hình trang 98, 99 SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ: 4-5' 2. Bài mới: HĐ 1. Giới thiệu bài: 1' HĐ 2 : Thảo luận về các biện pháp phòng tránh bị điện giật : 10-12' - 2 HS trình bày * GV cho HS thảo luận theo nhóm. - HS hoạt động theo nhóm - Thảo luận các tình huống dễ dẫn đến bị điện giật và các biện pháp đề phòng điện giật ( sử dụng các tranh vẽ, áp phích sưu tầm được và SGK). - Liên hệ thực tế: Khi ở nhà và ở trường, bạn cần phải làm gì để tránh nguy hiểm do điện cho bản thân và cho những người khác? - Từng nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác theo dõi và bổ sung. * GV bổ sung: Cầm phích cắm điện bị ẩm ướt cắm vào ổ lấy điện cũng có thể bị điện giật ; ngoài ra không nên chơi nghịch ổ lấy điện hoặc dây dẫn điện như cắm các vậtvào ổ điện ( dù các vật đó cách điện), bẻ, xoắn dây điện,...( vì vừa làm hỏng ổ điện và dây điện, vừa có thể bị điện giật). HĐ 3 : Thực hành : 6-7' * GV cho HS hoạt động cá nhân. Điều gì có thể xảy ra nếu sử dụng nguồn điện 12 V cho dụng cụ dùng điện có số vôn quy định là 6 V ? - 1 HS đọc thông tin trang 99 - Nếu nguồn điện có số vôn lớn hơn số vôn quy định của dụng cụ dùng điện thì có thể làm hỏng dụng cụ đó. Vai trò của cầu chì, của công tơ điện ? - Vai trò của cầu chì: Để phòng tránh, người ta mắc thêm vào mạch điện một cầu chì. Khi dòng điện quá mạnh, đoạn dây chì sẽ nóng chảy khiến cho mạch điện bị ngắt, tránh được những sự cố nguy hiểm về điện. Vai trò công tơ điện: Để đo năng lượng điện đã dùng. Căn cứ vào đó, người ta tính được số tiền điện phải trả. * GV cho HS quan sát một vài dụng cụ, thiết bị điện ( có ghi số vôn). * GV cho HS quan sát cầu chì và giới thêm: Khi dây chì bị chảy, phải mở cầu giao điện, tìm xem có chổ nào bị chập, sửa chỗ chập rồi thay cầu chì khác. Tuyệt đối không thay dây chì bằng dây sắt hay dây đồng. - HS quan sát & - theo dõi. HĐ 4 : Thảo luận về việc tiết kiệm điện : 8' - HS hoạt động theo cặp. - Tại sao ta phải sử dụng tiết kiệm điện? - Nêu các biện pháp để tránh lãng phí năng lượng điện.. - HS thảo luận theo cặp & trình bày trước lớp. * Liên hệ: Cho HS tự liên hệ việc sử dụng điện ở nhà ( GV dặn HS tìm hiểu trước ). - Mỗi tháng gia đình bạn thường dùng hết bao nhiêu số điện và phải trả bao nhiêu tiền điện? - Tìm hiểu xem ở gia đình bạn có những thiết bị, máy móc gì sử dụng điện . Theo bạn thì việc sử dụng mỗi loại trên là hợp lí hay còn có lúc lãng phí, không cần thiết ? Có thể làm gì để tiết kiệm, tránh lãng phí khi sử dụng điện ở gia đình bạn. HS có thể sử dụng bảng sau để trình bày Dụng cụ máy móc sử dụng điện Đánh giá của bạn Bằng chứng (nếu đánh giá của bạn là 2 hoặc 3) Bạn có thể làm gì đẻ tiết kiệm, tránh lãng phí 1. Việc sử dụng hợp lí không gây lãng phí 2.Thỉnh thoảng còn sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí 3. Thường xuyên sử dụng khi không cần thiết, gây lãng phí Máy bơm nước x Không dùng nước bừa bãi Đèn ở bàn học x Hay quên tắt đèn khi học xong Tắt đèn khi không sử dụng nữa Quạt điện x Đôi khi còn quên tắt quạt khi không sử dụng nữa Tắt quạt khi không sử dụng nữa ... * GV nhận xét và đánh giá. 3. Củng cố, dặn dò: 1-2' * Nhác lại một số biện pháp tránh bị điện giật, tránh gây hỏng đồ điện; đề phòng điện quả mạnh gây chập và cháy. Gọi 1,2 HS nhắc lại nội dung bài học Về nhà tìm hiểu các nội dung trênvà trình bày vào tiết Ôn tập. Nhận xét tiết học. ------------------------------------------ KÓ CHUYÖN KÓ CHUYÖN ®· NGHE HOÆC CHÓNG KIÕN I. MỤC TIÊU: - Kể được một câu chuyện nói về một việc làm tốt, góp phần bảo vệ trật tự, an ninh nơi làng xóm, phố phường. - Biết sắp xếp các sự việc thành câu chuyện hoàn chỉnh, lời kể rõ ràng. Biết trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ : - Bảng lớp viết đề bài của tiết kể chuyện. - Một số tranh ảnh về bảo vệ an toàn giao thông, đuổi bắt cướp, phòng cháy, chữa cháy. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5' - Kiểm tra 2 HS - Nhận xét, cho điểm - Kể chuyện 2. Bài mới HĐ 1: Giới thiệu bài: 1' - Nêu MĐYC tiết học - HS theo dõi HĐ 2 : HD HS tìm hiểu yêu cầu của đề : 7-9' - GV ghi đề bài lên bảng lớp - 1 HS đọc đề bài trên bảng - Gạch dưới những từ quan trọng trong đề bài Hãy kể 1 việc làm tốt góp phần bảo vệ trật tự, an ninh, nơi làng xóm, phố phường mà em biết. - Cho HS đọc gợi ý trong SGK -1 HS phân tích đề - HS đọc gợi ý 1 -2 -3 -4 - Kiểm tra phần chuẩn bị của HS - HS nói đề tài câu chuyện HĐ 3 : HD HS kể chuyện : 10-11' - Cho HS kể theo nhóm 2 - HS kể theo nhóm theo nhóm 2, cùng trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. HĐ 4 : Cho HS thi kể chuyện : 7-8' - Đại diện các nhóm HS thi kể - Lớp nhận xét, bình chọn người có câu chuyện hay nhất, bạn KC hay nhất, bạn kể chuyện tiến bộ nhất. - Nhận xét + bầu chọn những câu chuyện hay, kể tốt + rút ra ý nghĩa hay 3.Củng cố, dặn dò : 1-2' Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà đọc trước nội dung yêu cầu của tiết kể chuyện Vì muôn dân TUẦN 25 Sinh ho¹t KiÓm ®iÓm tuÇn 24 I. Môc tiªu - HS thÊy ®îc u nhîc ®iÓm trong tuÇn. - RÌn thãi quen phª vµ tù phª. - Gi¸o dôc HS cã ý thøc v¬n lªn trong mäi ho¹t ®éng II. ChuÈn bÞ - Néi dung kiÓm ®iÓm tuÇn 21 vµ ph¬ng híng tuÇn 22. - C¸c tæ chuÈn bÞ néi dung sinh ho¹t. III. Néi dung sinh ho¹t Líp trëng nhËn xÐt chung. - Tæ trëng tæng hîp chung cña tæ, b¸o c¸o HS trong líp nªu ý kiÕn GV ®¸nh gi¸ chung, tuyªn d¬ng, phª b×nh. §Ò ra ph¬ng híng tuÇn sau: + Thùc hiÖn tèt nÒ nÕp theo quy ®Þnh. + §oµn kÕt gióp ®ì nhau HT cïng tiÕn bé. + Häc vµ lµm bµi ®Çy ®ñ tríc khi ®Õn líp. + VS s¹ch sÏ, trang phôc gän gµng, s¹ch sÏ, duóng quy ®Þnh. ______________________________________________________________________ ................................................................................................................................................................................................................................................ Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011 Toán : LUYỆN TẬP CHUNG I. MỤC TIÊU: - Biết tính diện tích, thể tích HHCN và HLP. II. CHUẨN BỊ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Bài cũ : 4-5' 2.Bài mới : HĐ 1: Giới thiệu bài : 1' HĐ 2 : Thực hành : 27-28' - HS nhắc lại cách tính diện tích diện tích các hình đã học. Bài 1a,b : Bài 1a,b : Đổi: 1m = 10dm; 50cm = 5dm; 60cm = 6dm. a) Diện tích xung quanh của bể kính là: (10 + 5) x 2 x 6 = 180 (dm2) Diện tích đáy của bể kính là: 10 x 5 = 50 (dm2) Diện tích kính dùng làm bể cá là: 180 + 50 = 230 (dm2) b) Thể tích trong lòng bể kính là: 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) 300 dm3 = 300 l c) Số lít nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225 (l) Bài 2 Bài 2: HS nhắc lại cách tính diện tích và thể tích hình lập phương. a) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 4 = 9 (m2) b) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 6 = 13,5 (m2) c) Thể tích hình lập phương là: 1,5 x 1,5 x 1,5 = 3,375 (m3) Bài 3: Hướng dẫn HS có thể thực hiện như sau: Bài 3: Dành cho HSKG a) Diện tích toàn phần của: Hình N là: a x a x 6 Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x (3 x 3) = (a x a x 6) x 9 Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần của hình N. b) Thể tích của: Hình N là: a x a x a Hình M là: (a x 3) x (a x 3) x (a x 3) = (a x a x a) x (3 x 3 x 3) = (a x a x a) x 27 Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần của hình N. 3. Củng cố dặn dò : 1-2' - Chuẩn bị làm bài kiểm tra. Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. II. CHUẨN BỊ : - Tranh vẽ (hoặc ảnh chụp) một số vật dụng. - Bút dạ + giấy khổ to cho HS làm bài. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Kiểm tra bài cũ : 4-5' - Kiểm 2 HS - Nhận xét + cho điểm - 2 HS đọc đoạn văn viết lại ở tiết trước 2.Bài mới HĐ 1.Giới thiệu bài: 1' - Nêu MĐYC của tiết học - HS theo dõi HĐ 2: HD HS làm BT1: 10-12' - HDHS chọn đề bài - GV kiểm tra sự chuẩn bị ở nhà của HS - Cho HS lập dàn ý + phát giấy cho 5 HS - Cho HS trình bày kết quả - Nhận xét + bổ sung hoàn chỉnh - HS đọc 5 đề trong SGK - HS nói đề bài đã chọn - HS đọc gợi ý trong SGK - HS trình bày - HS tự sửa bài của mình HĐ 3: HD HS làm BT2: 14-16' - Cho HS đọc, GV giao việc -1 HS đọc yêu cầu của BT2 và gợi ý Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn của mình trong nhóm 4. HS khác theo dõi . - Nhận xét, củng cố - Đại diện các nhóm thi trình bày trước lớp. - Lớp nhận xét 3.Củng cố, dặn dò :1-2' - Nhận xét tiết học - Dặn những HS viết chưa đạt về nhà viết lại - Nhắc lại các bước của 1 dàn ý bài văn tả đồ vật SINH HOẠT LỚP I, MỤC TIÊU : - Nhận xét đánh giá hoạt động tuần 23. Phổ biến nhiệm vụ tuần 24. II, CHUẨN BỊ - Nội dung sinh hoạt. - Học sinh chuẩn bị báo cáo kết quả. II, N ỘI DUNG 1, Đánh giá hoạt động tuần qua. - Nền nếp : - Học tập : . - Hoạt động đội : Nhìn chung các em tích cực tham gia các hoạt động của đội, nhưng còn một số em ý thức hoạt động chưa cao 2, Hoạt động tuần này - Thi đua lập thành tích chào mừng ngày 3 - 2 qua các hoạt động : + Nền nếp :.. + Học tập : + Văn nghệ, thể dục thể thao. ****************************************
Tài liệu đính kèm: