Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 13)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 13)

- Mục tiêu:

1- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của bài văn.Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.

2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Người Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê , HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.

 - Hiểu các từ khó trong bài:Ê- đê, luật tục, song, co, tang chứng, nhân chứng

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1143Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 (tiết 13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 24
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2010.
 Sáng Chào cờ
 Tập đọc 
Tiết47: Luật tục xưa của người Ê-đê
 I- Mục tiêu:
1- Đọc lưu loát toàn bài với giọng rõ ràng, rành mạch, trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của bài văn.Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn.
2- Hiểu ý nghĩa bài văn: Người Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê , HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
 - Hiểu các từ khó trong bài:Ê- đê, luật tục, song, co, tang chứng, nhân chứng. 
II-Đồ dùng dạy học 	
 -Tranh minh hoạ bài đọc SGK, bảng phụ chép sẵn đoạn 3. 
 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A- Kiểm tra bài cũ: HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần.
+ Người chiến sĩ đi tuần trong hoàn cảnh như thế nào?
+ Nêu nội dung bài thơ?
- 2 HS đọc bài, cả lớp theo dõi, nhận xét.
B-Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài : 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và YC HS mô tả những gì nhìn thấy trong tranh.
2- HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
- HS quan sát và nêu. 
a)Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài. 
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn ( 2 lượt ):
-HS theo dõi GV đọc mẫu.
Đoạn 1: Về cách xử phạt.
Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng
Đoạn 3: Về các tội. 
- Cần chú ý HS đọc đúng, kết hợp giải nghĩa các từ được chú giải.
-Lần1:3 HS nối nhau đọc 3 đoạn,sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ hơi.
-Lần 2: 3 HS đọc nối tiêp, kết hợp giải nghĩa từ trong phần chú giải.
- Có thể giải thích thêm một số từ HS chưa hiểu. 
-HS nêu những từ chưa hiểu.
b)Tìm hiểu bài
- GV chia lớp thành nhóm 4 các em tự đọc và trả lời các câu hỏi trong SGK. Câu hỏi 4 các em viết ra giấy.
+ Người xa đặt ra luật tục để làm gì?
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội?
+ Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
+ Hãy kể tên một số luật của nước ta mà em biết?
- GV nhận xét bổ sung
- Nội dung bài tập đọc nói lên điều gì?
 - Qua bài “luât tục xưa của người Ê- đê”
 em hiểu điều gì? 
c)HD đọc diễn cảm:
- Tổ chức cho HS luyện đọc đoạn 3.
- GV đọc mẫu 
- YC HS luyện đọc theo cặp .
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. 
-Trưởng nhóm điều khiển nhóm đọc , phát biểu.
-Cán sự điều khiển lớp chốt câu trả lời đúng.
-HS nối tiếp nêu.- Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
- Tội không hỏi cha mẹ, tội ăn cắp, Tội giúp kẻ có tội, Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
- Các mức xử phạt rất công bằng: Chuyện nhỏ thì xử nhẹ( phạt tiền 1 song); Chuyện lớn thì xử nặng ( phạt tiền 1 co); người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy
- Tang chứng phải chắc chắn( phải nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... của kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì tang chứng mới có giá trị
- Đại diện các nhóm trình bày - Cả lớp nhận xét
VD: Luật giáo dục, Luật phổ cập tiểu học/ Luật bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em, Luật bảo vệ môi trường, Luật giao thông đường bộ,...
-2-4 HS phát biểu: Người Ê-đê từ xa đã có luật tục quy định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên lành của buôn làng. Từ luật tục của người Ê-đê . --HS hiểu: xã hội nào cũng có luật pháp và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật.
- HS theo dõi nêu cách đọc.
- HS luyên đọc theo cặp.
- 2 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất. 
3-Củng cố, dặn dò
- YC HS nhắc lại nội dung bài. 
- GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS tốt, về nhà luyện đọc và chuẩn bị bài Hộp thư mật. 
	–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán
 Tiết 116 : Luyện tập chung (Tr.123)
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS :
-Hệ thống hoá,củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật & hình lập phương.
-Vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích để giải các bài tập có liên quan với YC tổng hợp hơn. 
II. Đồ dùng dạy- học:
-Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1- Kiểm tra bài cũ : KT quy tắc và công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần & thể tích của của hình hộp chữ nhật, hình lập phương .
- 4HS lên bảng, HS cả lớp đổi chéo VBTT kiểm tra
2-Bài mới
a) Giới thiệu :(GV nêu MĐYC)
b-HD HS luyện tập 
*Bài 1: Củng cố về QT tính Stp & V của hình lập phương.
- Gọi HS đọc YC đề bài.
- Lưu ý HS : Các số đo có cùng đơn vị đo.
- YC HS tự làm vào vở.
- Chữa bài: 
+Gọi 1HS lên bảng làm bài.
+HS khác nhận xét
+GV nhận xét, chốt bài làm đúng.
 +GV kiểm tra bài làm của HS yếu.
-HS làm bài cá nhân.
- 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp nhận xét, bổ sung, sửa sai:
 Bài giải
Diện tích một mặt của hình lâpl phương đó là:
 2,5 x 2,5 = 6,25 ( cm2).
Diện tích toàn phần của hình lập phương đó là:
 6,25 x 6 = 37,5 ( cm2 ).
Thể tích của hình lập phương đó là:
 2,5 x 2,5 x 2,5 =15,625 ( cm3 ).
 Đáp số: S 1 mặt = 6,25 cm2
 S tp = 37,5cm2
 V = 15,625cm3
*Bài 2: 
- Gọi 1 HS đọc YC. 
- YC 1 HS nêu cách làm. 
- YC 1 HS làm bảng phụ, cả lớp làm vào vở.
- Chữa bài:
+Gọi HS nhận xét bài.
+Đổi chéo vở KT.
+GV xác nhận kết quả.
-Tính diện tích mặt đáy, diện tích XQ & thể tích của các hình chữ nhật có kích thước cho trước. 
Bài giải
Hình hộp CN
(1)
(2)
(3)
Chiều dài
11cm
0,4m
1/2dm
Chiều rộng
10 cm
0,25m
1/3dm
Chiều cao
6cm
0,9m
2/5dm
DT mặt đáy
DT XQ
Thể tích
*Bài 3: 
- YC HS đọc đề bài,tự làm bài. 
 -GV chấm một số bài, chữa bài chung cả lớp.
 Bài giải
Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là:
 9 x 6 x 5 = 270 ( cm2)
Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
 4 x 4 x 4 = 64 (cm2)
Thể tích phần gỗ còn lại:
 270 - 64 = 206 (cm3)
 Đáp số: 206 cm3
3-Củng cố dặn dò: 
- Khi tính Sxq & thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương ta cần lưu ý điều gì? 
- Cho HS nhắc lại công thức tính Sxq & Thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. 
- Các kích thước của hình hộp phải cùng một đơn vị đo.
- 2 HS nhắc lại. 
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Âm nhạc GV chuyờn dạy 
Chiều: Tiếng việt ( ôn )	
 Nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ 
I. Mục tiêu
-Luyện kĩ năng sử dụng cặp quan hệ từ thể hiện quan hệ tăng tiến trong các câu ghép.
II. Đồ dùng dạy- học:
-Phiếu học tập của HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
	 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
1. Bài cũ: HS lấy VD về các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến. 
2. Dạy bài mới:
-GV phát phiếu học tập cho HS.
-2 HS nêu. 
-HS làm phiếu học tập cá nhân.
Phiếu học tập
1-Ghi vào chỗ trống cặp quan hệ từ biểu thị quan hệ tăng tiến trong mỗi câu ghép sau:
a. Nước ta chẳng những có nhiều cảnh đẹp mà còn có hàng chục triệu con người lao động cần cù, có lòng nhân hậu & tinh thần mến khách. ....................................
b. trường em không chỉ là trường tiên tiến xuất sắc mà trường còn được công nhận là trường chuẩn quốc gia. ............................................................
2- Điền cặp quan hệ từ thích hợp vào mỗi chỗ trống để hoàn chỉnh câu ghép.
a. Ngày Tết chúng em ..................được vui chơi thoả thích.......................
..........chúng em còn được thưởng thức nhiều món ăn ngon. 
b. Bạn Hoà...................học giỏi môn Toán .....................bạn ấy còn rất giỏi môn Tiếng Việt.
c.Môn Toán .......................rèn cho chúng em kĩ năng tính toán ................. môn học này còn giúp chúng em rèn đức tính cẩn thận.
3- Điền tiếp vế câu để mỗi dòng sau thành câu ghép:
a. Chú Hùng không những là người chơi đàn giỏi .....................................................
.................................................................................................................................
b. Bố không chỉ giúp em học bài .............................................................................
.................................................................................................................................
c. Tôi không chỉ học được đức tính chăm chỉ của bạn Long.....................................
.................................................................................................................................
-Các bàn đổi bài nhận xét bài của nhau, góp ý sửa bài cho nhau.GV giúp đỡ HS yêú 
-Cho HS khá giỏi viết thêm vài câu ghép có sử dụng cặp quan hệ từ tăng tiến.
3- Củng cố dặn dò: 
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS chú ý sử dụng đúng các câu ghép thể hiện quan hệ tăng tiến.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Toán( ôn ) 
Luyện tập diện tích, thể tích.
I. Mục tiêu: 
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phơng.
- Rèn học sinh kĩ năng tính toán tốt.
II. Đồ dùng dạy học t thế
 - Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: bài tập vè nhà 
B. Dạy học bài mới
1. Giới thiệu bài
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập: 
Bài 1:
- Một hình lập phơng có cạnh 3,5dm. Tính diện tích toàn phần và thể tích của hình lập phơng.
Cho học sinh làm cá nhân, gọi HS trình bày bài , HS khác nhận xét,GV chốt lại.
Diện tích toàn phần của hình lập phơng là
(3,5 x 3,5) x 6 = 73,5(dm2)
Thể tích toàn phần của hình lập phơng là
3,5 x 3,5 x 3,5 = 257,25(dm3)
 Đáp số: 73,5dm2 ; 257,25dm3
Bài 2:
- Biết thể tích của hình lập phơng là 27cm3 Hãy tính diện tích toàn phần của hình lập phơng đó.
- Cho học sinh làm nhóm đôi. Đại diện nhóm trình bày, giáo viên nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Thể tích của hình lập phương là 27 cm3nên cạnh của hình lập phương đó là 3cm ( vì 3 x 3 x 3 = 27 ).
 Diện tích toàn phần hình phơng đó là
 (3 x3) x 6 = 54(cm2)
 Đáp số: 54cm2
Bài 3:
Tính diện tích xng quanh và thể tích của hình chữ nhật có: 
Chiều dài 0,9m, chiều rộng 0,6m, chiều cao 1,1m.
- Cho học sinh làm vở giáo viên thu và chấm và nhận xét bài làm của học sinh. 
Chu vi của hình hộp chữ nhật là:
(0,9 + 0,6) x 2 = 3 (m)
 Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật đó là:
 3 x 1,1 = 3,3 ( cm2 )
Thể tích của hình hộp chữ nhật là
 0,9 x 0,6 x 1,1 = 0,594(m3)
Đáp số: 3m ; 0,594m3
3.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét giờ học, giao BT về nhà.
_______________________________________________________________
 Tự học: Rốn chữ đẹp
I .Mục tiờu: Giỳp hs viết đỳng mẫu chữ bài 12 vở luyện viết tập 2. Rốn kĩ năng viết chữ đẹp, trỡnh bày bài viết sạch sẽ, khoa học.
II. Đồ dựng : gv: chữ mẫu
 H ... p các số không cùng đơn vị đo ta phải làm gì?
-2 HS nhắc lại
-Đổi về cùng đơn vị đo.
-YC 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
-GV quan sát HS yếu, động viên giúp đỡ, KT kết quả tính.
-YC HS nhận xét bài trên bảng, đổi nhóm đôi, nhận xét bài của nhau.
-GV xác nhận kết quả đúng.
	A 4cm	B
 3cm
 D C
	H
5cm
Bài giải
a)Diện tích hình tam giác ABD là:
 4 x 3 : 2 = 6(cm2)
Diện tích hình tam giác BDC là:
 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) 
b)Tỉ số phần trăm của diện tích hình tam giác BDC là: 
 6 : 7,5 = 0,8
 0,8 = 80% 
Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là:
 3,6 + 2 x 2,75 = 9.1 (m2)
 Đáp số: a)6 cm2
 7,5 (cm2) 
 b)80% 
*Bài 2:
YC HS đọc đề bài.
-Hãy nêu các yếu tố đã biết ?
- GV nhận xét nêu ý đúng.
-HS nối tiếp nêu.
-YC HS làm vào vở. GV giúp đỡ HS yếu. M K N
 Q	 P
 H
-GV xác nhận kết quả.
-1 HS làm vào bảng phụ.
 Bài giải
Diện tích hình bình hành MNPQ là:
 12 x 6 = 72 (cm2)
Diện tích tam giác KQP là:
 12 x 6 : 2 = 36 (cm2)
Tổng diện tích MKQ & KNP là:
 72 - 36 = 36 ( cm2)
Vậy diện tích hình tam giác KQP bằng tổng diện tích của hình tam giác MKQ & hình tam giác KNP. 
*Bài 3:
-YC HS đọc đề bài
3cm 4cm
 5cm
	B
 A	C
- GV xác nhận kết quả.
-HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả:
 Bài giải
Bán kính hình tròn là:
 5 : 2 = 2,5 (cm)
Diện tích hình tròn là:
 2,5 x 2,5 x 3,14 = 19,625(cm2)
Diện tích hình tam giác vuông ABC là:
 3 x 4 : 2 = 6 (cm2)
Diện tích hình tròn được tô màu:
 19,625 - 6 = 13,625 (cm2)
 Đáp số: 13,625 cm2
3-Củng cố dặn dò:
-Cho HS nhắc lại công thức tính S hình tam giác, hình thang, hình tròn. 
-2-3 HS nhắc lại
Tập làm văn
 Tiết 47 : ôn tập về tả đồ vật
I- Mục tiêu:
-Củng cố hiểu biết về văn tả đồ vật: Cấu tạo của bài văn tả đồ vật, trình tự miêu tả, phép tu từ so sánh và nhân hoá đựơc sử dụng khi miêu tả đồ vật.
- Thực hành viêt đoạn văn miêu tả hình dáng hoặc công dụng của đồ vật đúngtrình tự,có sử dụng hình ảnh so sánh và nhân hoá.
II- Đồ dùng dạy học.
- Giáy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật
III- Hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS 
1. Kiểm tra bài cũ:
- YC HS nêu cấu tạo bài văn tả đồ vật. - HS trình bài 
- GV nhận xét, chốt lại.
2.Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.HD HSlàm bài tập. 
Bài 1:
- Gọi HS đọc YC của BT. - 1HS đọc trước lớp.
- YC HS làm việc theo cặp để trả lời câu - 2 HS cùng thảo luận, làm BT.
Hỏi của bài.
- Gọi HS nêu ý kiến. – HS nêu ý kiến, nhận xét,bổ sung.
- GV nhận xét, chốt câu trả lời đúng.
- GV hỏi:
+ Bài văn mở bài theo kiểu nào? + Mở bài kiểu trực tiếp.
+ Bài văn kết bài theo kiểu nào? + Kết bài kiểu mở rộng.
+ Trong phần thân bài tác giả tả cái áo + Tả từ bao quát rồi tả từng bộ phận của
 áo theo thứ tự nào? cái áo.
+ Để có bài văn miêu tả sinh động,có thể +Có thể vận dụng biện pháp nghệ thuật
Vận dụng biện pháp nghệ thuật noà? nhân hoá, so sánh.
- GV giảng,treo bảng phụ ghi sẵn kiến cơ
bản về văn miêu tả.YC HS đọc. - 3 HS nối tiếp nhau đọc.
Bài 2
- Gọi HS đọc YC của bài và hỏi: - HS đọc rồi trả lời:
+ Đề bài YC gì? +YC viết một đoạn văn ngắn tả hình dáng
 hoặc công dụng của một vật.
+ em chọn đồ vật nào để tả? + HS nói tên đồ vật mình tả.
- YC HS tự làm bài. - HS làm bài vàovở.1HS làm vào bảng phụ
- Gọi HS làm bài vào bảng phụ gắn bài - Cả lớp theo dõi, nhận xét,bổ sung.
lên bảng, trình bày.
- Gọi HS đoc đoạn văn mình viết. - 2 đến 4 HS đọc đoạn văn mình viết.
- Nhận xét, chữa bài cho từng HS.
3. Củng cố- dặn dò:
- GV nhận xét tiết học,giao BT về nhà.
 Luyện từ và câu 
 Tiết 48: Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
I. Mục tiêu:
 - Nắm được cách nối các câu ghép bằng cặp từ hô ứng.
 - Biết tạo câu ghép mới bằng các cặp từ hô ứng thích hợp.
 - Bồi dưỡng cho HS thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu; có ý thức sử dụng tiếng Việt trong văn hoá giao tiếp.
II- Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ chép sẵn BT 1
 - Bảng nhóm chép sẵn BT 2. 
III- Hoạt động dạy học chủ yếu:
	 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS làm lại BT 3, 4 của tiết LTVC trước.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Tìm hiểu ví dụ:
*Bài 1:
 - Nêu yêu cầu BT.
 - Gọi 2 HS lên bảng phân tích cấu tạo
 của 2 câu ghép.
*Bài 2:
 - Nêu yêu cầu BT.
 - GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
*Bài 3:
 - Nêu yêu cầu BT.
 - GV chốt lời giải đúng.
3. Ghi nhớ:(SGK, tr 65 )
4. Hướng dẫn HS làm BT.
 *Bài tập 1:
- Nêu yêu cầu BT.
- GV hướng dẫn HS làm.
 *Bài tập 2:
- Cho HS làm bài theo nhóm 4.
- Gọi 4 HS lên làm bảng.
 III. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - Ghi nhớ kiến thức đã học
 - Chuẩn bị giờ sau.
+ HS mở SGK- tr 64.
- 1 HS nêu. Lớp đọc thầm 2 câu ghép, phân tích cấu tạo: xác định các vế câu, 
bộ phận C- V của mỗi vế câu.
- 2 HS lên bảng:
Câu ghép 1:
V1: Buổi chiều, nắng /vừa nhạt,
 CN VN
V2: sương/đã buông nhanh xuống mặ biển
 CN VN
Câu ghép 2:
Vế 1: Chúng tôi / đi đến đâu,
 CN VN
Vế 2: Rừng/ rào rào chuyển động đến đấy.
 CN VN
- 1 HS nêu.
- Lớp đọc thầm , trả lời câu hỏi:
ý a: Các từ vừađã, đâu đấy dùngđể nối vế câu 1 với vế câu 2.
ý b: Nếu lược bỏ thì:
+ QH giữa các vế câu không còn được chặt chẽ như trước.
+ Câu văn có thể trở thành không hoàn chỉnh( câu b).
- 1 HS nêu. Tìm, thay thế những từ được in đậm ở BT 1 bằng những từ khác. Vài em phát biểu ý kiến.
- Câu a: chưa đã, mớiđã, càng càng
+ Câu b: chỗ nào chỗ ấy.
 HS tự đặt câu, nối tiếp nêu.
- 1 HS đọc. Vài em nêu lại Ghi nhớ.
- HS làm bài , 2 em làm bài vào phiếu 
+ Câu a: chưa đã
+ Câu b: vừa đã 
 + Câu c: càng càng
 *Bài 2:	
 - Gọi HS đọc YC của bài - 1HS đọc.
 - YC HS tự làm bài. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng
 Cho HS nhận xét,GV cốt câu đúng. - HS nhận xét,chữa bài.
 a) càngcàng
 b)  mới đã 
 c)  bao nhiêu  bấy nhiêu 
 5. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về học bàivà chuẩn bị bài sau.
 Kĩ thuật gv chuyên dạy
.
Thứ sáu ngày 25 tháng 2 năm 2010.
Thể dục đ/c Năm dạy
Toán
 Tiết 120: Luyện tập chung (Tr. 127)
I .Mục tiêu:
Giúp HS :
- Ôn tập & rèn luyện kĩ năng tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật & hình lập phương. 
II.Đồ dùng dạy học:
-Bảng phụ, bảng nhóm
III.Các hoạt động dạy và học chủ yếu: 
Hoạtđộng của GV
Hoạt động của HS
1. Kiểm tra bài cũ:HS nêu qy tắc & công thức tính diện tích, thể tích của hình hộp chữ nhật & hình lập phương.
2.Hướng dẫn HS luyện tập: 
- 2- 4 HS nêu
* Bài 1: 
-YC HS đọc đề bài.
-Hãy nêu công thức tính S, V hình hộp chữ nhật. 
-Trong trường hợp các số không cùng đơn vị đo ta phải làm gì?
-2 HS nhắc lại
-Đổi về cùng đơn vị đo.
-YC 2 HS làm bài vào bảng phụ, HS cả lớp làm vào vở.
-GV quan sát HS yếu, động viên giúp đỡ, KT kết quả tính.
-YC HS nhận xét bài trên bảng, đổi nhóm đôi, nhận xét bài của nhau.
-GV xác nhận kết quả đúng.
	60cm
 50cm
 1m	 
Bài giải
Đổi 1m = 10 dm; 50 cm = 5dm;
 60cm = 6 dm
a)Diện tích XQ của bể cá là: 4 x (10 + 5 )x 2 x 6 = 180 (dm2) 
Diện tích đáy của bể kính: 
 10 x 5 = 50(dm2) 
Diện tích kính dùng làm bể cá:
 180 + 50 = 230(dm2) 
b)Thể tích trong lòng bể kính là:
 10 x 5 x 6 = 300 (dm3) 
c)Thể tích nước có trong bể kính là: 300 : 4 x 3 = 225(dm3)
 Đáp số: a)230dm2 
 b) 300 dm3
 c)225 dm3 
*Bài 2:
YC HS đọc đề bài.
-Hãy nêu cách tính diện tích & thể tích của hình lập phương ?
-HS nối tiếp nêu.
*Bài 3:
-YC HS đọc đề bài
-GV giúp đỡ HS yếu.
-GV xác nhận kết quả.
-GV HD HS ( nếu cần)
3. Củng cố- dặn dò:
 - GVtóm tắt nd bài, nhận xét tiết học.
 - giao BT về nhà.
-HS thảo luận nhóm đôi, trình bày kết quả.
 Bài giải
Diện tích toàn phần của:
Hình N: a x a x 6
Hình M: ( a x 3 ) x ( a x 3) x 6 =( a x a x 6) x ( 3 x 3 ) = ( a x a x 9)
Vậy diện tích toàn phần của hình m gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N.
b)Thể tích của :
Hình N là : a x a x a 
Hình M là :
( a x 3)x( a x 3)x (a x 3)= ( a x a x a) x (3 x 3 x 3) =( a x a x a) x 27
Vậy thể tích của hình M gấp 27 lần thể tích của hình N
. 
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập làm văn.
Tiết48:	 ôn tập về tả đồ vật (tiết 2 )
I- Mục tiêu:
- Ôn luyện, củng cố kĩ năng lập dàn ý của bài văn tả đồ vật.
- Ôn luyện kĩ năng trình bày miệng dàn ý bài văn tả đồ vật- trình bày rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin.
II- Đồ dùng dạy học.
- Bút dạ và 2 tờ giấy khổ to .
III- Hoạt động dạy học
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
A – Kiểm tra bài cũ:
- HS đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một số đồ vật gần gũi
( tiết TLV trước)
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài:
2- Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1:
- 1 em đọc yêu cầu của bài tập
- Gv gợi ý : Các em cần chọn trong 5 đề văn đã cho 1 đề phù hợp với mình
Lập dàn ý:
-1 HS đọc gợi ý 1 trong SGK ( Tìm ý cho bài văn)
- Dựa vào gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn
- GV quan sát giúp đỡ những em yếu.
- GV nhận xét cho điểm
Bài 2: 
1 HS đọc yêu cầu của đề bài và gợi ý 2
- GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu
- GV nhận xét, bổ sung.
- 2HS đọc.
- HS đọc thầm nội dung bài
- HS nói đề bài đã chọn
- HS làm bài 2 em viết vào giấy khổ to
- HS làm vào giấy khổ to dán bài lên bảng lớp- Cả lớp nhận xét.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lập, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp- Cả lớp nhận xét
- Lớp bình chọn người trình bày miệng bài văn theo dàn ý hay nhất
3- Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tiết sau
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Địa lí đ/c Năm dạy
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Sinh hoạt lớp
Kiểm điểm hoạt động trong tuần 24
I - Mục tiêu 
 -Giúp HS thấy được ưu, khuyết điểm của bản thân và của cả lớp trong tuần.
 -HS nắm được kế hoạch hoạt động tuần 25. 
II- Hoạt động dạy học chủ yếu 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Lớp trưởng báo cáo tình hình thi đua của lớp trong tuần.
2-GV nhận xét hoạt động của lớp:
*Về ưu điểm: 
 - Đi học đều, đúng giờ.
 - Lớp học sôi nổi.
 - Có ý thức phấn đấu trong HT, dành nhiều hoa điểm tốt.
 - Luôn VS trường lớp sạch sẽ.
*Về khuyết điểm: 
 - Vẵn có hiện tượng nói chuyện trong lớp ( 3 bạn nữ.)
 - Có bạn chữ viết còn sấu cần rèn nhiều : Hoàng, Ngọc.
5-Phương hướng hoạt động tuần 25:
-Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động học tập. 
-Phát động phong trào thi đua Mừng Đảng, mừng xuân, chào mừng ngày 8- 3; 26 – 3 .
5- Lớp sinh hoạt văn nghệ
-HS cả lớp bổ sung 
-HS cả lớp bổ sung
-Vài HS nêu kế hoạch hoạt động của mình trong tuần 25.

Tài liệu đính kèm:

  • docT. Tuan 24.doc