- Đọc đúng: bẻ nhánh cây, lấy nước, địch bắt.
- Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
- Từ ngữ: luật tục, song, co, tang chứng, nhân chứng.
- Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta.
- HS có ý thức thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường và của địa phương quy định.
TUẦN 24 THỨ 2 Ngày soạn: 12/02/2011 Ngày giảng: 14/02/2011 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Tập đọc LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê - ĐÊ A. Mục tiêu: - Đọc đúng: bẻ nhánh cây, lấy nước, địch bắt. - Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản. - Từ ngữ: luật tục, song, co, tang chứng, nhân chứng. - Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta. - HS có ý thức thực hiện tốt nội quy của lớp, của trường và của địa phương quy định. B. Đồ dụng dạy - học: GV: - Trang minh hoạ bài đọc trong SGK. - Bảng phụ viết tên 5 luật ở nước ta. HS: SGK, vở ghi. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS đọc bài và trả lời câu hỏi: (?) Chú chiến sĩ đi tuần tỏng hoàn cảnh nào. (?) Bài thơ cho ta thấy điều gì. - GV nhận xét + ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: (trực tiếp) 2. Luyện đọc: - Gọi HS đọc bài. 1' 3' 1' 12' - Lớp hát. - 2 HS lần lượt đọc bài Chú đi tuần và trả lời câu hỏi. - HS nhắc lại đầu bài. - HS ghi đầu bài. - 1 HS khá đọc. - GV chia 3 đoạn. + Đoạn 1: Về cách xử phạt. + Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng. + Đoạn 3: Về các tội. - Cho HS đọc nối tiếp đoạn. - Luyện đọc từ khó: luật tục, khoanh, xảy ra... - Câu khó: "Kẻ địch không đi được... quạ mổ" (ghi bảng). - Yêu cầu luyện đọc theo nhóm 3. - Gọi HS đọc chú giải. - GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài. - GV đọc mẫu toàn bài. 3. Tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm toàn bài. (?) Người xưa đặt ra luật tục làm gì. (?) Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội. - GT: luật tục → Các loại tội trạng được người Ê-đê nêu rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng, theo từng khoản mục. (?) Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công bằng. - GT: song, co, tang chứng, nhân chứng → Người Ê-đê đã dùng những luật tục ấy để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình. (?) Hãy kể tên một số luật của nước ta hiện nay mà em biết. (?) Qua bài em hiểu điều gì. -> Người Ê-đê từ xưa đã có luật tục quyết định xử phạt rất nghiêm minh, công bằng để bảo vệ cuộc sống yên bình của buôn làng. (?) Qua bài giúp các em hiểu thêm điều gì. 4. Đọc diễn cảm: - Treo bảng phụ đoạn 3. - GV đọc mẫu. - Yêu cầu luyện đọc theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc. - Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố, dặn dò: - Nêu các luật tục của người Ê-đê ? Kể tên 1 số luật tục quy định của địa phương em. - Tổng kết nội dung bài. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét giờ học. 10' 10' 3' - HS dùng bút chì đánh dấu. - 3 HS đọc nối tiếp đoạn. - Cá nhân luyện đọc. - HS luyện đọc cá nhân. - Các nhóm luyện đọc, 2 nhóm thể hiện trước lớp. - 1 HS đọc. - HS nghe. - HS đọc thầm toàn bài. -... để phạt những người có tội, bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng. - Những việc được xem là có tội: • Tội không hỏi cha mẹ; • Tội ăn cắp; • Tội giúp kẻ có tội; • Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình. - Chuyện nhỏ thì xử nhẹ. - Chuyện lớn là xử nặng. - Người phạm tội là người bà con, anh em cũng xử như vậy. - Tang chứng phải chắc chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao... phải có vài ba người làm chứng... - Luật giáo dục, luật hôn nhân, và gia đình, luật thương mại, luật giao thông, luật bảo vệ và chăm sóc giáo dục trẻ em... - Xã hội nào cũng có pháp luật và mọi người phải sống, làm việc theo pháp luật. - Nội dung: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê-đê xưa; kể được một đến hai luật của nước ta. - HS nhắc lại nội dung bài. - HS lắng nghe. - HS luyện đọc theo cặp. - Đại diện các nhóm thi đọc. - 2 - 3 HS nêu. - Ôn lại nội dung bài. - CB bài sau. Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP CHUNG (tr.123) A. Mục tiêu: - Hệ thống hoá, củng cố kiến thức về diện tích, thể tích hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích các hình đã học để giải các bài tập liên quan có yêu cầu tổng hợp. - HS ham học toán. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bảng phụ: kẻ bảng bài tập 2. - Hình vẽ bài tập 3 phóng to. HS: VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Củng cố quy tắc tính thể tích các hình đã học. - GV Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Nội dung Bài 1: - Yêu cầu HS đọc đề bài, tóm tắt. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán yêu cầu tìm gì? - Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2: - Yêu cầu HS đọc đề bài. - GV treo bảng phụ. + Bài toán yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài và điền vào bảng kẻ trong vở. - GV nhận xét, sửa sai. Bài 3: - Yêu cầu HS đọc đề bài, quan sát hình vẽ (như SGK trang 123). - Thảo luận nhóm và tìm cách giải. - Gọi HS lên bảng, HS dưới lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS nhận xét. GV đánh giá kết luận. IV. Củng cố, dặn dò: - Viết công thức tính DTXQ, DTTP, thể tích HHCN, HLP. - Nhắc lại nội dung bài. - Hướng dẫn học ở nhà. - Nhận xét tiết học. 1' 3' 1' 11' 10' 11' 3' - Lớp hát. + Một số HS nhắc lại quy tắc và công thức. - HS nhận xét. - HS nhắc lại đầu bài. - HS ghi đầu bài. (HĐ cá nhân) - 1 HS đọc yêu cầu bài. - Hình lập phương cạnh 2,5 cm. - S1 mặt = ?, Stp = ?, V = ? - 1 HS lên làm bài, lớp làm vào vở. Bài giải: Diện tích một mặt hình lập phương là: 2,5 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích toàn phần hình lập phương là: 6,25 6 = 37,5 (cm2) Thể tích lập phương là: 6,25 2,5 = 15,625 (cm3) Đáp số: 6,25(cm2) 37,5 (cm2) 15,625 (cm3) (HĐ cặp) - Viết số đo thích hợp vào ô trống, HS quan sát. - Tính diện tích mặt đáy; diện tích xung quanh và thể tích của 3 hình hộp chữ nhật đã cho các kích thước. a 11cm 0,4m b 10cm 0,25m H 6cm 0,9m Smặt đáy 110cm 0,1m Sxq 252cm 1,17m V 660cm 0,09m - 3 HS lên điền bảng phụ. - HS nhận xét. - 1 HS đọc. - HS làm bài theo nhóm. Bài giải: Thể tích khối gỗ ban đầu là: 9 6 5 = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ cắt đi là: 4 4 4 = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 270 - 64 = 206 (cm3) Đáp số: 206 (cm3) - Đại diện 1 HS lên bảng giải. - 2 HS lên bảng viết. - Ôn lại nội dung bài làm bài tập. - CB bài sau. Tiết 4: Lịch sử ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN A. Mục tiêu: - HS biết đường Trường Sơn với việc chi viện sức người, vũ khí, lương thực,... của miền Bắc cho cách mạng miền Nam, góp phần to lớn vào thắng lợi của cách mạng miền Nam. - Rèn kĩ năng quan sát, hình thành kiến thức. - GDHS nhớ ơn những người làm nên cuộc sống hoà bình như ngày nay. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bản đồ Hành chính Việt Nam. HS: - Sưu tầm tranh, ảnh, tư liệu về bộ đội Trường Sơn C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học bài Nhà máy hiện đại đầu tiên của nước ta. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Tiến hành các hoạt động a) Hoạt động 1: Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Treo bản đồ Hành chính VN, chỉ vị trí dãy núi Trường Sơn, đường Trường Sơn và nêu: Đường Trường Sơn bắt đầu từ Hữu Ngạn - Sông Mã - Thanh Hoá, qua miền Tây Nghệ An đến miền Đông Nam Bộ. - Đường Trường Sơn thực chất là một hệ thống bao gồm nhiều con đường trên cả hai tuyến Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn. (?) Đường Trường Sơn có vị thế ntn với hai miền Bắc - Nam của nước ta. (?) Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. (?) Tại sao ta lại chọn mở đường qua dãy núi Trường Sơn. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn... b) Hoạt động 2: Những tấm gương anh hùng trên đường Trường Sơn. - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. (?) Tìm hiểu và kể lại câu chuyện về anh Nguyễn Viết Sinh. (?) Chia sẻ với các bạn về những bức ảnh, những câu chuyện, những bài thơ về những tấm gương anh dũng trên đường Trường Sơn mà em sưu tầm được. - Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận. c) Hoạt động 3: Tầm quan trọng của đường Trường Sơn. (?) Tuyến đường Trường Sơn có vai trò ntn trong sự nghiệp thống nhất đất nước cảu dân tộc ta. (?) Em hãy nêu sự phát triển của con đường? Việc Nhà nước ta xây dựng lại đường Trường Sơn thành con đường đẹp, hiện đại có ý nghĩa ntn với công cuộc xây dựng đất nước của dân tộc ta. - Rút ra bài học, gọi HS đọc. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Vì sao Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1' 4' 1' 10' 10' 10' 4' - 1 HS nêu, lớp theo dõi nhận xét. - Nghe, theo dõi trên bản đồ. - Đường Trường Sơn là đường nối liền hai miền Bắc-Nam của nước ta. - Để đáp ứng nhu cầu chi viện cho miền Nam kháng chiến, ngày nay 19/5/1959 Trung ương Đảng quyết định mở đường Trường Sơn. - Vì đường đi giữa rừng khó bị địch phát hiện, quân ta dựa vào rừng để che mắt quân thù. (Thảo luận nhóm 6). - Lần lượt từng HS dựa vào sgk và tập kể câu chuyện của anh Nguyễn Viết Sinh. - Cả lớp tập hợp thông tin dán vào một tờ giấy khổ to. - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, các nhóm khác theo dõi nhận xét. - Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ cứu nước, đường Trường Sơn là con đường huyết mạch nối hai miền Nam Bắc, trên con đường này biết bao người con miền Bắc đã vào miền Nam chiến đấu, đã chuyển cho miền Nam hàng triệu tấn lương thực,... - Dù giặc Mĩ liên tục chống phá nhưng đường Trường Sơn ngày càng mở thêm và vươn dài về phái Nam Tổ quốc... - 3 HS đọc. - HS nêu lại mục đích của việc mở đường Trường Sơn. Tiết 5: Đạo đức EM YÊU TỔ QUỐC VIỆT NAM (tiết 2) (Mức độ tích hợp TGĐHCM: Liên hệ) A. Mục tiêu: - Biết tổ quốc của em là tổ quốc VN; tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đời sống quốc tế. - Tích cực học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ quê hương đất nước. - Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đến sự phát triển của đất nước. Giáo dục học sinh lòng yêu nước, yêu tổ quốc theo tầm gương Bác Hồ. B. Đồ dùng dạy - học: GV: Tranh ảnh về đất nước, con người VN và một số nước khác. HS: VBT, SGK. C. Các hoạt động - học: Hoạt động dạy ĐL Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nêu bài học. - Nhận xét, đánh giá. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em học tiết 2 em yêu Tổ Quốc Việt Nam. 2. Nội dung a/ HĐ 1: Làm bài tập 1 trong SGK. * Mục tiêu: Củng cố k ... : 10 5 6 = 300 (dm3) = 300 (lít) c) Thể tích nước trong bể là: 300 : 4 3 = 225 (lít) Đáp số: a) 230 dm2 b) 300 dm3 c) 225 lít. - Đại diện một số nhóm trình bày kết quả, lớp theo dõi nhận xét. (HĐ cá nhân) - 1 em đọc, lớp theo dõi đọc thầm. - 3 em nhắc lại như yêu cầu. - 1 em làm bài trên bảng, lớp làm bài vào vở. Bài giải: Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 1,5 1,5 4 = 9(m2) DT toàn phần hình lập phương là: 1,5 1,5 6 = 13,5 (m2) Thể tích hình lập phương là: 1,5 1,5 1,5 = 3,375 (m3) Đáp số: a) 9m2 b) 13,5 m2 3,375 m3 - 2 - 3 em nhận xét. (HĐ cá nhân) - Đọc thầm yêu cầu của bài và quan sát hình sgk. - Là a 3. - Stp (N) = a a 6 - Stp (M) = (a 3) (a 3) 6 = a a 6 9 - Vậy diện tích toàn phần của hình M gấp 9 lần diện tích toàn phần của hình N. - V(N) = a a a - V(M) = (a 3) (a 3) (a 3) = (a a a) 27 - Thể tích hình M gấp 27 lần thể tích của hình N. - HS nhắc lại nội dung luyện tập. - Lắng nghe, thực hiện. Tiết 2: Tập làm văn ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT A. Mục tiêu: - Lập được dàn ý bài văn miêu tả đồ vật. - Trình bày bài văn miêu tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng, đúng ý. - GDHS tính mạnh dạn hơn. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Giấy khổ to, bút dạ. HS: - Quan sát một số đồ vật thuộc một trong các đề yêu cầu. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 em đọc đoạn văn tả hình dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em nhất. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. HDHS làm bài tập: Bài 1(tr.66) - Gọi HS đọc yêu cầu. (?) Em chọn đề nào. - Gọi HS đọc gợi ý 1. - Yêu cầu HS suy nghĩ tự làm bài. - Gọi 5 em đọc dàn ý trước lớp. - Cho HS nhận xét. - Nhận xét, bổ sung. Bài 2 (tr.66) - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 1 em đọc gợi ý 2. - Yêu cầu HS làm bài trong nhóm. - Gọi đại diện từng nhóm trình bày bài trước lớp. - Nhận xét, ghi điểm. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Nêu lại bố cục của bài văn miêu tả đồ vật. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Yêu cầu: về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. 1' 4' 1' 15' 15' 4' - Lớp hát. - 2 em đọc đoạn văn như yêu cầu, lớp theo dõi, nhận xét. - 1 em đọc. - 4 – 7 em nối tiếp nêu. - 1 em đọc. - Tự làm bài vào vở. - Dàn ý tả quyển sách TV lớp 5 tập 2. 1) Mở bài: Quyển sách mẹ mua cho em hồi đầu năm học. 2) Thân bài: Quyển sách có HCN dày 176 trang, giấy trắng tinh còn thơm mùi giấy mới. - Bìa sách màu xanh, nổi bật dòng chữ Tiếng Việt 5, tập hai. - Có cảnh các bạn HS đi học, vui chơi, cảnh NDLĐ và cảnh đẹp của quê hương đất nước. - Em lật ừng trang, các bài học được sắp xếp từng tuần theo các chủ điểm có đầy đủ các môn: Tập đọc, Chính tả, TKV, Kể chuyện, LTVC. - Các chữ in rất rõ ràng, các tranh minh hoạ thật đẹp. 3) Kết bài: Các bài học trong sách giúp em hiểu nhiều điều bổ ích. Em sẽ giữ gìn sách cẩn thận. Khi học xong nếu còn mới em sẽ gửi tặng các bạn vùng xa. - 5 em đọc dàn ý của mình. - 3 – 5 em nhận xét. - 1 em đọc, lớp đọc thầm. - 1 em đọc, lớp theo dõi sgk. - Luyện tập theo nhóm 4. - Đại diện một số nhóm trình bày bài, các nhóm khác theo dõi nhận xét. -... gồm 3 phần... Tiết 3: Chính tả (nghe-viết) NÚI NON HÙNG VĨ A. Mục tiêu: - Nghe – viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài. - Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ (BT2). HS khá giỏi giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử. - HS có ý thức luyện chữ viết và giữ gìn sách vở. B. Đồ dụng dạy - học: GV: - Bút dạ, phiếu (hoặc bảng nhóm). HS: VBT, vở chính tả. C. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Tg Hoạt động dạy I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc: Tùng Chinh, Ngã Ba, Pù Xai. + Em có nhận xét gì về cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam? - GV nhận xét, ghi điểm. 1' 3' - Lớp hát. - 3 HS viết trên bảng lớp. - Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nạm, cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên. III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. 2. Hướng dẫn nghe - viết chính tả: a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - GV đọc bài Núi non hùng vĩ một lần + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào của Tổ quốc? + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? → Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc của nước ta, nơi giáp giới giữa nước ta và Trung Quốc. b) Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS viết từ khó: tày đình, Hoàng Liên Sơn, Phan-xi-păng. - Nhận xét, sửa sai. c) Viết chính tả: - GV đọc mẫu lần 2. - Nhắc HS gấp SGK. - GV đọc cho HS viết. d) Chấm, chữa bài: - GV đọc bài chính tả một lượt. - GV chấm 5-7 bài. 3. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1. - Cho HS đọc yêu cầu BT, đọc đoạn thơ. • Các em đọc thầm lại đoạn thơ. • Tìm các tên riêng trong đoạn thơ. - Cho HS làm việc, trình bày kết quả. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng các tên riêng có trong đoạn thơ. Bài 2. - Cho HS đọc yêu cầu. • Đọc các câu đố. • Giải các vế câu đố. • Viết tên các nhân vật lịch sử trong câu đố đã giải. - Cho HS làm bài, trình bày kết quả. - GV phát giấy (bảng nhóm) cho HS. - GV nhận xét, chốt lại kết quả đúng. * Câu đố: 1- Ai từng đóng cọc trên sông Đánh tan thuyền giặc, nhuộm hồng sóng xanh? GV: + Ngô Quyền đánh quân Nam Hán. + Lê Hoàn đánh quân Tống. + Trần Hưng Đạo đánh giặc Nguyên. 2 - Vua nào thần tốc quân hành Mùa xuân đại phá quân Thanh tơi bời. 3 - Vua nào tập trận đùa chơi Cờ lau phất trận một thời ấu thơ? 4 - Vua nào thảo Chiếu dời đô? 5 - Vua nào chủ xướng Hội thơ Tao Đàn? - Cho HS đọc thuộc lòng các câu đố. - GV nhận xét, khen những HS thuộc nhanh. 1' 22' 10' - HS nhắc lại đầu bài. - HS ghi đầu bài. - Đoạn văn giới thiệu với chúng ta côn đường đi đến thành phố biên phòng Lào Cai. - Đoạn văn miêu tả vùng biên cương Tây Bắc. - HS luyện viết vào giấy nháp. - HS lắng nghe. - HS viết chính tả. - HS đổi vở, soát lỗi. - HS nộp bài. (HĐ cá nhân) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp lắng nghe. - HS lần lượt phát biểu ý kiến. - Lớp nhận xét • Tên người, tên dân tộc: Đăm San, Y Sun, Nơ Trang Lơng, A-ma Dơ-hao, Mơ-nông. • Tên địa lí: Tây Nguyên, (sông) Ba. (HĐ nhóm 4) - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm theo. - HS làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm lên dán phiếu bài làm của nhóm mình lên bảng lớp. - Lớp nhận xét Lời giải đố: • Ngô Quyền (938) • Lê Hoàn (981) • Trần Hưng Đạo (1288) - Vua Quang Trung (Nguyễn Huệ) - Đinh Tiên Hoàng (Đinh Bộ Lĩnh) - Lý Thái Tổ (Lý Công Uẩn) - Lê Thánh Tông (Lê Tư Thành) - HS học thuộc lòng. - 3 HS lên thi học thuộc lòng các câu đố. - Lớp nhận xét. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Các danh từ riêng chỉ tên người Việt Nam viết hoa như thế nào. - Nhắc lại nội dung bài. - Hướng dẫn học ở nhà: làm lại các bài tập vào vở, đọc trước bài chính tả tuần tới. - Nhận xét giờ học. 3' - Viết hoa các chữ cái đầu mỗi tiếng. - Lắng nghe, thực hiện. - CB bài sau. Tiết 4: Địa lí ÔN TẬP A. Mục tiêu: - Tìm được vị trí châu Á, châu Âu trên bản đồ. - Khái quát đặc điểm châu Á, châu Âu về: diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt động kinh tế. - GDHS yêu thích môn học. B. Đồ dùng dạy - học: GV: - Bản đồ địa lí tự nhiên thế giới. - Các lược đồ, hình minh hoạ từ bài 17- 21. - Phiếu học tập. HS: VBT, SGK. C. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Hoạt động dạy Tg Hoạt động học I. Ổn định tổ chức: II. Kiểm tra bài cũ: (?) Hãy nêu những nét chính về vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, các sản phẩm chính của liên bang Nga. (?) Kể tên một số sản phẩm của ngành công nghiệp Pháp. - Nhận xét, ghi điểm III. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trực tiếp. - Nêu mục đích bài học. 2. Nội dung ôn tập: a) Hoạt động 1: Trò chơi: Đối đáp nhanh. - Chọn 2 đội chơi treo bảng bản đồ tự nhiên. - HD cách chơi: + Đội 1 ra một câu hỏi, đội 2 trả lời sau đó đội 2 ra câu hỏi và đội 1 trả lời. - Tổng kết trò chơi. b) Hoạt động 2: So sánh một số yếu tố tự nhiên và xã hội giữa châu Á và châu Âu. - Yêu cầu HS kẻ bảng như bài 2. - Theo dõi giúp đỡ HS. - Gọi HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét phiếu. 1' 4' 1' 15' 15' - Lớp hát. - 2 HS lần lượt trả lời. - HS ghi đầu bài. - Câu hỏi: 1) Bạn hãy chỉ và nêu vị trí địa lí của châu Á? 2) Bạn hãy chỉ và nêu giới hạn châu Á? 3) Hãy nêu tên và chỉ các dãy núi có nóc nhà thế giới? 4) Chỉ khu vực Đông Nam Á trên bản đồ? 5) Chỉ vị trí đồng bằng tây Xi-bi-a? 6) Chỉ và nêu tên dãy núi là ranh giới phía đông của châu âu với châu Á? 7) Bạn hãy chỉ vị trí của châu Âu? 8) Hãy kể tên các đại dương và châu lục tiếp giáp với châu Âu? 9) Chỉ dãy núi An-pơ?... (HS làm bài cá nhân) - H\s kẻ bảng vào vở. - 1 HS làm bài trên bảng lớp. Tiêu chí Châu Á Châu Âu Diện tích b) rộng 44 triệu km2 lớn nhất trong các châu lục. a) rộng 10 triệu km2. Khí hậu c) Có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. d) Chủ yếu ở đới khí hậu ôn hoà. Địa hình e) Núi và cao nguyên chiếm diện tích, có đỉnh núi Ê-vơ-rét cao nhất thế giới. g) đồng bằng chiếmdiện tích, kéo dài từ tây sang đông. Chủng tộc i) Chủ yếu là người da vàng. h) Chủ yếu là người da trắng. Hoạt động kinh tế k) Làm nông nghiệp là chính. l) Hoạt động công nghiệp phát triển. IV. Củng cố, dặn dò: (?) Bài giúp chúng ta ôn tập nội dung gì. - Nhấn mạnh nội dung bài. - Dặn HS chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu về châu Phi. - Nhận xét giờ học. 3' - HS nhắc lại nội dung ôn tập. Tiết 5: Sinh hoạt SINH HOẠT TUẦN 24 A. Mục tiêu: - Giúp HS nắm được những ưu, khuyết điểm của mình trong tuần. - Đưa ra phương hướng tuần tới để HS nắm được và phấn đấu trong học tập. B. Nhận xét chung: 1. Đạo đức: Nhìn chung các em đều ngoan ngoãn, lễ phép, kính trọng thầy cô và người lớn, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. 2. Học tập: - Đa số các em đều có ý thức trong học tập thể hiện: đi về nhà học bài và làm bài đầy đủ, trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài như: Pó, Công. - Song bên cạnh đó vẫn còn lại một số em ý thức học tập chưa cao còn đi học muộn, trong lớp chưa chú ý nghe giảng về nhà chưa chịu khó học tập dẫn đến đọc yếu và viết chữ xấu như: Vàng, Lệnh. 3. Các mặt hoạt động khác: - Ý thức đội viên tốt. - Ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. - Tham gia lao động vệ sinh sạch sẽ, đầy đủ. C. Phương hướng tuần tới: - Phát huy ưu điểm đã đạt được, sửa chữa khuyết điểm còn tồn tại. - Phát huy học tập tốt để chào mừng Ngày quốc tế phụ nữ 8-3 và ngày 26-3 - Tham gia đầy đủ mọi hoạt động của trường của lớp đề ra.
Tài liệu đính kèm: