Giáo án lớp 5 - Tuần 26

Giáo án lớp 5 - Tuần 26

I. Mục tiêu:

 - Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.

 - Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.

 - Học sinh chăm chỉ học Toán.

II. Đồ dùng dạy học:

 - Bảng nhóm.

III. Các hoạt động dạy học:

 1. Ổn định:

 2. Kiểm tra: ? Bài tập 4

 3. Bài mới: Giới thiệu bài.

 

doc 20 trang Người đăng huong21 Lượt xem 988Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26
Thứ hai ngày 28 tháng 2 năm 2011
Toán
Tiết 126: Nhân số đo thời gian với một số 
I. Mục tiêu: 
	- Học sinh biết thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
	- Vận dụng vào giải các bài toán thực tiễn.
	- Học sinh chăm chỉ học Toán.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Bài tập 4
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Thực hiện phép nhân số đo thời gian với một số.
? Học sinh đọc ví dụ 1.
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Giáo viên hướng dẫn học sinh đặt tính- Tính
Kết luận:
Vậy 1 giờ 10 phút x 3 = 3 giờ 30 phút
? Ví dụ 2: Học sinh đọc ví dụ 2
? Học sinh nêu phép tính tương ứng.
- Hướng dẫn học sinh trao đổi.
- Nhận xét kết quả viết gọn hơn. 
(Đổi 75 phút = 1 giờ 15 phút)
- Kết luận: Khi nhân số đo thời gian với một số ta thực hiện phép nhân từng số đo theo từng đơn vị đo với số đó. Nếu phân số đo với đơn vị phút, giây lớn hơn hoặc bằng 60 thì thực hiện chuyển đổi sang đơn vị hàng lớn hơn liền kề.
b) Thực hành:
bài 1: 
- GV quan sát HS làm bài.
- GV nhận xét, cho điểm.
- GV tuyên dương HS làm bài tốt.
Bài 2: ? Học sinh làm cá nhân.
- Giáo viên chấm, chữa.
Học sinh đọc đề
1 giờ 10 phút x 3 = ?
3 giờ 15 phút x 5 = ?
- Ta có 75 phút = 1 giờ 15 phút.
Vậy 15 giờ 75 phút = 16 giờ 15 phút.
- Học sinh nối tiếp nhắc lại.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS lên bảng giải. 
- Nhận xét, bổ sung.
- Học sinh làm cá nhân, đổi vở soát, chữa. 
Thời gian bé Lan ngồi trên đu là:
1 phút 25 giây x 3 = 4 phút 15 giây
Đáp số: 4 phút 15 giây
	4. Củng cố:	
	- Hệ thống nội dung.
	- Liên hệ – nhận xét.
Tập đọc
Tiết 47: nghĩa thầy trò
I. Mục tiêu:
 - Biết đọc lưu loát , diễn cảm toàn bài, giọng nhẹ nhàng , trang trọng.
 - Hiểu các từ ngữ, câu, đoạn trong bài, diễn biến của câu chuyện.
 - ý nghĩa: Ca ngợi truyền thống tôn sư trọng đạo của nhân dân ta, nhắc nhở mọi người cần giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ chép đoạn 1.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra: ? Học sinh đọc lòng bài thơ Cửa sông
	3. Bài mới:	Giới thiệu bài.
a) Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh luyện đọc kết hợp rèn đọc đúng và giải nghĩa từ.
- Giáo viên đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài.
? Các môn sinh của cụ giáo chu đến nhà thầy để làm gì?
? Tìm những chi tiết cho thấy học trò rất tôn kính cụ giáo Chu?
? Tình cảm của cụ giáo Chu đối với người thầy đã dạy cho cụ thuở học vỡ lòng như thế nào? Tìm những chi tiết biểu hiện tình cảm đó?
- Hướng dẫn học sinh hiểu nghĩa một số câu thành ngữ, tục ngữ, rồi hỏi.
? Những thành, tục ngữ nào nói lên bài học mà các môn sinh nhận được trong ngày mừng thọ cụ giáo Chu?
? Em tìm thêm những câu ca dao, tục ngữ, thành ngữ nào có nội dung tương tự?
? ý nghĩa:
c) Luyện đọc:
- Yêu cầu học sinh đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá
- 3 học sinh đọc nối tiếp 3 đoạn, rèn đọc đúng, đọc chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1- 2 học sinh đọc trước lớp.
- Lớp theo dõi.
- để mừng thọ thầy: thể hiện lòng yêu quý kính trọng thầy- người đã dạy dỗ, dìu dắt họ trưởng thành.
- Từ sáng sớm các môn sinh đã tề tựu đông đủ trước sân nhà thầy giáo Chu để mừng thọ thầy. Họ dâng biếu thầy theo sau thầy”.
- Thầy giáo Chu rất tôn kính cụ đồ đã dạy từ thuở vỡ lòng.
- Thầy mời học trò cùng tới thăm một người mà thầy mang ơn rất nặng. Thầy chắp tay kính vái cụ đồ tạ ơn thầy.
- Uống nước nhớ nguồn, tôn sư trọng đạo, Nhất tự vi sư, bán tự vi sư.
- Không thầy đố mày làm nên; Muốn sang thì bắc cầu kiều, Muốn con hay chữ thì yêu lấy thầy; Kính thầy, yêu bạn 
- Học sinh nối tiếp nêu.
- Học sinh đọc nối tiếp để củng cố.
- Học sinh theo dõi.
- 1 học sinh đọc lại
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- Thi đọc trước lớp.
	4. Củng cố: 	- Nội dung bài.
	- Liên hệ - nhận xét.
	5. Dặn dò:	Đọc lại bài.
chính tả (nghe - Viết)
Tiết 24: lịch sử ngày quốc tế lao động
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Nghe- viết đúng chính tả bài Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động.
 - Viết đúng tốc độ, trình bày đẹp, đúng mẫu chữ, cỡ chữ.
	- Ôn quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài, làm đúng các bài tập.
II. Chuẩn bị:
	- Bút dạ và 2 tờ phiếu kẻ bảng nội dung bài 2.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Học sinh viết tên riêng như :	 Sác lơ, Đác- uyn, A- đam, Pa- xtơ, Nữ Oa, 
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn nghe- viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả Lịch sử Ngày Quốc tế Lao động?
? Bài chính tả nói điều gì?
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ viết sai, cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
3.3. Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Giáo viên và cả lớp chốt lại ý kiến đúng.
Tên riêng
O-gien Pô-chi-ê, Pie Đô-gây-tê, Pa-ri
Pháp
- Giáo viên giải thích thêm cách viết tên riêng trong bài văn.
Công xã Pa-ri
Quốc tế ca.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 số học sinh đọc lại thành tiếng của bài chính tả.
+ Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của Ngày Quốc tế Lao động 1- 5.
+ Học sinh viết ra nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-mo, Pit-sbơ-nơ.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- 1 số học sinh đọc nội dung bài 2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa-ri.
“Tác giả bài Quốc tế ca”
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
Quy tắc
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách băng gạch nối.
- Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt.
+ Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
+ Tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
- Cho học sinh đọc thầm lại bài: “Tác giả bài Quốc tế ca”, nói về nội dung bài văn.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. 
Chiều
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
toán, địa lý
gv chuyên dạy
luyện từ và câu
Tiết 47: Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục tiêu:
	- Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ về truyền thống dân tộc, bảo vệ và phát huy truyền thống dân tộc. 
 - Từ đó, biết thực hành sử dụng các từ ngữ đó để đặt câu.
 - Vận dụng để làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút dạ và 1 vài tờ phiếu khổ to.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 3. 
III. Các hoạt động dạy học:
	A. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm bài tập 2, 3
	B. Dạy bài mới:
	1. Giới thiệu bài:
	2. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ để học sinh làm nhóm.
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b) Truyền có nghĩa là làm rộng hoặc làm lan rộng ra cho nhiều người biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào cơ thể người.
Bài 3: 
- Giáo viên dán lên bảng kẻ sẵn bảng phân loại.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho 2, 3 học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- Học sinh đọc lại từng dòng, suy nghĩ, phát biểu.
- Đáp án (c) là đúng.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
a) truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
b) truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
c) truyền máu, truyền nhiễm.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm.
- Một vài học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh lên dán bài làm lên bảng.
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp , con dao cắt rốn, thanh gươm, , chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
	3. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
tập làm văn
Tiết 47: Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Biết viết các lời đối thoại để hoàn chỉnh một đoạn đối thoại trong kịch.
	- Biết phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch.
 - Luyện cách sử dụng từ ngữ trong diễn đạt.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu khổ to, bút dạ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Một số học sinh đọc màn kịch: “Xin Thái sư tha cho!” đã được viết lại
	- Bốn học sinh phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài:
3.2. Hoạt động 1: Bài 1
3.3. Hoạt động 2: Bài 2
- Cho lớp đọc thầm toàn bộ bài.
- Cho học sinh tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em)
- Cho lớp tự bình chọn nhóm soạn kịch hay.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3
- Cho từng nhóm học sinh nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện.
- HS1: Đọc yêu cầu bài 2.
- HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
- HS3: Đọc đoạn đối thoại.
+ Trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh đối thoại, hoành chỉnh màn kịch.
+ Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại 
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Em học sinh làm người dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
+ Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
Chiều
Gv chuyên dạy
Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
toán
Tiết 128: Luyện tập 
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
	- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
	- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: 
- Giáo viên gọi học sinh lên bảng chữa bài.
- GV quan sát HS làm bài.
- Giáo viên và cả lớp nhận xét.
Bài 2: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, chữa bài
Bài 3: 
- GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
Bài 4: 
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- GV quan sát các nhóm thảo luận và trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương nhóm làm  ... iặc của người Việt cổ bên bờ sông Đáy ngày xưa.
- Khi tiếng trống hiệu vừa dứt, bốn thành viên cho cháy thành ngọn lửa.
- Mỗi người một việc: Người ngồi vót những thanh tre già thành những chiếc đũa bông, thành gạo người thì lấy nước thổi cơm.
- Vì giật được giải trong cuộc thi là bằng chứng cho thấy đội thi rất tài giỏi, khéo léo, nhanh nhẹn thông minh của cả tập thể.
- Học sinh đọc lại.
- 4 học sinh đọc nối tiếp nhau 4 đoạn của bài văn.
- Học sinh đọc diễn cảm.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
luyện từ và câu
Tiết 48: Luyện tập thay thế từ ngữ để liên kết câu
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Củng cố hiểu biết về biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
	- Biết sử dụng biện pháp thay thế từ ngữ để liên kết câu.
 - Viết được đoạn văn có sử dụng phép thay thế từ ngữ để liên kết câu.
II. Chuẩn bị:
	- Phiếu khổ to .
 - Bảng phụ, bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh làm lại bài 2, 3 của tiết trước.
	3. Bài mới:	
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Hoạt động 1: Hướng dẫn cho học sinh làm bài tập 1.
- Cho học sinh đánh số thứ tự các câu văn.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn.
? Nêu tác dụng của việc thay thế.
3.3. Hoạt động 2: Bài 2:
- Phát bảng nhóm cho 3 nhóm.
- Hướng dẫn đánh số thứ tự câu.
- Nhận xét.
- Giáo viên chốt lại.
3.4. Hoạt động 3: Bài 3: 
- Gọi HS đọc đề bài.
- Mời vài HS giới thiệu người hiếu học em chọn viết là ai.
- Yêu cầu HS làm bài, phát phiếu khổ to cho 2 HS.
- Nhận xét, sửa những từ viết sai.
- Đọc yêu cầu bài.
+ Đọc thầm lại đoạn văn, làm bài.
- 1 học sinh lên bảng gạch chân những từ chỉ nhân vật Phù Đổng Thiên Vương.
Trang nam nhi, tráng sĩ ấy, người trai làng Phủ Đổng 
- Tránh việc lặp từ, giúp cho cách diễn đạt sinh động hơn, rõ ý hơn mà vẫn đảm bảo sự liên kết.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS làm bài.
+ 2 học sinh lên bảng làm và trình bày phương pháp thay thế.
(2) Người thiếu nữ họ Triệu (thay cho Triệu Thị Trinh ở câu 1) xinh xắn, tính cách.
(3) Nàng bắn cung rất giỏi 
(4) Có lần, nàng đã bắn hạ 1 con báo gấm hung dữ 
(5) Hằng ngày chứng kiến cảnh nhân dân bị giặc Ngô đánh đập, cướp bóc, Triệu Thị Trinh vô cùng uất hận, nung nấu ý chí 
(6) Năm 248, người con gái vùng núi Quan Yên cùng anh là Triệu Quốc Đạt 
(7) Tấm gương anh dũng của Bà sáng mãi 
- Đọc yêu cầu bài.
- Vài HS giới thiệu.
- Học sinh viết bài vào vở bài tập, 2 HS làm phiếu khổ to rồi trình bày.
- Học sinh nối tiếp đọc đoạn văn.
	4. Củng cố- dặn dò: 
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ. 
- Chuẩn bị bài sau. 
Chiều
Soạn bài trên GAĐT
Thứ sáu ngày 4 tháng 3 năm 2011
Toán
Tiết 130: Vận tốc
I. Mục tiêu: Giúp học sinh:
	- Bước đầu có khái niệm về vận tốc, đơn vị đo vận tốc.
	- Biết tính vận tốc của một chuyển động đều.
	- HS vận dụng làm tốt các bài tập.
II. Đồ dùng dạy học: 
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở bài tập của học sinh.
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
* Hoạt động 1: Giới thiệu khái niệm vận tốc.
Giáo viên nêu bài toán: 	ô tô: 1 giờ: 50 km
	Xe máy: 1 giờ: 40 km
	Cả 2 loại xe cùng đi từ A đến B.
? Ô tô và xe máy, xe nào đi nhanh hơn?	- Học sinh trả lời.
Ž Trung bình mỗi giờ đi được một quãng đường ta gọi vận tốc.
Bài 1: 
- Học sinh đọc đề bài Ž làm và trình bày.
Giải
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được là:
170 : 4 = 42,5 (km)
	Đáp số: 42,5 km
Ž Mỗi giờ ô tô đi được 42,5 km. Ta nói vận tốc trung bình hay vận tốc của ô tô là 42,5 km giờ, viết tắt là 42,5 km/giờ.
- Giáo viên ghi bảng:	Vận tốc của ô tô là:
	170 : 4 = 42,5 (Km/h)
Ž Đơn vị của vận tốc là km/ giờ.
- Nếu gọi quãng đường: S
	Thời gian: t	Ž Công thức tính vận tốc: V = S : t
	Vận tốc: V
- Giáo viên lấy một số ví dụ về vận tốc một số phương tiện:
Bài 2: (sgk)	- Học sinh đọc yêu cầu bài.
- Giáo viên nêu bài toán.	- Học sinh giải.
	Vận tốc chạy của người đó là:
	60 : 10 = 6 (m/ giây)
Vậy đơn vị của vận tốc là km/ giờ hoặc m/ giây.
- Gọi 2 học sinh nhắc lại cách tính vận tốc.
* Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1:
. - GV yêu cầu HS lên bảng làm
- GV quan sát HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương- 
Tóm tắt: t = 3 giờ
	 S = 105 km
 V = ? km/ giờ
Bài 2:.
Tóm tắt: t = 2,5 giờ
	 S = 1800 km
	 V = ? km/ giờ 
- GV yêu cầu HS lên bảng làm
- GV quan sát HS làm bài.
- GV nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
Bài 3: Giáo viên hướng dẫn.
Tóm tắt: t = 1 phút 20 giây
	 S = 400 m
	 V = ? m/ giây.
- GV yêu cầu HS làm vở
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
- Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Giải
Vận tốc của xe máy là:
105 : 3 = 35 (km/ giờ)
	Đáp số: 35 km/ giờ
Học sinh đọc yêu cầu bài và tóm tắt
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
Vận tốc của máy bay là:
 1800 : 2,5 = 720 (km/ giờ)
Đáp số : 720 Km/ giờ
- Cả lớp làm vở.
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Giải
1 phút 20 giây = 80 giây
Vận tốc chạy của người đó là:
400 : 80 = 5 (m/ giây)
	Đáp số: 5 m/ giây
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhắc lại cách tính vận tốc.
- Nhận xét giờ
mĩ thuật
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
tập làm văn
Tiết 48: Trả bài văn tả đồ vật
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Học sinh biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả đồ vật theo đề bài đã cho: bố cục, trình tự miêu tả, quan sát và chọn lọc chi tiết cách diễn đạt, trình bày.
	- Biết được ưu khuyết điểm của bạn và của mình khi được thầy cô chỉ rõ.
 - Biết tham gia sửa lỗi chung, biết tự sửa lỗi thầy cô yêu cầu, biết viết lại một đoạn văn cho hay hơn.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. ổn định:
	2. Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc màn kịch “Giữ nguyên phép nước”
	3. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài.
+ Nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp.
- Nhận xét về những ưu điểm, những thiếu sót, hạn chế.
- Thông báo điểm số cụ thể.
+ Hướng dẫn học sinh chữa bài. 
- GV mở bảng phụ ghi sẵn một số lỗi điển hình.
- Trả bài cho từng HS.
- Hướng dẫn học sinh chữa lỗi chung.
	- Học sinh tự sửa lỗi trong bài của mình 
	(đổi bài)
+ Hướng dẫn HS học tập những đoạn văn hay
- Giáo viên đọc mẫu những đoạn văn, bài văn hay.
	- Học sinh chọn viết lại một đoạn văn chưa đạt.
	- Học sinh đọc đoạn văn viết lại.
	4. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà viết lại bài văn.
Bgh duyệt bài soạn
Sinh hoạt
kiểm điểm tuần
I. Mục đích, yêu cầu: 
	- Kiểm điểm đánh giá những hoạt động trong tuần.
 - Học sinh thấy được điểm mạnh và những tồn tại để có ý thức phấn đấu hơn nữa. 
	- Đề ra kế hoạch hoạt động trong tuần tới, kích thích học sinh hứng thú học tập. Nâng cao ý thức tự giác trách nhiệm ở mỗi HS.
II. Chuẩn bị:
	- Nội dung sinh hoạt.
III. Nội dung sinh hoạt:
	1. ổn định:
	2. Sinh hoạt: 
a) Đánh giá, nhận xét ưu khuyết điểm tuần 26.
- Tổ chức cho HS tự kiểm điểm trong tổ, từng tổ báo cáo.
- Lớp trưởng đánh giá nhận xét chung, đánh giá phong trào thi đua.
- Lớp nhận xét các mặt hoạt động của lớp: đạo đức, nề nếp, học tập, lao động vệ sinh.
- Tổ thảo luận và nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá.
b) Phương hướng, kế hoạch hoạt động tuần 27.
 . Duy trì tốt nề nếp đã đạt được. Phát huy nề nếp tự quản.
 . Thi đua tìm hiểu về Đoàn và thi đua học tập chào mừng ngày 26/ 3.
 . Đẩy mạnh phong trào học tập, rèn chữ giữ vở.
 . Đẩy mạnh tiến độ bồi dưỡng chất lượng HS giỏi.
c) Tổ chức sinh hoạt văn nghệ.
- Giáo viên cho lớp hát tập thể, luyện hát các bài hát về mẹ, về cô, các bài hát về Đoàn Đội.
- Học sinh thi hát trước lớp.
- Lớp nhận xét, bình chọn đội hát hay nhất.
	3. Củng cố- dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị tốt cho tuần sau.
tin học
(Giáo viên chuyên soạn giảng)
Luyện viết
Bài 26 : Sông quê
I Mục tiêu :
- Học sinh luyện viết chữ đúng theo cỡ chữ và mẫu chữ
- Biết viết các kiểu chữ :chữ nghiêng chữ dứng
- Rèn cho học sinhviết chữ đẹp hơn và nhanh hơn
Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước , yêu thiên nhiên
II Đồ dùng dạy học:
- Vở luyện viết quyển 1 ,quyển 2
III Hoạt động dạy học
1.Giới thiệu bài 
2. Hớng dẫn học sinh luyện viết
Giáo viên đọc bài 1 lần
- Gọi học sinh đọc
Nội dung bài viết ?
- Tìm những từ khó viết ,những từ viết hoa
- Cách trình bầy ?
- Độ cao con chữ ,khoảng cách con chữ
- Kiểu chữ đứng viết nh thế nào ?
- Kiểu chữ nghiêng viết nh thế nào ?
- Giáo viên đi uốn nắn những em viết còn chưa đúng
Chấm bài 
Nhận xét bài viết
- Học sinh theo dõi bài
2 học sinh đọc
-Học sinh trả lời
- sau làng , cát non nổi lên , trỉa , tra
- Đầu câu cần viết hoa
- Là bài văn
Chú ý các nét khuyết 
Viết đứng chữ
Độ nghiêng 1/2 ô
Học sinh viết bài quyển 1trước
Viết tiếp quyển 2
3 Củng cố dặn dò:
 Nhắc lại kiến thức
- Nhận xét giờ học
- Về nhà xem lại bài và viết lại những chữ hay sai
toán (t)
Luyện tập 
I. Mục đích, yêu cầu: Giúp học sinh.
	- Rèn luyện kĩ năng nhân, chia số đo thời gian.
	- Vận dụng tính giá trị của biểu thức và giải các bài tập toán thực tiễn.
II. Đồ dùng dạy học: 
	Bảng nhóm.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:	Học sinh chữa bài tập.
	2. Bài mới:	a) Giới thiệu bài.
	b) Giảng bài:
Bài 1: Tính(trang 57 – vở bài tập)
- GV yêu cầu HS nối tiếp lên bảng làm.
- GV quan sát HS làm bài
- Nhận xét, chữa bài, tuyên dương HS làm bài tốt.
Bài 3: tính(trang 58- vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm đôi.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện các nhóm lên trình bày.
- Nhận xét, tuyên dương , nhóm,HS làm bài tốt.
Bài 4(trang 58 – vở bài tập)
- GV yêu cầu HS làm vở.
- GV quan sát HS làm bài.
- GV chấm một số bài.
- Nhận xét, tuyên dương HS làm bài tốt.
- 3 HS lên bảng làm.
- Nhận xét, bổ sung.
- HS thảo luận theo nhóm đôi 
- Đại diện các nhóm lên bảng làm .
- Nhận xét, bổ sung.
(6 giờ35 phút + 7 giờ 4 phút) : 3 
= 13 giờ 39 phút : 3 
= 4 giờ 33 phút
b)(63 phút 4 giây – 32 phút 16 giây) : 4
= 30 phút 48 giây
c)( 4 phút 18 giây + 12 phút 37 giây) x 5 
= 16 phút 30 giây x 5 
= 82 phút 20 giây
(7 giờ – 6 giờ 15 phút) x 6 
= 45 phút x 6 
= 270 phút= 4 giờ 30 phút
- HS đọc bài.
- Cả lớp làm vở.
- 1HS lên bảng giải.
- Nhận xét, bổ sung.
Bài giải
 1 giờ = 3600 giây
1 giờ có số ô tô chạy qua cầu là:
3600 giây : 50 = 720 (ô tô)
1 ngày có số ô tô chạy qua là:
720 x 24 = 17280 (ô tô)
Đáp số : 17280 ô tô
4. Củng cố- dặn dò:
	- Hệ thống bài.
	- Nhận xét giờ học.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 26L5du 2buoi.doc