Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Luận Thành - Đinh Anh Văn

Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Luận Thành - Đinh Anh Văn

.Mục tiêu

1. Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.

2. Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê -Đê xưa; kể được một đén hai luật của nước ta (Trả lời được câu hỏi trong SGK)

 II Đồ dùng dạy học

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK

III.Các hoạt động dạy học

 

doc 24 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 946Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 24 - Trường tiểu học Luận Thành - Đinh Anh Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 24
 Thứ hai ngày 14 tháng 2 năm 2011 
TAÄP ẹOẽC
Luật tục xưa của người ê -đê
I.Mục tiêu 
1. Đọc với giọng trang trọng, thể hiện tính nghiêm túc của văn bản.
2. Hiểu nội dung của bài: Luật tục nghiêm minh và công bằng của người Ê -Đê xưa; kể được một đén hai luật của nước ta (Trả lời được câu hỏi trong SGK)
 II Đồ dùng dạy học
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT 
a/ Kiểm tra -Y/cầu HS đọc thuộc lòng bài thơ Chú đi tuần, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc.
- GV nhận xét đánh giá 
B/Bài mới: 1.Giới thiệu bài 
Để gìn giữ cuộc sống thanh bình, cộng đồng nào, xã hội nào cũng có những quy định yêu cầu mọi người phải tuân theo. Bài học hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu một số luật lệ xưa của dân tộc Ê-đê, một dân tộc thiểu số ở T.Nguyên.
HĐ1 Hướng dẫn HS luyện đọc 
- GV giải thích về dân tộc Ê-đê
- GV đọc mẫu.
- HD chia đoạn: Bài chia làm 3 đoạn.
+Đoạn 1: Về cách xử phạt
+Đoạn 2: Về tang chứng và nhân chứng +Đoạn 3: Về các tội.
- Cho HS đọc nối tiếp theo đoạn.
 GV k/hợp giúp HS hiểu các từ ngữ chú giải sau bài (luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng,..); 
- Uốn nắn cách đọc của HS.
- HS luyện đọc theo cặp
- 1-2 Hs đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm bài văn.
HĐ2 Tìm hiểu bài
- Cho HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Người xưa đặt ra luật tục để làm gì ? 
+ Kể những việc mà người Ê-đê xem là có tội ?
 GV: Các loại tội trạng được người Ê-đê nêu ra rất cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo từng khoản mục.
+Tìm những chi tiết trong bài cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt rất công bằng?
*Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê đã có quan niệm rạch ròi, nghiêm minh về tội trạng, đã phân định rõ ràng từng lọại tội, quy định các hình phạt rất công bằng với từng loại tội. Người Ê-đê đã dùng những luật tục đó để giữ cho buôn làng có cuộc sống trật tự, thanh bình.
+Hãy kể một số luật của nước ta hiện nay mà em biết.
* GV Nhận xét chung 
+ Qua bài tập đọc “Luật tục xưa của người Ê-đê” em hiểu điều gì ? 
- Gv ghi nội dung của bài 
HĐ3 Đọc diễn cảm
-Y/C 3 hs tiếp nối nhau đọc bài văn.
- Tổ chức cho hs đọc diễn cảm đoạn 3
- GV đọc mẫu (Bảng phụ)
- Y/cầu hs luyện đọc theo cặp 
* Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm 
- GV nhận xét và cho điểm 
C. Củng cố, dặn dò: 
 - GV cho HS nêu lại nội dung bài văn.
- GV nhận xét tiết học.
- 1-2HS đọc bài và TLCH.
- HS theo dõi, nhận xét .
- HS theo dõi 
- HS theo dõi biết cách đọc thể hiện tính chất nghiêm minh, rõ ràng của luật tục
- Chia đoạn.
-
 Từng tốp HS (mỗi tốp 3 em) nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài (2-3 lượt):
- HS đọc theo cặp.
- 1-2 HS đọc cả bài.
- Lắng nghe
- HS đọc thầm 
-
.....để bảo vệ cuộc sống bình yên cho buôn làng.
-Tội không hỏi mẹ cha – Tội ăn cắp- Tội giúp kẻ có tội – Tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình.
+ Chuyện nhỏ thì xử nhẹ (phạt tiền một song); chuyện lớn thì xử nặng (phạt tiền một co); Người phạm tội là người bà con anh em cũng xử vậy.
+Tang chứng phải chắc chắn (nhìn tận mặt, bắt tận tay; lấy và giữ được gùi, khăn, áo, dao,.. cả kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy ra sự việc) mới được kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy thì mới có giá trị.)
- HS thảo luận trả lời.
- Đại diện các nhóm trình bày.
VD: Luật Giáo Dục, Luật Phổ cập tiểu học, Luật Bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em, Luật Bảo vệ môi trường. Luật Giao thông đường bộ.
+ Xã hội nào cũng có pháp luật và mọi người phải sống và làm việc theo pháp luật
- HS nhắc lại 
- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn 
- Lớp theo dõi và thống nhất cách đọc 
- HS theo dõi
- Hs luyện đọc theo cặp
- 3-5 em thi đọc, lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay nhất 
- Chuẩn bị bài sau.
TOAÙN 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
- Biết vận dụng các công thức tính diện tích, thể tích HHCN và HLP.để giải các bài toán liên quan có yêu cầu tổng hợp 
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
Bài cũ: 
 - Chữa bài tập về nhà
 - Y/c một số em nhắc lại công thức tính thể tích hình lập phương.
GV nhận xét.
Bài mới:* Giới thiệu bài: 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: GV y/c Hs đọc bài 
 - Cho Hs nhắc lại công thức tính diện tích toàn phần và thể tích hình lập phương.
 GV cho Hs tự làm bài
- Theo dõi giúp đỡ thêm những Hs yếu
- Chấm một số bài và nhận xét 
Bài 2: GV kẻ bảng
- GV yêu cầu Hs nêu quy tắc tính diện tích xung quanh, thể tích của HHCN
- GV y/c Hs tự giải bài toán
- GV củng cố bài về tính sxq,stp HHCN.
Bài 3: 
- GV y/c Hs q/sát hình vẽ, đọc kỹ yêu cầu bài toán
- GV nêu nhận xét: Thể tích phần gỗ còn lại bằng thể tích khối gỗ ban đầu (là HHCN có chiều dài 9 cm, chiều rộng 6 cm, chiều cao 5 cm) trừ đi thể tích của khối gỗ hình lập phương đã cắt ra .
- GV y/c Hs tự giải bài toán.
GV nhận xét.
C. Củng cố dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Một Hs chữa bài tập 3 SGK
- 2 em nhắc lại công thức
- Lớp nhận xét 
- Một Hs đọc y/c bài tập 1
- Hs tự làm bài và chữa bài
Bài giải
Diện tích một mặt hình lập phương
2,5 X 2,5 = 6,25 (cm2)
Diện tích toàn phần hình lập phương là:
6,25 x 6 = 37,5 ( cm2)
Thể tích hình lập phương là:
2,5 x 2,5x 2,5 = 15, 625 (cm3)
 Đáp số: .
- Hs tự làm bài và chữa bài
- Hs khác nhận xét
- Hs tự nêu y/c và xác định bài toán 
Một em lên bảng chữa bài
Bài giải
Thể tích của khối gỗ HHCN là:
9 x 6 x 5 = 270 (cm3)
Thể tích của khối gỗ hình lập phương cắt đi là:
4 x 4 x 4 = 64 (cm3)
Thể tích phần gỗ còn lại là:
270 – 64 = 206 (cm3)
Đáp số 206 (cm3)
- HS khác nhận xét.
Bài 3
HS làm rồi chữa bài
 ẹAẽO ẹệÙC
Em yêu tổ quốc Việt Nam (Tiết 2)
I Mục tiêu 
-Biết Tổ quốc của em là V.Nam; Tổ quốc em đang thay đổi từng ngày và đang hội nhập vào đ/sống quốc tế .
 - Có một số hiểu biết phù hợp với lứa tuổi về lịch sử, văn hoá và kinh tế của Tổ quốc việt nam
 - Có ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng và bảo vệ đất nớc
 -Yêu Tổ quốc Việt nam
 Tự hào về truyền thống tốt đẹp của dân tộc và quan tâm đén sự phát triển của đất nớc
II Tài liệu và phương tiện
Tranh, ảnh về đất nước, con người V.Nam và một số nước khác.
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
A/ Kiểm tra bài cũ:
- Chúng ta cần làm gì để góp phần xây dựng đất nước?
- GV nhận xét,
B/Bài mới: *GTB 
*Hướng dẫn HS luyện tập:
HĐ1 Làm bài tập 1, SGK.
- GV giao nhiệm vụ: Giới thiệu một sự kiện, một bài hát, bài thơ, tranh, ảnh nhân vật lịch sử liên quan đến một mốc thời gian hoặc một địa danh của V.Nam đã nêu trong bài tập 1.
- GV: Nhận xét K/luận
HĐ2: Đóng vai (bài tập 3, SGK)
- GV y/cầu hs đóng vai h/dẫn viên du lịch giới thiệu với khách du lịch (các HS khác trong lớp đóng) về một trong các chủ đề: văn hoá, kinh tế, lịch sử, danh lam thắng cảnh, con ngời V.Nam, trẻ em V.Nam, việc thực hiện Quyền trẻ em ở V.Nam,
- GV nhận xét, khen các nhóm g/thiệu tốt.
HĐ3: Triển lãm nhỏ (BT4, SGK)
- GV yêu cầu HS trưng bày tranh vẽ theo nhóm.
- GV nhận xét về tranh vẽ của HS.
C/Củng cố dặn dò:
- Gv nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời 
- HS khác nhận xét.
HS hoạt động nhóm
- HS chia nhóm, mỗi nhóm một sự kiện.
- Đại diện lên trình bày về một mốc Thời gian hoặc một địa danh.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung 
Ví dụ: - Ngày 2 tháng 9 năm 1945 là ngày Chủ tịch H.C.Minh đọc bản Tuyên ngôn độc lập tại Q/trường Ba Đình lịch sử, khai sinh ra nước V.Nam dân chủ cộng hoà. Từ đó, ngày 2/9 được lấy làm ngày Q/khánh của nước ta.
- Ngày 7/5/1954 là ngày chiến thắng Điện Biên Phủ.
-
- Các nhóm đóng vai.
- Đại diện một số nhóm lên đóng vai hướng dẫn viên du lịch giới thiệu trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS để tranh lên bàn.
- HS cả lớp xem và trao đổi về nội dung tranh
- HS hát, đọc thơ, về chủ đề Em yêu Tổ quốc V.Nam
- Về nhà chuẩn bị tiết sau.
giáo án buổi chiều
TAÄP ẹOẽC
 Luật tục xưa của người ê -đê
TOAÙN Luyện tập chung(Làm bài tập trong vbtt5)
______________________________________
Thứ ba ngày 15 tháng 2 năm 2011
TOAÙN 
Luyện tập chung
 I.Mục tiêu: 
	- Biết tính tỉ số phần trăm của một số, ứng dụng trong tính nhẩm và giải toán.
 - Biết tính thể tích hình lập phương, trong mối quan hệ với thể tích của một hình lập phương khác
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
A.Kiểm tra bài cũ 
- Chữa bài tập về nhà.
- GV nhận xét ghi điểm.
B.Bài mới:*GTB : 
HĐ1: Hướng dẫn luyện tập
- GV tổ chức cho hs làm bài rồi chữa bài.
- HS tự làm bài.
-Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs yếu.
- Chấm một số bài, nhận xét
HĐ2: Chữa bài, củng cố.
*Bài 1: Cho 2 em chữa bài trên bảng,
=>Củng cố về tính tỉ số phần trăm.
*Bài 2: Cho 1 hs lên bảng chữa bài.
- Y/C HS nêu cách làm
- Củng cố về cách tính thể tích hình lập phương.
Bài 3: Tổ chức cho hs tìm kết qua;
- Củng cố về tính diện tích.
C.Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1 em chữa bài 2SGK.
- HS khác nhận xét.
- HS tự đọc yêu cầu của bài, nếu chưa rõ thì ý kiến.
- Tự làm bài trong sgk.
- 2 em chữa bài.
a) 17,5% = 10% +5% +2,5%
10% của 240 là 24
5% của 240 là 12
2,5% của 240 là 6
Vậy : 17,5% của 240 là 42.
b) tương tự câu a.
- HS khác nhận xét.
- Hs chữa bài.
Bài giải
Tỉ số phần trăm thể tích HLP lớn và HLP bé là:
3 :2 = 1,5% = 150 %
b) Thể tích của HLP lớn là:
64 x 3/2 = 96 (cm3 )
Đáp số : a) 150% ; b) 96 cm3 .
- HS tự chữa bài.
- HS khác nhận xét
- HS chuẩn bị bài sau
Chính tả 
Núi non hùng vĩ 
I- Mục tiêu 
1. Nghe – viết đúng chính tả bài Núi non hùng vĩ. viết hoa đúng tên riêng trong bài
 2. Tìm được các tên riêng trong đoạn thơ(BT2) 
3 .Giải được câu đố và viết đúng tên các nhân vật lịch sử (BT3)
II Đồ dùng dạy học
Bút và một số tờ phiếu để các nhóm HS làm BT3 
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
1.K/tra +HS viết những tên riêng có trong bài thơ Cửa gió Tùng Chinh 
- Nhận xét cho điểm 
2.Bài mới. G/thiệu bài. 
HĐ1: Trao đổi về nội dung đoạn văn
- Gọi hs đọc đoạn văn 
+ Đoạn văn cho em biết điều gì ? 
+ Đoạn văn miêu tả vùng đất nào ? 
HĐ2: H/dẫn viết từ khó 
- Y/cầu hs tìm các từ khó viết 
- Y/cầu hs đọc và viết các từ khó 
HĐ3: Viết chính tả 
- GV nhắc HS chú ý những chữ cần viết hoa, các dấu câu, những chữ dễ viết sai
HĐ4: Soát lỗi, chấm bài 
 - GV chấm chữa một số bài cho HS.
- GV n/xét chung.
HĐ5: Làm bài tập chính tả.
Bài2: GV y/cầu HS đọc đề bài.
- GV tổ chức cho HS làm bài tập vào vở và thi tiếp sức theo 2 dãy bàn.
- GV củng cố cách viết hoa tên người, tên địa lí V.Nam và tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bà ... T1)
- Viết được đoạn văn tả một đồ vật quen thuộc theo Y/C của BT2
II Đồ dùng dạy học
- Giấy khổ to viết sẵn những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả đồ vật 
- Một cái áo	quân phục màu cỏ úa hoặc ảnh chụp.(Nếu có )
 III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A.Bài cũ - Hỏi hs về cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật ? 
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới. 1Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài tập1 
- Gọi hs đọc y/cầu bài tập 1
- Y/cầu hs làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi của bài .
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng 
(Bảng phụ ghi sẵn nội dụng)
- HS trả lời.
- HS khác nhận xét
- HS đọc y/cầu bài tập 1
- 2 hs ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận, làm bài tập 
- HS chữa bài và nhận xét 
 a) Về bố cục bài văn:
*Mở bài: - Từ đầu .màu cỏ úa (kiểu trực tiếp)
*Thân bài: -Từ Chiếc áo sờn vai ..chiếc áo quân phục cũ của ba.
*Kết bài: Từ mấy chục năm quacả gia đình tôi (kiểu mở rộng).
b) Các hình ảnh so sánh và nhân hoá trong bài văn:
*Hình ảnh so sánh: Những đường khâu đều đặn như khâu máy; hàng khuy thẳng tắp như hàng quân trong đội duyệt binh; cái áo cổ như hai cái lá non; cái cầu vai y hệt nh chiếc áo quân phục thực sự; xắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào có cảm giác nh vòng tay ba mạnh mẽ và yêu thương dang ôm lấy tôi như được dựa vào lồngngực ấm áp của ba; tôi chững chạc như một anh lính tí hon.
(Lưu ý: Cái áo mẹ may y hệt nh cái áo quânphục thực sự không phải là hình ảnh so sánh (so sánh tu từ) mà là so sánh thông thường) 
*Hình ảnh nhân hoá: (cái áo) Người bạn đồng hành quý báu; cái măng séc ôm khít lấy cổ tay tôi.
*K/luận: Tác giả đã q/sát cái áo tỉ mỉ, tinh tế từ h/dáng, đường khâu, hàng khuy, cái cổ áo, cái măng séc đến cảm giác khi mặc áo, lời nhận xét của bạn bè xung quanhNhờ khả năng q/sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả chính xác, cách sử dụng linh hoạt các biện pháp so sánh, nhân hoá, cùng tình cảm trân trọng, mến thương cái áo của người cha đã hi sinh, tác giả đã có được một bài văn miêu tả chân thực và cảm động. Phải sống qua những năm chiến tranh, gian khổ, từng mặc áo quần may lại từ quần áo cũ của cha anh thì mới cảm nhận được tình cảm của tác giả gửi gắm qua bài văn.
Rút ra ghi nhớ: 
1. Bài văn miêu tả đồ vật có 3 phần: mở bài, thân bài và kết bài. Có thể mở theo kiểu trực tiếp và kết bài theo kiểu không mở rộng hay mở rộng. Trong phần thân bài, trước hết, tả bao quát toàn bộ đồ vật , rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật.
2. Muốn miêu tả một đồ vật, phải q/sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau (mắt nhìn, tay nghe, tay sờ,) Chú ý phát hiện những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
3. Có thể vận dụng các biện pháp nhân hoá, so sánh để giúp cho bài văn sinh động, hấp dẫn hơn.
*Bài tập 2 
- GV y/c hs đọc đề bài.
+ Đề bài yêu cầu tả gì ? 
+ Em chọn đồ vật nào để tả ?
- Y/cầu hs tự làm bài 
- GV nhận xét cho điểm hs viết đạt y/cầu 
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc y/cầu bài tập 
+ viết đoạn văn khoảng 5 câu tả h/dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi với em.
+ HS nói tên đồ vật mình chọn 
- HS làm bài vào vở 
- HS trình bày và nhận xét 
- HS chuẩn bị bài sau 
 giáo án buổi chiều 
TOAÙN 
Tiết 118(Làm bài tập trong vở btt5-BTTN)
tiếng việt ôn tập về tả đồ vật
..
Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2011
Toán 
Luyện tập chung 
I.Mục tiêu: 
- Biết tinh diện tích và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương 
II. Đồ dùng dạy học 
	- Các hình minh hoạ trong sgk 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
1.Bài cũ:- GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 1, 2 VBT .
 - GV đánh giá, ghi điểm .
2.Bài mới : G/thiệu bài 
HĐ1:Củng cố về S và V. HHCN và HLP
Bài 1a/b 
Y/cầu hs đọc và nêu y/cầu bài toán 
H/dẫn hs phân tích đề bài 
+ Nêu các kích thước của bể cá ? 
+ S kính dùng làm bể cá là S của những mặt nào ? 
+ Khi đã tính được V bể cá, làm thế nào để tính được thể tích nước ? 
Y/cầu hs làm bài 
Lưu ý: 1dm3 = 1 lít nước 
- GV nhận xét và cho điểm 
Bài 2 
- Gọi hs nêu y/cầu 
- Y/cầu hs làm bài 
- GV nhận xét và cho điểm 
HĐ2 Bài toán liên quan đến S và V của HHCN và HLP
Bài 3 
- Y/cầu hs q/sát hình và hỏi: 
+ Coi cạnh h.l.phương N là a thì cạnh của h.l.phương M sẽ như thế nào so với a ? 
+ Viết công thức tính S tp của hai hình lập phương trên ? 
- Y/cầu hs trình bày bài vào vở bài tập 
3.Củng cố, dặn dò :
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS .
- 2hs lên bảng chữa bài tập 
- HS nhận xét 
- HS đọc và nêu y/cầu bài toán 
- HS q/sát hình bể cá 
+ có chiều dài, chiều cao, chiều rộng 
+là Sxqvà S một mặt đáy, vì bể không có nắp 
+ .Thể tích nước cũng bằng thể tích của bể 
- 1 hs lên bảng làm bài, cả lớp vẽ hình và làm bài vào vở bài tập 
- HS nhận xét 
- HS nêu y/cầu
 - HS nhận xét 
- HS nêu y/cầu - HS nhận xét bạn làm 
HS đọc đề bài và q/sát hình sgk 
+ Cạnh của h.l.phương M gấp 3 lần nên sẽ là a x 3 
+ Stp của h.l.phương N là: a x a x 6
+ Stp của h.l.phương M là: 
(a x 3) x (a x 3) x 6 = (a x a x 6) x 9
Chuẩn bị bài sau 
Bài 1
Bài 3
HS làm rồi chữa bài
ẹềA LÍ 
 Ôn Tập
I.Mục tiêu: :
-Tìm được vị trí Châu A, Châu Âu trên bản đồ
 -Khái quát đặc điểm Châu A, Châu Âu về : Diện tích, địa hình, khí hậu, dân cư, hoạt dộng kinh tế
II.Đồ dùng dạy học:
 	 - Phiếu học tập vẽ lược đồ trống châu á, châu Âu (nếu có).
 	 - Bản đồ tự nhiên Thế giới.
 III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
A.Bài cũ 
- Hãy kể tên một số tài nguyên khoáng sản của Liên bang Nga?
- GV Nhận xét cho điểm.
B.Bài mới:*Giới thiệu bài: 
HĐ1: Vị trí, giới hạn châu á, châu Âu.
- Treo bản đồ Tự nhiên Thế giới, y/c HS q/sát và trả lời.
+ Chỉ và môtả vị trí địa lí, giới hạn của 
châu á, châu Âu trên bản đồ.
+ Chỉ một số dãy núi : Hi –ma –lay-a,
T/Sơn, U –ran, An –pơ, trên bản đồ.
-Nhận xét, kết luận
HĐ2: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng”
-Y/C hs làm việc theo nhóm.
- Gv phát cho mỗi nhóm một cái chuông hoặc một cái còi dùng để báo trả lời.
+ Hướng dẫn cách chơi.
- GV đọc câu hỏi, ví dụ về diện tích có 2 ý.
 - ý1: Rộng 10 triệu km2.
 - ý2: Rộng 44 triệu km2, lớn nhất trong các châu lục.
- Nhóm nào rung chuông trước sẽ được trả lời. Nhóm nào trả lời đúng được 1điểm, sai trừ 1 điểm và quyền trả lời thuộc nhóm thứ hai.
- Trò chơi tiếp diễn cho đến hết 
- GV khen ngợi và biểu dương
C. Củng cố dặn dò 
- Nhận xét, tiết học
1 HS trả lời 
HS nhận xét 
- Q/sát, thực hiện
- HS trình bày.
- HS khác nhận xét.
- HS chia 4 nhóm, cử tổ trưởng.
- Các nhóm thực hiện chơi.
- Ban giám khảo nhận xét, đánh giá.
- Nhóm nào có tổng số điểm cao nhất là thắng cuộc.
- Về nhà chuẩn bị bài sau.
TAÄP LAỉM VAấN
ôn tập về tả đồ vật
I- Mục tiêu 
1 .Lập được dàn ý của bài văn tả đồ vật.
2 Trình bày bài vănmiêu tả tả đồ vật theo dàn ý đã lập một cách rõ ràng đúng ý
 II - Đồ dùng dạy học
- Tranh vẽ hoặc ảnh chụp một số vật dụng
- Bút dạ và 5 tờ giấy khổ to cho 5 HS lập dàn ý 5 bài văn.
 III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
A. Kiểm tra
- HS đọc đoạn văn tả h/dáng hoặc công dụng của một đồ vật gần gũi (BT2) tiết TLV trước.
B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài 
2.Hướng dẫn HS luyện tập 
Bài tập 1
- Gọi HS đọc 5 đề bài trong SGK.
- GV gợi ý: Các em cần chọn trong 5 đề bài văn đã cho 1 đề phù hợp với mình. Có thể chọn tả quyển sách Tiếng Việt 5, tâp hai (hoặc chiếc đồng hồ báo thức); có thể chọn tả một đồ vật trong nhà em yêu thích (cái ti vi, bếp ga, giá sách, lọ hoa, bàn học,); một đồ vật hoặc món quà có ý nghĩa sâu sắc với em; một đồ vật trong viện bảo tàng các em đã có dịp q/sát (cái nghiên mực cổ, cọc gỗ Bạch Đằng,)
- GV giải đáp những thắc mắc của HS.
*Lưu ý: GV phát bút dạ và giấy cho 5 HS (chọn 5 em lập dàn ý cho 5 đề khác nhau)
GV nhắc HS : 5 dàn ý vừa lập là dàn ý của bạn. Mỗi em phải hoàn chỉnh dàn ý với các ý của mình, không bắt chước y nguyên dàn ý của bạn.
*Bài tập 2:
- GV y/c đọc đề bài.
- Từng HS dựa vào dàn ý đã lâp, trình bày miệng bài văn tả đồ vật của mình trong nhóm (tránh cầm dàn ý đọc). GV tới từng nhóm giúp đỡ, uốn nắn HS, nhắc các em trình bày dàn ý ngắn gọn nhưng diễn đạt thành câu.
- GV nhận xét chung 
C. Củng cố, dặn dò 
- GV nhận xét tiết học.
- 1-2hs đọc bài.
-
 1-2 HS đọc.
- Một số HS nối tiếp nhau nói tên đề bài đã chọn.
- HS đọc gợi ý 1 trong SGK (Tìm ý cho bài văn)
- HS làm bài vào vở.
- Dựa theo gợi ý 1, HS viết nhanh dàn ý bài văn.
- HS trình bày trên bảng 
- Lớp nhận xét, bổ sung, hoàn chỉnh các dàn ý.
- Mỗi HS tự sửa dàn ý bài viết của mình.
- HS đọc y/cầu của BT2 và gợi ý 2.
- Đại diện các nhóm thi trình bày miệng dàn ý bài văn trước lớp.
- Lớp trao đổi, thảo luận về cách chọn đồ vật để miêu tả, cách sắp xếp các phần trong dàn ý, cách trình bày; bình chọn người trình bày; miệng bài văn theo dàn ý hay nhất.
- HS viết dàn ý chưa đạt về nhà sửa lại dàn ý; cả lớp chuẩn bị viết hoàn chỉnh bài văn tả đồ vật trong tiết TLV tới.
Kĩ thuật
Lắp xe ben
I.Mục tiêu:
- Chọn đúng và đủ số lượng các chi tiết để lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu, Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được
- Với HS khéo tay lắp được xe ben theo mẫu xe lắp chắc chắn, chuyển động dễ dàng, thùng xe nâng lên, hạ xuống được 
II.Chuẩn bị : Mẫu xe đã lắp sẵn, bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III.Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HĐ BT
A . Kiểm tra bài cũ : 
Em hãy nêu cách lắp máy bay trực thăng?
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu.
- GV cho học sinh quan sát mẫu xe ben đã lắp sẵn.
- Hướng dẫn học sinh quan sát kĩ từng bộ phận và trả lời câu hỏi.
Hoạt động 2: Hương dẫn thao tác kĩ thuật.
a/ Hướng dẫn chọn các chi tiết.
b/ Lắp từng bộ phận.
c/ Lắp ráp xe ben. Giáo viên vừa làm vừa để cho học sinh quan sát.
+ Kiểm tra sự chuyển động của xe ben.
Hoạt động 3: Học sinh thực hành lắp xe ben.
a/ Chọn chi tiét.
b/ Lắp từng bộ phận.
.
Hoạt động 4 : Củng cố ,dặn dò :
-- Giáo viên nhận xét giờ học.
+ Lắp khung sàn và các giá đỡ.
+ Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ.
+ Lắp hệ thống giá đỡ trục bánh xe sau.
+ Lắp trục bánh xe trước.
+ Lắp ca bin.
HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ quy trình 
Chuẩn bị cho bài sau thực hành
giáo án buổi chiều
TOAÙN 
Tiết 118(Làm bài tập trong VBT- bttN)
tiếng việt ôn tập về tả đồ vật
Nối các vế câu ghép bằng cặp từ hô ứng
_____________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 24-lop 5.doc