Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 26)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 26)

Mục tiêu:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.

- Hiểu các từ ngữ trong bài:Đền Hùng, Nam QUốc Sơn Hà, Ngọc Phả, ngã Ba Hạc, .

- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.

- HS nhớ đến cội nguồn , tổ tiên.

II. Đồ dụng dạy học- Trang ảnh về đền Hùng , sgk, bảng phụ.

 

doc 17 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1179Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 25 (tiết 26)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 25
Thứ hai ngày 7 tháng 03 năm 2011
Tập đọc TIẾT 49 : PHONG CẢNH ĐỀN HÙNG
I. Mục tiêu:- Đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài: giọng đọc trang trọng, tha thiết.
- Hiểu các từ ngữ trong bài:Đền Hùng, Nam QUốc Sơn Hà, Ngọc Phả, ngã Ba Hạc, .
- Hiểu ý chính của bài: Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người con đối với tổ tiên.
- HS nhớ đến cội nguồn , tổ tiên.
II. Đồ dụng dạy học- Trang ảnh về đền Hùng , sgk, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học.
A. Kiểm tra bài cũ
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài: trực tiếp.
a.Luyện đọc - Gọi hs đọc mẫu.
Bài chia làm 3 đoạn
-Lần 1: Đọc sửa phát âm.
-Lần 2: Đọc giải nghĩa từ: :Đền hùng, Nam quốc sơn hà, Ngọc Phả, ngã Ba hạc
- Đọc ngắt nhịp câu văn dài:Trước đền....... cánh bướm nhiều màu sắc/ bay dập...
- Luyện đọc nhóm
- GVnêu cách đọc và đọc mẫu.
b. Tìm hiểu bài.
? Hãy kể những điều em biết về các vua Hùng? 
- GV giảng về truyền thuyết Con Rồng, cháu Tiên.
? Tìm những từ ngữ miêu tả cảnh đẹp của thiên nhiên nơi đền Hùng.
GV: Những từ ngữ đó cho thấy cảnh thiên nhiên nơi đền Hùng thật tráng lệ, hùng vĩ.
? Bài văn đã gợi cho em nhớ đến một số truyền thuyết về sự nghiệp dựng nước và giữ nước của dân tộc. Hãy kể tên các truyền thuyết đó.
? Em hiểu câu ca dau sau như thế nào?
Dù ai đi ngược về xuôi
Nhớ ngày giỗ Tổ mùng mười tháng ba.
? Bài văn nói lên điều gì?
c. Luyện diễn cảm.
- HD HS đọc diễn cảm đoạn 2.
- Luyện đọc theo cặp;
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Củng cố, dặn dò.
? Để đền đáp những công ơn các vua hùng có công dựng nước và giữ nước em cần làm gì?
- Dặn HS về đọc lại bài, đi thăm đền Hùng nếu có điều kiện.
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài Hộp thư mật và trả lời câu hỏi.
- 1HS đọc toàn bài.
- 3 HS đọc nối tiếp 
- 3 HS đọc nối tiếp 
- HS nêu cách đọc và đọc.
- Luyện đọc nhóm 3. Hai nhóm thi đọc.
* HS đọc thầm bài trả lời câu hỏi.
+ Các vua Hùng là người đầu tiên lập nước Văn Lang, đóng đô ở Phong Châu vùng Phú Thọ, cách đây 4.000 năm.
+ Những khóm hải đường đâm bông rực rỡ, cánh bướm dập dờn bay lượn: Bên trái là đỉnh Ba Vì vòi vọi. Bên phải là dãy Tam Đảo như bức tường xanh sừng sững. Xa xa là núi Sóc Sơn...
+Sơn Tinh, Thuỷ Tinh. Thánh Gióng
Chiếc nỏ thần . Sự tích trăm trứng
+ Nhắc nhở, khuyên răn mọi người: dù đi bất cứ dâu, làm bất cứ việc gì cũng không được quên ngày giỗ Tổ, không được quên cội nguồn.
* Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ của đền Hùng và vùng đất Tổ, đồng thời bày tỏ niềm thành kính thiêng liêng của mỗi người đối với tổ tiên
- HS nêu cách đọc và đọc.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc cá nhân.
- Lớp nhận xét.
Lịch sử T25 Sấm sét đêm giao thừa
I. Mục tiêu - Biết cuộc tổng tiến công và nổi dậy của quân dân miền Nam vào dịp tết Mậu Thân(1968), tiêu biểu là cuộc chiến đấu ở sứ quán Mĩ ở Sài Gòn:
+ Tết Mậu Thân 1968, quân và dân miền Nam đồng loạt tổng tiến công và nổi dậy ở khắp các thành phố và thị xã.
+ Cuộc chiến đấu ở Sứ quán Mĩ diễn ra quyết liệt và là sự kiện tiêu biểu của cuộc tổng tiến công.
- Gi¸o dôc HS lßng yªu n­íc.
II. Đồ dùng dạy học Tư liệu về cuộc tấn công và nổi dậy tết mậu Thân
III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra bài cũ ý nghĩa của đường Trường Sơn với cuộc hiến tranh giành độc lập ?
3. Bài mới 
a. Giới thiệu bài
* Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp 
Giới thiệu tình hình nước ta trong những năm 1965 -1968
Gv nêu nhiệm vụ học tập
- Tết mậu Thân 1968 diễn ra sự kiện gì?
-Thuật lại trận đánh tiêu biểu?
- ý nghiã của cuộc kháng chiến ?
* Hoạt động 2:Thảo luận cả lớp
- Hs đọc sgk và trả lời câụ hỏi 
Tìm những chi tiết nói nên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt cuả quân và dân ta vào dịp tết Mậu Thân 1968?
* Hoạt động 3 : Làm việc cả nhóm 
-Cho hs thảo luận câụ hỏi sau : Kể lại cuộc chiến đấu của quân giải phóng ở sứ quán Mĩ tại Sài Gòn?
Đại diện nhóm trả lời , gv nhận xét
* Hoạt động 4:làm việc cả lớp
- Cho hs tìm hiểu về ý nghĩa của cuộc tổng tiến công và nổi dậy tết Mậu Thân 1968?
4. Củng cố, dặn dò
- Gv nhận xét tiết học , dặn hs về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
- Hs theo dõi
-Mĩ đưa quân ồ ạt vào Miền Nam
-Tết mậu Thân diễn ra cuộc tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 
- Bất ngờ:Tấn công vào đêm giao thừa, đánh vào cơ quan đầu não, các thành phố lớn
- Đồng loạt:Diễn ra đồng lạot ỏ nhiều thành phố, xã, khu quân sự 
- Bối cảnh chung của cuộc tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân 1968
Hs thảo luận và kể trước lớp
* ý nghĩa:Làm cho địch hoang mang lo sợ, sự kiện này tạo bước ngoặt cho cuộc kháng chiến chống mĩcứu nước( Ta chủ động tiến công vào thành phố, tận sào huyệt của địch)
Toán T121 Kiểm tra định kì lần III (Đề và đáp án trường ra)
Đạo đức T25 Thực hành giữa học kì II
I. Mục tiêu:Học xong bài này hs biết :
- Hệ thống hoá lại các kiến thức đã học
- Biết được vai trò trách nhiệm cảu hs lớp 5
- Nắm lại một số chuẩn mực đạo đức
II. Chuẩn bị : Phiếu họctập 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
 1. ổn định lớp 
 2. Kiểm tra 
3. Bài mới 
* Kể tên các bài đạo đức đã học?
Em cần có thái độ như thế nào với người già?
Vì sao cần phải tôn trọng phụ nữ?
Biểu hiện thể hiện sự hợp tác?
Em thể hiện tình yêu quê hương như thế nào?
Khi đến uỷ ban em cần làm gì ?
Em phải làm gì để thể hiện tình yêu tổ quốc? 
4. Củng cố dặn dò
1 .Kính già yêu trẻ
Tôn trọng , giúp đỡ,...
2 Tôn trọng phụ nữ
Phụ nữ có vai trò to lớn quan trọng ...
3.Hợp tác vưói những người xung quanh
Biết phan côgn nhiệm vụ ,Bàn bạc công việc, hỗ trtợ nhau,...
4.Em yêu quê hương
5. Uỷ ban nhân dân xã phường em
Tôn trọng mọi người, thực hiện theo quy định...
6.Em yêu tổ quốc Việt Nam
Tích cực học tập rèn luyện bản thân...
 Thứ ba ngày 8 tháng 3 năm 2011
Chính tả T25 ( nghe viết ) Ai là thủy tổ loài người
I. Muc tiêu:- Nghe viết đúng chính tả bài“ Ai là thuỷ tổ loài người”
- Ôn viết hoa đúng các tên người, tên địa lí nước ngoài.
-Hs coù yù thöùc reøn chöõ giöõ vôû.
II. Chuẩn bị : 
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra Giải câu đố
3. Bài mới
* Giới thiệu bài
* Hướng dẫn hs nghe viết 
Đọc toàn bài
Đọc thầm 2 lần
Bài chính tả nói nên điều gì ?
Các chữ cần viết hoa trong bài?
Hs viết bảng con từ
 Gv đọc - Hs viết bài
Đổi vở soát lỗi Nhắc lại quy tắc viết hao tên người?
Gv thu vở chấm , nhận xét 
* Hướng dẫn hs làm bài tập
Đọc yêu cầu bài 2, đọc chú giải?
GV giải thích từ “ Cửu phủ”: tên loại tiền cổ TQ
Đọc mẩu chuyện
4. Củng cố dặn dò Nhận xét tiết học , ghi nhớ quy tắc chính tả
Hs đọc bài
Đọc thầm
Chúa Trời, A - Đam, Ê - Va, Nữ Oa,Ân Độ, Trung Quốc, Bra - hma, Sác - lơ Đác -uyn,thế kỉ XI X...
Hs viết bài 
Hs soát lỗi
Bài tập 2:
Khổng Tử, Chu Văn Vương, Ngũ Đế, Chu, Cửu Phủ, Khương Bái Công
* Viết hoa tất cả các chữ đầu mỗi tiếng vì là tên riêng nước ngoài nhưng đọc theo phiên âm Hán Việt
Toán T122 Bảng đơn vị đo thời gian
I/ Mục tiêu:- Gióp hs: ¤n l¹i c¸c ®¬n vÞ ®o thêi gian ®· häc vµ mèi quan hÖ gi÷a ,mét s讬n vÞ ®o thêi gian th«ng dông . Quan hÖ gi÷a thÕ kØ, n¨m, n¨m vµ th¸ng, n¨m ngµy, sè ngµy trong c¸c th¸ng, ngµy vµ giê, giê vµ phót, phót vµ gi©y
- Giáo dục HS có ý thức trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học: - Thầy : b¶ng phô
III/ Các hoạt động dạy học:
 1 - Ổn định tổ chức Hát
2 Kiểm tra : nhËn xÐt bµi kiÓm tra 
3 - Bài mới : Giới thiệu bài 
* Ôn tập các đơn vị đo thời gian
Nêu các đơn vị đo thưòi gian đã học?
Mối quan hệ giữa các đơn vị đo?
1 ngày = ?giờ
1 thế kỉ = ? năm....
Năm 2000 là năm nhuận vậy năm tiếp theo là năm nào?Gv hướng dẫn xác định các ngày của tháng dựa vào nắm tay
Gv đưa bảng tóm tắt
Hs nối tiếp đọc
Gv nêu ví dụ Hs đổi các s đo dựa vào bảng đơn vị đo 
* Luyện tập:
Bài 1: (- Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS ®øng t¹i chç ®äc .
Bài 2: - Bài yêu cầu làm gì?
- Gọi HS lên bảng giải.
- Dưới lớp làm ra giấy nháp.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3: - 1 em đọc bài tập.
- Gọi HS lên bảng giải.
- Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4- Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học 
 - Về chuẩn bị cho tiết sau.
1 thế kỉ = 100 năm
1 năm =12 tháng
1 năm = 365 ngày( năm nhuận 366ngày)
Cứ 4 năm lại có 1 năm nhuận
1 tuần = 7 ngày
1 ngày = 24 giờ
1giờ = 60 phút
1 phút = 60 giây
Tháng có 31 ngày : 1,3,5,7,8,10,12
Tháng có 30 ngày: 4,6,9,11
Tháng có 28 ngày vào năm nhuận thì có 29 ngày : 2 
* Ví dụ :
5 năm = 12 x 5 = 60 tháng
3 giờ = 60 x 3 = 180 phút...
Bài 1: (130)
HS đọc bảng
Kính viễn vọng :1671
Bút chì:1794
Xe đạp : 1869...
Bài 2: (130) 
 6 năm = 6 x 12 = 72 tháng
4 năm 2 tháng = 50 tháng
3 năm rưỡi = 42 tháng...
Bài 3: 72 phút =1,12giờ
30 giây = 0.5 phút 
 270 phút = 4,5 giờ 
Địa lí (T25) Châu phi
I.Mục tiêu:- Mô tả sơ lược được vị trí, giới hạn châu phi:
+ Châu Phi ở phía nam châu Âu và phía tây nam châu Á, đường xích đạo đi ngang qua giữa châu lục.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu:
+ Địa hình chủ yếu là cao nguyên.
+ Khí hậu nóng và khô.
+ Đại bộ phận lãnh thổ là hoang mạc và xa van.
- Sử dụng quả Địa cầu, bản đồ, lược đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Phi.
- Chỉ được vị trí của hoang mạc Xa-ha-ra trên bản đồ (lược đồ).
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học.
II. Chuẩn bị :lược đồ
III.Hoạt động dạy học chủ yếu 
1. ổn định lớp 
2. Kiểm tra Kể tên một số nước châụ âụ, châu á?
3. Bài mới 
* Hoạt động 1: Làm việc theo
nhóm
Gv cho hs quan sát lược đồ
 Đọc thông tin Sgk
Trình bày và chỉ bản đồ
Châu Phi giáp với các châu lụcnào?
Châu phi đứng thứ máy về diện tích so với các Châu lục khác?
Gv kết luận 
* Hoạt động 2:
Địa hình Châu Phi có đặc điểm gì ?
Khí hậu Châu Phi có gì khác với các châu khác? vì sao?
Đọc tên các cao nguyên và bồn địa?
Đọc tên các sông lớn?
Xác định vị trí hoang mạc Xa ha ra
4. Củng cố dặn dò 
 Nhận xét tiết học chuẩn bị bài sau
1. Vị trí địa lí giới hạn
Nằm ở phía năm châu Âu và phái tây nam châu á
Đại bộ phận diện tích có xích đạo đi qua
* Châu Phi có diện tich lớn thứ ba thế giới sau châu á và châu Mĩ
2. Đặc điểm tự nhiên
-Địa hình cao: Cao nguyên khổng lồ
- Khí hậu nóng khô nhất thế giới
-Có quang cảnh tự nhien...
Hs xác định vị trí các bồn địa,sông ,xa mạc,cao nguyên
* Bài học :Sgk
Hs đọc nội dung bài học
Kể chuyện (T25) Vì muôn dân
I. Mục tiêu - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Vì muôn dân.
- Biết trao đổi để làm rõ ý nghĩa: Trần Hưng Đạo là người cao thượng, biết cách cư xử vì đại nghĩa.
- Giáo dục họ ... c câu bằng cách lặp từ ngữ..
- Biết sử dụng cách lặp từ ngữ để liên kết câu.
- HS có ý thức tự giác làm bài tập.
II. Đồ dụng dạy học: - Bảng, sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi HS lên bảng đặt câu nghép có cặp từ hô ứng. 
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- GV nhận xét , ghi điểm
2. Bài mới
a.Giới thiệu bài: trực tiếp.
b.Nhận xét.
Bài 1: Từ nào lặp lại?
- Gv yêu cầu: Dùng bút chì gạch dưới từ lặp lại ở câu trước.
- Gọi hs trình bày.
- GV nhận xét, kết luận
Bài 2: Thay từ được dùng trong câu...
- HD Hs làm bài theo cặp.
- Gọi hs trình bày.
- Nhận xét, kết luận. 
Bài 3: Việc lặp lại từ có tác dụng gì?
- HD HS làm bài theo cặp.
- Gọi HS trình bày kết quả.
- GV nhận xét, kết luận.
* Ghi nhớ: SGK
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
- Yêu cầu hs lấy ví dụ.
3. Luyện tập.
Bài 1: Tìm từ lặp lại.
- HD HS: Tìm những từ ngữ được lặp lại để liên kết câu.
- HD HS tự làm bài.
+Dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ được lặp để liên kết câu.
- GV nhận xét, kết luận.
? Các từ lặp trong 2 đoạn văn có tác dụng gì?
Bài 2: Chọn từ thích hợp vào chỗ trống.
- HD HS làm bài theo cặp:
- Gọi hs trình bày
- Nhận xét, kết luận:
3. Củng cố, dặn dò.
- Dặn về đọc ghi nhớ , chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học.
 - 2 HS lên bảng đặt câu.
- 2 hs nhắc lại ghi nhớ.
- HS đọc yêu cầu và đoạn văn
- 1 hs làm bảng phụ, lớp làm vbt- trình bày.
• Từ lặp lại trong câu trước là từ đền.
- Hs trao đổi , trình bày.
+ Nếu thay từ đền ở câu thứ 2 bằng từ nhà, chùa, trường lớp thì nội dung 2 câu không ăn nhập gì với nhau vì mỗi câu nói đến một sự vật khác nhau.
+Tạo ra sự liên kết chặt chẽ về nội dung giữa 2 câu trên. 
- 2 HS đọc ghi nhớ- lấy ví dụ minh hoạ
*Làm cá nhân. 
- 1 HS làm bảng phụ, lớp làm vbt.
a/ Từ trống đồng và Đông Sơn được dùng lặp lại để liên kết câu.
b/ Cụm từ anh chiến sĩ và nét hoa văn được dung lặp lại để liên kết câu.
* Làm theo cặp.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt.
- Các từ cần điền vào chỗ trống là: thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, thuyền, chợ, cá song, cá chim, tôm.
 Thứ sáu ngày 11 tháng 3 năm 2011
Kĩ thuật (T 25) LẮP XE BEN (TIẾT 2)
I.Mục tiêu: - Chọn đungd đủ số lượng các chi tiết lắp xe ben.
- Biết cách lắp và lắp được xe ben theo mẫu.Xe lắp tương đối chắc chắn, có thể chuyển động được.
- Rèn tính cẩn thận , tính kiên chì.
II.Đồ dùng dạy học: Bộ lắp ghép, mẫu xe ben.
III. Các hoạt động dạy học.
1.Kiểm tra bài cũ.
? Lắp xe ben gồm mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng của hs.
2. Dạy bài mới:
* Giới thiệu bài: Trực tiếp.
Hoạt động 1: Thực hành lắp xe ben.
a. Chọn chi tiết.
-Yêu cầu hs chọn đúng đủ các chi tiết.
- GV kiểm tra hs chọn chi tiết.
b. Lắp từng bộ phận.
- Gọi hs đọc ghi nhớ.
? Để lắp được xe ben ta cần phải lắp mấy bộ phận? Là những bộ phận nào?
- Yêu cầu hs dựa vào các hình trong sgk và thực hành lắp.
- GV quan sát giúp đỡ hs.
3.Củng cố- dặn dò.
? Lắp xe ben gồm những bộ phận nào?
- Dặn về thực hành, chuẩn bị tiết sau.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs trả lời.
- Hs báo cáo.
- HS chọn chi tiết theo nhóm.
- 1 hs đọc ghi nhớ.
+ lắp 5 bộ phận: khung sàn xe, giá đỡ, sàn ca bin, các thanh đỡ, hệ thống giá đỡ, trục bánh xe sau và trục bánh xe trước
- HS thực hành lắp theo nhóm.
.
Tập làm văn.TIẾT 50: TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục tiêu:- Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ, các em viết tiếp các lời đối thoại gợi ý để hoàn chỉnh đoạn đối thoại trong SGK.
- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch
- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lý nước ngoài.
- HS có ý thức tự giác làm bài.
II. Đồ dụng dạy học- Tranh ảnh, sgk, vbt, bảng phụ. 
III. Các hoạt động dạy học.
1.Bài mới.Giới thiệu bài : Trực tiếp.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:Đọc đoạn trích.
- HD HS làm bài tập.
? Các nhân vật trong truyện là ai?
? Nội dung đoạn trích là gì?
? Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ, của họ lúc đó như thế nào?
- Nhận xét, kết luận.
Bài 2: Viết tiếp lời đối thoại.
- Gọi hs đọc gợi ý.
- Chia nhóm giao nhiệm vụ.
 + viết tiếp một số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch .
- Cho HS trình bày .
- GV nhận xét, bình chọn nhóm viết tốt.
Bài 3: Phân vai diễn lại đoạn trích.
- HD chia nhóm nêu yêu cầu.
- Chuẩn bị phân vai để diễn kịch
 - GV nhận xét, bình chọn nhóm diễn kịch hay nhất.
3. Củng cố, dặn dò.
? Bài hôm nay giúp các em biết thêm điều gì?
- Dặn HS về nhà viết lại đoạn đối thoại đọc trước tiết Tập tàm văn tuần 26
- GV nhận xét tiết học
*Làm cá nhân.
- HS đọc bài trả lời.
+Thái Sư Trần Thủ Độ, cháu, Linh từ Quốc Mộu
+ Thái Sư muốn nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương...
+Trần Thủ Độ nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng,...
*làm theo nhóm
- 3 hs đọc gợi ý.
- Nhóm 4 hs thảo luận làm bài.
- Đại diện nhóm – trình bày.
- Lớp nhận xét.
* Làm việc nhóm.
- Nhóm 4 HS trao đổi, phân vai diễn lại vở kịch.
- Các nhóm lên biểu diễn
- Lớp theo dõi nhận xét
Toán (T125) Luyện tập
I. Mục tiêuBiết:- Cộng, trừ số đo thời gian.
- Vận dụng giải các bài toán có nội dung thực tế.
- Giáo dục học sinh có ý thức học tập và yêu thích môn học, rèn tính cẩn thận, chính xác cho học sinh.
II. Chuẩn bị : Đồ dùng toán
III. Hoạt động dạy học chủ yếu 
1.ổn định lớp
2. Kiểm tra Nêu cách cộng trừ hai số đo thời gian?
3. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* Bài tập : Hs nêu yêu cầu 
Gv chia nhóm Hs làm nhóm bảng phụ 
Hs trình bày nhận xét 
GV nhận xét củng cố kiến thức
Hs đặt tính và tính trên bảng con, bảng lớp
Hs làm bảng con bảng lớp
Đọc đề 
4. Củng cố dặn dò làm bài tập VBT, Chuẩn bị bài sau
Bài 1:Gv đưa bảng phụ hs làm việc nhóm và điền kết quả
a. 288 giờ b.96 phút
30 giờ 135 phút
60 giờ 90 giây
Bài 2: 
a.15 năm 11 tháng
b. 9 ngày 36 giờ = 10 ngày 12 giờ
c.19 giờ 69 phút = 20 giờ 9 phút
Bài 3:
1 năm 7 tháng; 4 ngày18 giờ
7 giờ 38 phút
Luyện từ và câu (T50) Liên kết các câu trong bài bằng thay thế từ ngữ
I. Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là liên kết câu bằng cách thay thế từ ngữ.
- Biết sử dụng cách thay thế từ ngữ để liên kết câu.
 - HS có ý thức tự giác làm bài tập.
II. Đồ dụng dạy học: - Bảng phụ , sgk, vbt.
III. Các hoạt động dạy học.
1. Kiểm tra bài cũ.
- Gọi hs đặt câu có sử dụng liên kết bằng cách lặp từ ngữ
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài: trực tiếp.
b.Nhận xét.
Bài 1: 
- HD HS làm bài theo cặp.
+Nêu rõ đoạn văn nói về ai
+ Những từ ngữ nào cho biết điều đó
- Dùng bút chì gạch dưới các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Vì sao nói cách diễn đạt...
- HD HS làm bài theo cặp.
- Nhận xét, kết luận:
Việc thay thế những từ ngữ đã dùng ở câu trước bằng những từ đồng nghĩ thể hiện liên kết câu được gọi là phép thay thế từ ngữ
*Ghi nhớ: SGK-76.
- Gọi hs đọc ghi nhớ và lấy ví dụ.
c. Luyện tập.
Bài 1: Thay thế từ ngữ có tác dụng gì?
- GV giao việc:
? Từ ngữ in đậm thay thế cho từ ngữ nào?
? Nêu tác dụng của việc thay thế đó?
- Gọi HS trình bày.
- GV nhận xét, kết luận.
Bài 2: Thay thế từ ngữ...
- HD HS làm bài theo cặp.
- Gọi hs trình bay.
-Nhận xét, kết luận.
3. Củng cố, dặn dò.
-Gọi hs nhắc lại ghi nhớ.
- Dặn về đọc thuộc ghi nhớ, chuẩn bị bài sau.
- GV nhận xét tiết học
- 2HS lên bảng làm bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- HS trao đổi làm bài, 
- 1 cặp làm bảng phụ. Lớp làm vbt.
+ Các từ ngữ chỉ Trần Quốc Tuấn: Hưng Đạo Vương, ông, vị Quốc công Tiết chế, vị Chủ tướng tài ba, Hưng Đạo Vương, Ông, Người.
-Hs trao đổi trả lời.
+ Cách diễn đạt trong đoạn văn trên tốt hơn cách diễn đạt trong đoạn văn dưới là vì từ ngữ được sử dụng linh hoạt. Tác giả đã sử dụng các từ ngữ khác nhau để chỉ một đối tượng nên tránh được sự lặp lại đơn điệu, nhàm chán.
- 2HS đọc ghi nhớ.
- 3 hs nêu ví dụ.
* Làm cá nhân.
- 1 HS làm bảng phụ. Lớp làm vbt.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
+ Từ anh ở câu 2 thay thế cho từ Hai Long ở câu 1
+ Cụm từ người liên lạc (ở câu 4) thay cho từ người đặt hộp thư (ở câu 2).
+Từ đó (ở câu 5) thay cho những vật gợi ra hình chữ V (ở câu 4)
*Làm theo cặp.
- 1 cặp làm bảng phụ, lớp làm vbt. 
+Từ nàng (ở câu 2) thay cho cụm từ vợ An Tiêm (ở câu 1)
+Từ chồng ở câu 2 thay cho An Tiêm ở câu 1
Thể dục: Tiết thứ 49
PHOÁI HÔÏP CHAÏY ÑAØ- BAÄT CAO
- TROØ CHÔI “CHUYEÅN NHANH, NHAÛY NHANH”
I.Muïc tieâu:
- Tieáp tuïc oân baät cao , phoái hôïp- baät cao. Yeâu caàu thöïc hieän ñoäng taùc töông ñoái ñuùng, vaø baâït tích cöïc
- Chôi troø chôi “ Chuyeån nhanh, nhaûy nhanh “. Yeâu caàu tham gia chôi töông ñoái chuû ñoäng, tích cöïc 
- Giaùo duïc hoïc sinh reøn luyeän thaân theå
II. Ñòa ñieåm vaø phöông tieän.
- Ñòa ñieåm: Treân saân tröôøng, veä sinh, an toaøn taäp luyeän.
-Phöông tieän : Keû vaïch vaø oâ cho troø chôi,2-4 quaû boùng chuyeàn hoaëc boùng ñaù vaø 4 chieác khaên laøm vaät chuaån baät cao
III. Noäi dung vaø Phöông phaùp leân lôùp.
Noäi dung
Thôøi löôïng
Caùch toå chöùc
A.Phaàn môû ñaàu:
- Taäp hôïp lôùp phoå bieán noäi dung baøi hoïc.
- Xoay caùc khôùp coå chaân , khôùp goái , hoâng vai :Moãi ñoäng taùc moãi chieàu 8-10 voøng 
- OÂn caùc ñoäng taùc, tay , chaân, vaën mình, toaøn thaân vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung : Moãi ñoäng taùc 2 x 8 nhòp do caùn söï ñieàu khieån .
Troø chôi khôûi ñoäng:.
B.Phaàn cô baûn.
1)OÂn phoái hôïp chaïy – baät nhaûy – mang vaùc
Gv phoå bieán nhieäm vuï , yeâu caàu chia toå taäp luyeän khoaûng 3phuùt sau ñoù caû lôùp chia laøm 2 ñoäi do caùn söïñieàu khieån 
2) Baät cao phoáihôïp chaïy ñaø – baät cao 
Gv trieån khai thaønh 4 haøng doïc hoïc sinh baït 2-3 laàn .Sau ñoù thöïc hieän 3-5 böôùc ñaø – baät cao(Hoïc sinh thöïc hieän 2-3 laàn coù treo vaät chuaån treân cao ñeå hoïc sinh phaán ñaáu baät cao tay chaïm vaät chuaån )
3) Troø chôi “Chuyeån nhanh chaïy nhanh “
Chia soá Hs trong lôùp laøm 4 ñoäi. Gv phoå bieán caùch chôi, luaät chôi
Cho hoïc sinh chôi thöû vaø sau ñoù cho hoïc sinhchôi thaät 2-3 laàn
. Tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc.
C.Phaàn keát thuùc.
- Gv cho lôùp ñöùng thaønh voøng troøn vöøa di chuyeån voã tay vaø haùt. Sau ñoù chuyeån thaønh 4 haøng ngang theo toå 
- Gv cuøng Hs heä thoáng baøi.
- Gv höôùng daãn Hs veà nhaø töï taäp chaïy ñaø baät cao tay vôùi vaøo vaät chuaån ñeå taêng söùc baät .
2’
2- 3’
2 – 3 laàn
17-18 ‘
7– 8’
2-3 laàn 
2’
1’
1’
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´
´
´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
 ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´
´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 25(8).doc