Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiếp)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiếp)

1. Kiến thức: - Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).

 - Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ.

2. Kĩ năng: - Xác định trên quả địa cầu hoăc trên bản đồ thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ.

 

doc 37 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1454Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiếp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
NGÀY
MÔN
BÀI
Thứ 2
06.03
Tập đọc
Toán
Đạo đức 
Lịch sử
Phong cảnh đền Hùng 
Kiểm tra 
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (Tiết 1)
Sấm sét đêm giao thừa 
Thứ 3
07.03
L.từ và câu
Toán 
Khoa học 
Liên kết các câu trong bài bằng cách lặp từ ngữ 
Bảng đơn vị đo thời gian 
Ôn tập : vật chất và năng lượng 
Thứ 4
08.03
Tập đọc
Toán
Làm văn 
Địa lí 
Cửa sông 
Cộng số đo thời gian 
Tả đồ vật ( Kiểm tra viết)
Châu Mĩ
Thứ 5
09.03
Chính tả
Toán
Kể chuyện 
Ôn tập về quy tắc viết hoa (tên người, tên địa lý nước ngoài) 
Trừ số đo thời gian 
Vì muôn dân 
Thứ 6
10.03
L.từ và câu
Toán 
 Khoa học
Làm văn 
Liên kết các câu trong bài bằng cách thay thế từ ngữ 
Luyện tập 
Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt) 
Tập viết đoạn đối thoại 
Tiết 25 : ĐỊA LÍ 
CHÂU MĨ
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Có một số biểu tượng về thiên nhiên của châu Mĩ và nhận biết chúng thuộc khu vực nào của châu Mĩ (Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ).
	- Nắm một số đặc điểm về vị trí địa lí, tự nhiên của châu Mĩ.
2. Kĩ năng: 	- Xác định trên quả địa cầu hoăc trên bản đồø thế giới vị trí, giới hạn của châu Mĩ. 
	- Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi và đồng bằng lớn ở châu Mĩ trên bản đố (lược đồ).
3. Thái độ: 	- Yêu thích học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị: 
+ GV: - Các hình của bài trong SGK. Quả địa cầu hoặc bản đồ thế giới.
Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. Tranh ảnh hoặc bài viết về rừng A-ma-dôn.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
32’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: “Châu Phi” (tt).
Nhận xét, đánh giá.
3. Giới thiệu bài mới: 
 “Châu Mĩ”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Vị trí địa lí và giới hạn 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
Giáo viên giới thiệu trên quả địa cầu về sự phân chia hai bán cầu Đông, Tây.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện câu trả lời.
* Kết luận: Châu Mĩ là châu lục duy nhất nằm ở bán cầu Tây, bao gồm : Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ . Châu Mĩ có diện tích đứng thứ hai trong các châu lục trên thế giới 
v	Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, quan sát, thực hành.
Giáo viên sửa chữa và giúp học sinh hoàn thiện phần trình bày.
Giáo viên tổ chức cho học sinh giới thiệu bằng tranh ảnh hoặc bằng lời về vùng rừng A-ma-dôn.
* Kết luận: Địa hình châu Mĩ thay đổi từ tây sang đông : Dọc bờ biển phía tây là 2 dãy núi cao và đồ sộ Coóc-đi-e và An-đét ; ở giữa là những đồng bắng lớn : đồng bằng Trung tâm và đồng bằng A-ma-dôn ; phía đông là các núi thấp và cao nguyên : A-pa-lát và Bra-xin
Hoạt động 3 : Củng cố 
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào ?
- Tại sao châu Mĩ có nhiều đới khí hậu ?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn 
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Châu Mĩ (tt)”. 
Nhận xét tiết học. 
+ Hát 
Đọc ghi nhớ.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh quan sát quả địa cầu và trả lời các câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh trong nhóm quan sát hình 1, hình 2, đọc SGK rồi thảo luận nhóm theo các câu hỏi gợi ý sau:
Quan sát hình 2, rồi tìm trên hình 1 các chữ a, b, c, d, đ, e, và cho biết các ảnh đó được chụp ở Bắc Mĩ, Trung Mĩ hay Nam Mĩ.
Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
Nêu tên và chỉ trên lược đồ hình 1 vị trí:
+ Hai hệ thống núi ở phía Tây châu Mĩ.
+ Hai dãy núi thấp ở phía Đông châu Mĩ.
+ Hai đồng bằng lớn của châu Mĩ.
+ Hai con sông lớn ở châu Mĩ.
Đại diện các nhóm học sinh trả lời câu hỏi trước lớp.
Học sinh khác bổ sung.
Học sinh chỉ trên bản đồ tự nhiên châu Mĩ vị trí những dãy núi, đồng bằng và sông lớn ở châu Mĩ.
Hoạt động lớp.
- HS nêu 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 25 : ĐẠO ĐỨC 	 
EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC (Tiết 1)
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức:	- Học sinh có hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quôc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
2. Kĩ năng: 	- Biết hợp tác với các nhân viên Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương em.
3. Thái độ: 	- Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại địa phương và ở nước ta.
II. Chuẩn bị: 
GV: Tranh, ảnh băng hình, bài bao1 về hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc ở địa phương và ở VN.
HS: 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
2’
2’
1’
30’
16’
12’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Chiến tranh gây ra hậu quả gì?
Để mọi người đều được sống trong hoà bình, trẻ em có thể làm gì?
3. Giới thiệu bài mới: Tôn trọng tổ chức Liên Hợp Quốc (tiết 1).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Phân tích thông tin.
Mục tiêu: Giúp học sinh có những hiểu biết cơ bản nhất về Liên Hợp Quốc và quan hệ của VN với tổ chức này.
Phương pháp: Trực quan, đàm thoại, thảo luận.
Yêu cầu học sinh đọc các thông tin trang 40, 41 và hỏi:
Ngoài những thông tin trong SGK, em nào còn biết gì về tổ chức LHQ?
Giới thiệu thêm với học sinh một số tranh, ảnh, băng hình về các hoạt động của LHQ ở các nước, ở VN và ở địa phương.
® Kết luận:
+ LHQ là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay.
+ Từ khi thành lập, LHQ đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công lí và tiến bộ xã hội.
+ VN là một thành viên của LHQ.
v Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (BT 1/ SGK)
Mục tiêu: Học sinh có thái độ và suy nghĩ đúng về tổ chức LHQ.
Phương pháp: Thảo luận, thuyết trình.
Chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1/ SGK.
® Kết luận: Các ý kiến đúng: c, d.
 Các ý kiến sai: a, b, đ.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ SGK.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Tìm hiểu về tên của 1 số cơ quan LHQ ở VN, về hoạt động của các cơ quan LHQ ở VN và ở địa phương em.
Tôn trọng và hợp tác với các nhân viên LHQ đang làm việc tại địa phương em.
Chuẩn bị: Tiết 2.
Nhận xét tiết học. 
Hát.
Học sinh trả lời.
Học sinh trả lời.
Hoạt động lớp, nhóm đôi.
Học sinh nêu.
Thảo luận 2 câu hỏi trang 42.
Hoạt động nhóm bốn.
Thảo luận nhóm.
Đại diện các nhóm trình bày.
 (mỗi nhóm trình bày 1 ý kiến).
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
Học sinh nêu 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 25 : LỊCH SỬ	
LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Học sinh biết:
	- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc phải kí hiệp định Pa-ri.
	- Những điều khoản quan trọng nhất của Hiệp định.
2. Kĩ năng: 	- Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết Hiệp định Pa-ri.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.
+ HS: SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
30’
13’
10’
5’
2’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.
Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ trên không?
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Lễ kí hiệp định Pa-ri.”
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mĩ kí Hiệp định Pa-ri?
Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo luận nội dung sau:
+ Hiệp định Pa-ri kéo dài bao lâu?
+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri?
® Giáo viên nhận xét, chốt.
Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bình ở VN”.
Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.
v	Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí kết Hiệp định và nội dung Hiệp định.
Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.
Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn “Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.
Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung sau:
+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.
+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be (Pa-ri), trong không khí nghiêm trang và được trang hoàng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt chiến tranh ở VN.
v	Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định Pa-ri.
Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của hiệp đỉnh Pa-ri.
Phương pháp: Hỏi đáp.
Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
v	Hoạt động 4: Củng cố.
Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?
Nội dung chủ yếu của hiệp định?
® Giáo viên nhận xét.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Học bài.
Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
2 học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm đôi.
1 vài nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh thảo luận nhóm 4.
+ Gạch bằng bút chì dưới các ý chính.
1 vài nhóm phát biểu ® nhóm khác bổ sung (nếu có).
Hoạt động lớp
Học sinh đọc SGK và trả lời.
® Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1 giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại trong chiến tranh VN.
Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh cho Mĩ cút ... ương pháp: Trò chơi.
Chia 2 dãy, dãy A cho đề, dãy B làm và ngược lại.
Nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Chuẩn bị: Cộng số đo thời gian.
Nhận xét tiết học.
Hát 
- HS lắng nghe 
Tổ chức theo nhóm.
Mỗi nhóm giải thích bảng đơn vị đo thời gian.
Các nhóm khác nhận xét.
Số chỉ năm nhuận chia hết cho 4.
Học sinh lần lượt đọc bảng đơn vị đo thời gian.
Lần lượt nêu mối quan hệ giữa các đơn vị 
1 tuần = ngày.
1 giờ =	 phút.
1 phút =	 giây.
Làm bài.
Sửa bài.
Học sinh làm bài – vận dụng mối quan hệ thực hiện phép tính.
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
Nêu yêu cầu đề.
Học sinh làm bài cá nhân.
Sửa bài.
- HS tự làm 
- Cả lớp nhận xét 
Hoạt động lớp.
Thực hiện trò chơi.
Sửa bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
 Tiết 122 : TOÁN 
CỘNG SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Biết cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	 - Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 	 - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	Bảng phụ, SGK .
+ HS: Vở, SGK.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN 
HOẠT ĐỘNG HỌC SINH
1’
4’
1’
32’
7’
20’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Học sinh sửa bài 2,3.
G nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới:
“ Cộng số đo thời gian”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép cộng.
Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại.
VD1 : 3 giờ 15 phút + 2 giờ 35 phút
GV theo dõi và thu bài làm của từng nhóm. Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm)
GV chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng thẳng cột.
VD2 :22 phút 58 giây + 23 phút 25 giây 
GV chốt:
Kết quả có cột đơn vị nào lớn hoặc bằng số quy định là phải đổi ra đơn vị lớn hơn liền trước. 
- GV cho HS nêu cách đổi 
83 giây =? phút ? giây
-GV cho HS tự rút ra quy tắc :
+ Khi cộng số đo thời gian cần cộng các số đo theo từng loại đơn vị 
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị phút, giây lớn hơn hặc = 60 thì cần đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề 
v	Hoạt động 2: Luyện tập.
Phương pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
- GV để HS tự tìm ra kết quả 
- Hỏi lại cách đặt tính và thực hiện như thế nào ?
Bài 2:
GV nhận xét bài làm.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
1 học sinh cho ví dụ, 1 học sinh tính, thi đua theo dãy.
GV nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 2 , 3 b
Chuẩn bị: “Trừ số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh sửa bài. Nêu cách làm.
Hoạt động nhóm đôi.
Học sinh làm việc nhóm đôi.
Thực hiện đặt tính cộng.
Lần lượt các nhóm được yêu cầu trình bày bài làm
Dự kiến:
3 giờ 15 phút
+ 2 giờ 35 phút
5 giờ 50 phút
Cả lớp nhận xét
Lần lượt các nhóm đôi thực hiện
Đại diện trình bày.
Dự kiến
22 phút 58 giây
+ 23 phút 25 giây
45 phút 83 giây
 = 7 giờ 57 phút
Cả lớp nhận xét và giải thích kết quả nào Đúng – Sai
- HS nhắc lại quy tắc 
 Hoạt động cá nhân.
Học sinh đọc đề.
Học sinh lần lượt làm bài.
Sửa bài. Thi đua từng cặp.
Học sinh đọc đề – Tóm tắt
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa từng bước và nêu cách tính 
4 dãy thi đua ( 4 em/dãy).
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 124 : TOÁN 	
TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Nắm cách thực hiện phép trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài toán đơn giản.
3. Thái độ: 	- Giáo dục tính chính xác, cẩn thận.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGV
+ HS: VBT.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
3’
1’
34’
15’
15’
4’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét _ cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“ Trừ số đo thời gian “ 
® Giáo viên ghi bảng.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hiện phép trừ.
Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.
Ví dụ 1 :15giờ 55phút – 13giờ 10 phút.
Giáo viên theo dõi và thu bài làm của từng nhóm.
Yêu cầu từng nhóm nêu cách làm (Sau khi kiểm tra bài làm).
Giáo viên chốt lại.
Đặt tính thẳng hàng, thẳng cột.
Trừ riêng từng cột.
Ví du 2ï: 3phút 20giây– 2 phút 45 giây.
Giáo viên chốt lại.
Số bị trừ có số đo thời gian ở cột thứ hai bé hơn số trừ.
+ 20 giây có trừ được cho 45 giây ? Ta phải làm như thế nào ?
- GV chốt : 
+ Khi trừ số đo thời gian, cần trừ các số đo theo từng loại đơn vị 
+ Trong trường hợp số đo theo đơn vị nào đó ở SBT < số đo tương ứng ở ST thì cần chuyển đổi 1 đơn vị hàng lớn hơn liền kề sang đơn vị nhỏ hơn 
+ Tiến hành trừ.
v	Hoạt động 2: Thực hành.
Phướng pháp: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: 
Giáo viên chốt.
Bài 2:
Lưu ý cách đặt tính.
Bài 3:
Chú ý đặt lời giải.
v	Hoạt động 3: Củng cố.
Phương pháp: Thi đua, luyện tập, thực hành.
Thi đua làm bài.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 1, 2/ 133
Chuẩn bị: “Luyện tập ”.
Nhận xét tiết học 
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài và nêu cách cộng 
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm thực hiện.
Lần lượt các nhóm trình bày.
15 giờ 55 phút
13 giờ 10 phút
2 giờ 45 phút
Các nhóm khác nhận xét về cách đặt tính và tính 
Giải thích vì sao sai hoặc đúng.
Học sinh nêu cách trừ.
Lần lượt các nhóm thực hiện.
3 phút 20 giây
2 phút 45 giây.
2 phút 30 giây.
- Lấy 1 phút đổi ra giây , ta có :
2 phút 80 giây.
2 phút 45 giây.
0 phút 35giây.
3 phút 20 giây - 2 phút 45 giây= 35 giây
Cả lớp nhận xét và giải thích.
Hoạt động cá nhân, lớp.
HS làm bài 
Sửa bài.
Lớp nhận xét.
HS làm bài 
Sửa bài.
Cả lớp nhận xét.
Đọc đề – tóm tắt.
Giải – 1 em lên bảng.
Sửa bài.
Hoạt động nhóm (dãy), lớp.
Tự đặt đề và giải 
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 125 : TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	- Rèn cho học sinh kĩ năng cộng, trừ số đo thời gian.
2. Kĩ năng: 	- Vận dụng giải các bài tập thực tiển.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, khoa học.
II. Chuẩn bị:
+ GV:	SGK
+ HS: Vở bài tập.
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
33’
28’
5’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: 
“ Trừ số đo thời gian “
Giáo viên nhận xét cho điểm.
3. Giới thiệu bài mới: 
“Luyện tập”.
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thực hành.
Bài 1:
Giáo viên chốt.
Lưu ý giờ = giờ
	= 90 phút (3/2 ´ 60)
 giờ = giờ
	= (9/4 ´ 60) = 135 giây
Bài 2:
Giáo viên chốt ở dạng bài a – c .
Đặt tính.
Cộng.
Kết quả.
Bài 3:
Giáo viên chốt.
Cột 2 của số bị trừ < cột 2 của số trừ ® đổi.
Dựa vào bài a, b.
Bài 4:
Giáo viên đánh giá bài làm của HS
v	Hoạt động 2: Củng cố.
Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách thực hiện phép cộng, trừ số đo thời gian qua bài tập thi đua.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Làm bài 2, 3/ 134 .
Chuẩn bị: “Nhân số đo thời gian”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh lần lượt sửa bài nhà và nêu lại cách trừ số đo thời gian 
Lớp nhận xét.
Học sinh đọc đề – làm bài.
Lần lượt sửa bài.
Nêu cách làm.
Cả lớp nhận xét.
Học sinh đọc yêu cầu – làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách thực hiện phép cộng số đo thời gian.
Học sinh đọc đề.
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Nêu cách trừ số đo thời gian ở 2 dạng.
Học sinh đọc đề – tóm tắt.
Sửa bài từng bước.
Cả lớp nhận xét.
Hoạt động cá nhân , lớp
Các nhóm cử đại diện thi đua thực hiện phép cộng hoặc trừ số đo thời gian.
Cả lớp nhận xét.
Sửa bài.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
* * *
RÚT KINH NGHIỆM 
Tiết 50 : KHOA HỌC 
ÔN TẬP
 VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2 )
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:	- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng và các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
 2. Kĩ năng: 	- Củng cố những kĩ năng về bào vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
3. Thái độ: 	- Yêu thiên nhiên và dó thái độ trân trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Chuẩn bị:
GV: - Dụng cụ thí nghiệm.
HSø: - Tranh ảnh sưu tầm về việc sử dụng các nguồn năng lượng trong 
 sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
 - Pin, bóng đèn, dây dẫn,
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA G
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
4’
1’
28’
20’
8’
1’
1. Khởi động: 
2. Bài cũ: Ôn tập: vật chất và năng lượng.
® Giáo viên nhận xét.
3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập: vật chất và năng lượng (tt).
4. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Triển lãm.
Phương pháp: Trò chơi, thuyết trình, thực hành.
Giáo viên phân công cho các nhóm sưu tầm (hoặc tự vẽ) tranh ảnh/ thí nghiệm và chuẩn bị trình bày về:
Đánh giá về dựa vào các tiêu chí như: nội dung đầy đủ, phong phú, phản ánh các nội dung đã học,
Trình bày đẹp, khoa học.
Thuyết minh rõ, đủ ý, gọn.
Trả lời được các câu hỏi đặt ra.
 v Hoạt động 2: Củng cố.
Giới thiệu sản phẩm hay, sáng tạo.
Tuyên dương.
5. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Cơ quan sinh sản của thực vật có hoa”.
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động cá nhân, lớp.
Nhóm 1: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của Mặt Trời.
Nhóm 2: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của chất đốt.
Nhóm 3: Vai trò và việc sử dụng năng lượng của gió và của nước chảy.
Nhóm 4: Sử dụng điện tiết kiệm và an toàn.
Nhóm 5: Vẽ sơ đồ và lắp một mạch điện sử dụng pin thắp sáng đèn.
Các nhóm trình sản phẩm.
ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG 
***
RÚT KINH NGHIỆM 
KÍ DUYỆT TUẦN 25:
Khối trưởng 
Ban giám hiệu

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan-tuan 25.doc