Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011

 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, hs biết:

 - Nêu được ích lợi của tôm , cua đối với đời sống con người .

- Nói tên và chỉ được các bộ phận ben ngoài của tụm , cua trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật

- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

 - Các hình trang 98, 99 ( SGK ).

- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm.

III. PHƯƠNG PHÁP:

 

doc 10 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 930Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 - Lê Đăng Khoa - Tiểu học Khánh Mậu - Năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Ngày soạn: 15/2/2011.
Tuần 26
 Ngày dạy: Thứ ba ngày 1 tháng 3 năm 2011
tôm, cua
 I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết:
 - Nờu được ớch lợi của tụm , cua đối với đời sống con người .
- Núi tờn và chỉ được cỏc bộ phận ben ngoài của tụm , cua trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật
- Chỉ và nói được tên các bộ phận cơ thể của các con tôm, cua được quan sát.
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 98, 99 ( SGK ).
- Sưu tầm các tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến tôm.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi.
- Côn trùng có đặc điểm gì khác với động vật?
- Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới.
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- Y/c hs quan sát hình các con tôm và cua trong SGK và sưu tầm được.
- GV theo dõi, giúp các nhóm thảo luận.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/ các nhóm trình bày.
- Y/c cả lớp nhận xét bổ sung. Rút ra đặc điểm chung của tôm, cua.
* KL: Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Có thể chúng được bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phân thành các đốt.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- Tôm, cua sống ở đâu?
- Nêu ích lợi của tôm, cua?
- Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến tôm, cua mà em biết.
* GV kết luận:
- Tôm, cua là những thức ăn chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người.
- ở nước ta có nhiều nông, hồ và biển là những môi trường thuận tiện để nuôi và đánh bắt tôm cua. Hiện nay, nghề nuôi tôm khá phát triển và tôm đã trở thành một mặt hàng xuất khẩu của nước ta.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- 3 hs trả lời:
- Côn trùng ( sâu bọ ) là những động vật không xương sống. Chúng có 6 chân và chân phân thành các đốt. Phần lớn các loài côn trùng đều có cánh.
- Hs nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận theo gợi ý sau:
+ Bạn có nhận xét gì về kích thước của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con tôm, cua có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể chúng có xương sống không?
+ Hãy đến xem cua có bao nhiêu chân, chân của chúng có gì đặc biệt?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con.
- Hs nhận xét, bổ sung rút ra đặc điểm chung của tôm cua.
- Tôm, cua sống ở dưới nước.
- Tôm, cua làm thức ăn: như nấu canh, rang, chiên, luộc, làm mắm?
- Hs nêu VD: Hiện nay người ta nuôi tôm cua rất nhiều ở ao, hồ, sông, đồng. Nuôi theo kĩ thuật tiên tiến. Nước ta có nhiều nhà máy chế biến thủy sản
- Hs lắng nghe.
-------------------------o0o------------------------
	Thứ tư ngày 2 tháng 3 năm 2011
Tự nhiên - xã hội
Tiết 52: 
cá
 I. Mục tiêu: Sau bài học, hs biết: 
 - Nờu được ớch lợi của cỏ đối với đời sống con người .
- Núi tờn và chỉ được cỏc bộ phận bờn ngoài của cỏ trờn hỡnh vẽ hoặc vật thật
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trang 100,101 ( SGK ) và tranh ảnh các con cá sưu tầm được.
- Tranh ảnh về việc nuôi, đánh bắt và chế biến cá.
III. Phương pháp:
 - Trực quan, đàm thoại, nêu vấn đề, thực hành, luyện tập.
 IV. Hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. KT bài cũ:
- Gọi hs trả lời câu hỏi:
- Tôm và cua có đặc điểm gì giống và khác nhau?
- Tôm và cua có ích lợi gì?
- GV nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
- Bước 1: Làm việc theo nhóm.
- GV y/c hs quan sát hình các con cá trong SGK trang 100, 101. Và tranh ảnh các con cá sưu tầm được.
- Gv theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm việc.
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Y/c đại diện các nhóm trình bày.
- Sau khi các nhóm phát biểu y/c hs rút ra đặc điểm chung của cá.
* KL: Cá là động vật có xương chúng thường có vẩy bao phủ.
b. Hoạt động 2: Thảo luận cả lớp.
- GV đặt vấn đề cho cả lớp TL:
+ Kể tên 1 số cá sống ở nước ngọt và nước mặn mà em biết.
+ Nêu ích lợi của cá?
+ Giới thiệu về hoạt động nuôi, đánh bắt hay chế biến cá mà em biết.
* GVKL: Phần lớn các loài cá được sử dụng làm thức ăn. Cá là thức ăn ngon và bổ, chứa nhiều chất đạm cần cho cơ thể con người. ở nước ta có nhiều sông, hồ và biển đó là những môi trường thuận lợi để nuôi trồng và đánh bắt cá. Hiện nay, nghề nuôi cá khá phát triển và cá đã phát triển cá đã trở thành 1 mặt hàng xuất khẩu ở nước ta.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, tuyên dương những hs có ý thức tích cực.
- Dặn hs về nhà học bài và chuẩn bị bài sau:
- Sưu tầm tranh ảnh và quan sát thực tế về các loài chim.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát.
- Hs trả lời câu hỏi:
- Tôm và cua có hình dạng, kích thước khác nhau nhưng chúng đều không có xương sống. Cơ thể chúng được bao phủ bằng 1 lớp vỏ cứng, có nhiều chân và chân phần thành các đốt.
- Dùng để làm thức ăn rất tốt vì có chất đạm cao.
- Hs nhận xét.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn thảo luận các câu hỏi gợi ý sau:
+ Chỉ và nói đúng tên các con cá trong hình. Bạn có nhận xét gì về độ lớn của chúng.
+ Bên ngoài cơ thể của những con cá này thường có gì bảo vệ? Bên trong cơ thể của chúng có xương sống không?
+ Cá sống ở đâu? Chúng thở bằng gì và di chuyển bằng gì?
- Đại diện các nhóm lên trình bày. Mỗi nhóm giới thiệu về 1 con. Các nhóm các nhận xét bổ sung.
- Hs rút ra đặc điểm chung của cá.
- Cá ở nước ngọt: chép, mè, trắm, rô phi cá trê, cá trôi, cá quả
- Cá ở nước mặn: cá chuồn, cá đuối, cá gúng, cá lục, cá thu, cá heo, cá voi, cá mập
- Cá dùng để làm thức ăn, làm mắm.
- Người ta nuôi cá ở sông, hồ, ao, biển với kĩ thuật tiên tiến. Nước ta có rất nhiều cơ sở đánh bắt và chế biến thủy sản như:...
-------------------------o0o------------------------
Môn thủ công
Làm lọ hoa gắn tường
( tiết 2 )
1. Mục tiêu :
- Học sinh biết cỏch làm lọ hoa găn tường.
- Làm được lọ hoa gắn tường .Cỏc nếp gấp tương đối đều,thẳng,phẳng.Lọ hoa tương đối cõn đối .
- Hứng thú với giơ học làm đồ chơi.
II. Giáo viên chuẩn bị.
- Mẫu lọ hoa găn tường làm bằng giấy thủ công được dán trên tờ bìa.
- Một lọ hoa gắn tường đã được gấp hoàn chỉnh nhưng chưa dán vào bìa.
- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường.
- Giấy thủ công, tờ bì khổ A4, hồ dán, bút màu, kéo thủ công.
III. Phương pháp
Trực quan, đàm thoại luyện tập thực hành.
III. Các hoạt động dạy học.
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức : 	
2. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng cho tiết học.
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường.
3. Bài mới.
* Hoạt động 3 : Thực hành
- Yêu cầu học sinh nhắc lại các bước làm lọ hoa găn tường bằng cách gấp giấy.
- Yêu cầu học sinh làm việc cá nhân thực hành gấp lọ hoa gắn tường, giáo viên đi từng bàn kiểm tra giúp đỡ học sinh yếu.
* Hoạt động 4 : Trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên tuyên dụng nhóm có nhiều sản phẩm đẹp.
4. Dặn dò :
- Nhận xét sự chuẩn bị của học sinh và ý thức làm bài.
- Chuẩn bị bài sau làm đồng hồ để bàn.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Hát
- Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường và trang trí.
- Học sinh dựa vào quy trình làm lọ hoa gắn tường thực hiện các bước gấp lọ hoa gắn tường, lớp theo dõi.
+ Bước 1 : Gấp phần giấy làm để lọ hoa và gấp các nếp gấp cách đều.
+ Bước 2 : Tách phần gấp để lọ hoa ra khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa.
+ Bước 3 : Làm thành lọ hoa găn tường.
- Học sinh trưng bày theo tổ dán trên tờ khổ to các nhóm bình chọn xem nhóm nào làm đẹp nhất.
-------------------------o0o------------------------
Thứ năm 19 tháng 8 năm 2010
 Môn đạo đức
tôn trọng thư từ tài sản của người khác
I. Mục tiêu :
 HS hiểu
- Nờu được một vài biểu hiện về tôn trọng thư từ , tài sản của người khác
- Biết khụng được xõm phạm thư từ, tài sản của người khỏc.
-Thực hiện tụn trọng thư từ,nhật ký,sỏch vở,đồ dựng của bạn bố và người khỏc
 II.Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức 3
- Trang phục bác đưa thư, lá thư cho trò chơi đóng vai
- Phiếu thảo luận nhóm, phiếu học tập
- Cặp sách, quyển truyện tranh, lá thư,... để chơi đóng vai
III. Phương pháp : Trực quan , đàm thoại , thảo luận nhóm, luyện tập thực hành
 IV. Các hoạt động dạy học
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
-Khi gặp đám tang ta cần làm gì?
-Nhận xét đánh giá.
3. Bài mới:
a. HĐ1:Xử lý tình huống qua đóng vai
-Yêu cầu học sinh thảo luân để xử lý tình huống rồi thể hiện qua trò chơi đóng vai
- GV đi KT, giúp đỡ các nhóm thảo luận, CB lên đóng vai
- Yêu cầu HS thảo luận 
+ Trong những cách giải quyết mà Em thử nghĩ xem , ông Tư sẽ nghĩ 
* KL: Mình cần khuyên bạn 
tôn trọng thư từ, tài sản của người khác.
b. HĐ2: Thảo luận nhóm
- GV phát phiếu học tập và y/c các nhóm thảo luận
- GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm thảo luận.
- GV nhận xét
c, HĐ3: Liên hệ trực tế.
- Yêu cầu từng cặp trao đổi với nhau theo câu hỏi :
 + Em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản gì , của ai ?
+Việc đó xảy ra như thế nào ?
- GV mời một số học sinh trình bày- GV tổng kết , khen ngợi những em đã biết tôn trọng thư từ , tài sản của người khác và đề nghị lớp nói theo.
*GVKL : Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là sai trái , vi phạm pháp luật. Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng .
4. HĐ thực hành :
- Thực hiện việc tôn trọng thư từ , tài sản của người khác.
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
-Hát
-Khi gặp đám tang ta cần nhường đường ngả mũ nón, không chỉ trỏ, cười đùa...
-Học sinh thảo luận xử lý các tình huống và mỗi nhóm thể hiện qua trò chơi đóng vai:
Nam và Minh đang làm bài thì có bác đưa thư ghé qua nhờ chuyển lá thư cho ông Tư hàng xóm vì cả nhà đi vắng. Nam nói với Minh:
Đây là lá thư của chú Hà, Con ông Tư gửi từ nước ngoài về. Chúng mình bóc ra xem đi.
Nếu là Minh, em sẽ làm gì khi đó?Vì sao? 
- Một số nhóm đóng vai
- HS thảo luận , đưa ra ý kiến của mình.
các nhóm đưa ra cách nào phù hợp nhất ? 
gì nếu các bạn boc thư.
không được bóc thư của người khác.Đó là 
- Các nhóm thảo luận những nội dung sau:
a, Điền những từ : bí mật , pháp luật , của riêng , sai trái vào chỗ trống sao cho thich hợp.
 Thư từ , tài sản của người kháclà... mỗi người lên cần được tôn trọng . Xâm phạm chúng là việc làm... vi phạm...
 Mọi người cần tôn trọng...riêng của trẻ em . 
b, Xếp những cụm từ chỉ hành vi , việc làm thành hai cột " Nên làm " hoặc "Không nên làm ":
- Tự ý sử dụng khi chưa được phép.
- Giữ gìn bảo quản khi người khác cho mượn
- Hỏi mượn khi cần'
- Xem trộm nhật ký của người khác
- Nhận thư giùm khi người khác vắng nhà...
* Theo từng nội dung đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình trước lớp. Các nhóm khác nhận xét.
-Từng cặp trao đổi đưa ra những việc đã làm
-HS trình bày trước lớp
-------------------------o0o------------------------
Mĩ thuật
Bài 26: VẼ CON VẬT
I. Mục tiờu:
- Hs nhận biết được hỡnh dỏng đặc điểm của cỏc con vật
- Vẽ được con vật và tạo dỏng theo ý thớch 
- Biết chăm súc, yờu mến cỏc con v
II. Chuẩn bị:	
 GV HS
- Tranh ảnh một số con vật: gà, mốo, - Vở tập vẽ 3
trõu - Bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ..
- Một số bài vẽ của hs
III. Cỏc hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
- Ổn định
- Kiểm tra đồ dựng học vẽ.
- Bài mới
1- Hoạt động 1: Quan sỏt nhận xột
- Gv treo tranh:
 + Đõy là cỏc con vật gỡ ?
 + Hỡnh dỏng cỏc con vật này như thế nào ?
- Cỏc con vật đều cú những bộ phận nào ?
- Em hóy kể một số con vật khỏc mà em biết ?
- Để vẽ được con vật cỏc em phải biết rừ đặc điểm về hỡnh dỏng và màu sắc của nú.
2- Hoạt động 2: Cỏch vẽ 
- Tương tự cỏc bài học trước chỳng ta tiến hành cỏch vẽ như thế nào ?
- Tạo dỏng cho con vật như : đi, đứng, chạy nhảy.. cho sinh động.
- Vẽ thờm cỏc hỡnh ảnh khỏc 
- Vẽ màu theo con vật hoặc vẽ màu theo ý thớch, màu cú đậm cú nhạt, nổi bật hỡnh con vật
3- Hoạt động 3: Thực hành
- Gv cho hs xem 1 số bài hs vẽ.
- Gv quan sỏt, gợi ý hs vẽ 
4-Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ:
- Gv chọn 1 số bài để hs cựng xem. 
- Em cú nhận xột gỡ ?
- Em thớch bài nào nhất? Vỡ sao?
- Gv nhận xột và tuyờn dương
* Cỏc con vật đem lại lợi ớch cho con người chỳng ta cỏc em phải yờu thương và chăm súc chỳng
IV. Dặn dũ:
- Chuẩn bị bài sau: Vẽ theo mẫu: Lọ hoa và quả
+ Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ	
- Con gà trống, con mốo, con trõu
- Con gà trống cú đầu trũn, trờn đầu cú cỏi mào đỏ, to, cú bộ lụng mượt nhiều màu sắc, đuụi dài và cong, hai chõn khoẻ..
- Con mốo cú đầu trũn, mỡnh trũn, thon, dài, đuụi dài, hai tai ngắn, cú rõu..cú màu đen, trắng, vàng..
- Con trõu thỡ thõn to, 4 chõn cao, to, cú hai sừng, cú màu đen
- đầu, mỡnh, chõn, đuụi..
- Hs trả lời 
- Vẽ cỏc bộ phận chớnh trước
- Vẽ cỏc chi tiết sau
- Vẽ màu
- Tự chọ con vật để vẽ 
- vẽ màu theo ý thớch 
- Hs nhận xột về:
+ Hỡnh vẽ 
+ Vẽ đậm nhạt hay vẽ màu
+ Chọn bài mỡnh thớch
Ký duyệt GH

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 26- nam2010-2011.doc