Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 13)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 13)

 *Hiểu:

-Thế nào là hoạt động nhân đạo.

-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.

*Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.

*Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.

 

doc 37 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 928Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 (tiết 13)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 KEÁ HOAẽCH TUAÀN 26
Thửự ngaứy
Tieỏt
Moõn hoùc
Teõn baứi daùy
Hai
8/ 03 /2009
1
2
3
4
5
Chaứo cụứ
ẹaùo ủửực
Taọp ủoùc
Toaựn
Lũch sửỷ
Tớch cửùc tham gia caực hoaùt ủoọng nhaõn ủaùo Thaộng bieồn
Luyeọn taọp
Cuoọc khaồn hoang ụỷ ẹaứng Trong
Ba
9 / 03 /2009
1
2
3
4
5
Theồ duùc
Toaựn
Chớnh taỷ
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Kú thuaọt
Baứi 51
Luyeọn taọp
Nghe – vieỏt: Thaộng bieồn
Luyeọn taọp veà caõu keồ Ai laứ gỡ?
Caực chi tieỏt vaứ duùng cuù cuỷa boọ laộp gheựp kú thuaọt
Tử
10 / 03 / 2009
1
2
3
4
5
Mú thuaọt
 Taọp ủoùc
Toaựn
Keồ chuyeọn
Khoa hoùc
Ga – vroỏt ngoaứi chieỏn luyừ
Luyeọn taọp
Keồ chuyeọn ủaừ nghe, ủaừ ủoùc
Noựng, laùnh vaứ nhieọt ủoọ (tt)
Naờm
11 / 03 / 2009
1
2
3
4
5
Theồ duùc
Toaựn
Taọp laứm vaờn
Khoa hoùc
Baứi 52
Luyeọn taọp chung
Luyeọn taọp xaõy dửùng keỏt baứi trong baứi vaờn mieõu taỷ caõy coỏi
Vaọt daón nhieọt vaứ vaọt caựch nhieọt
Saựu
12 / 03 / 2009
1
2
3
4
Toaựn
Luyeọn tửứ vaứ caõu
Taọp laứm vaờn
ẹũa lyự
 Sinh hoaùt
Luyeọn taọp chung
MRVT: Duừng caỷm
Luyeọn taọp mieõu taỷ caõy coỏi
Daỷi ủoàng baống Duyeõn Haỷi Mieàn Trung
 Toồng keỏt tuaàn 26
Thửự hai ngaứy 8 thaựng 3 naờm 2010
Tieỏt 1: Chaứo cụứ
Tieỏt 2:Đạo đức (Tiết 26)
Tích cực tham gia hoạt động nhân đạo (Tiết 1)
A.Mục tiêu:
 *Hiểu:
-Thế nào là hoạt động nhân đạo.
-Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
*Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
*Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
	Tranh aỷnh, theỷ xanh, ủoỷ, traộng
iii.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ: Học sinh nhắc lại nội dung ôn tập
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Tìm hiểu bài
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (thông tin trang 37)
- Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?
- Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi.
- Cảm thông, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Hoạt động nhóm đôi (BT1/SGK)
- Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.
- 6 nhóm hoạt động.
-Giáo viên kết luận: Tình huống (a), (c) là đúng
Tình huống (b) là sai: vì đây không phải là tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến (BT3, SGK)
-Giáo viên tiến hành tương tự như hoạt động 3, tiết 1, bài 3.
-Giáo viên kết luận:
+ ý kiến a: đúng + ý kiến b: sai.
+ ý kiến c: sai + ý kiến d: đúng
-Gọi học sinh đọc mục ghi nhớ SGK/38
3. Hoạt động tiếp nối
Học sinh tiếp nối nhau xử lý tình huống và rút ra: hoạt động nhân đạo như: quyên góp giúp đỡ bạn học sinh trong lớp, trường, địa phương những con người bị tàn tật, có hoàn cảnh khó khăn, quyên góp giúp đỡ theo địa chỉ từ thiện đăng trên báo chí....
Học sinh sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ,... về các hoạt động nhân đạo.
 .
Tieỏt 3: Tập đọc (Tiết 51)
 Thắng biển
i. Mục tiêu:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của con bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của từng bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống yên bình.
ii. Đồ dùng dạy học
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
iii.Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ
-Yêu cầu học sinh đọc thuộc lòng bài thơ về tiểu đội xe không kính và trả lời câu hỏi SGK.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) Luyện đọc
- Yêu cầu 4 em đọc tiếp nối nhau.
- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
- Yêu cầu học sinh luyện đọc theo cặp.
- Gọi 2 học sinh đọc toàn bài.
- Giáo viên đọc mẫu: toàn bài đọc với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca.
b) Tìm hiểu bài
+ Tranh minh họa thể hiện nội dung nào trong bài?
+ Cuộc chiến đấu giữa con người và bão biển được miêu tả theo trình tự như thế nào?
+ Tìm những từ ngữ hình ảnh nói lên sự đe dọa của cơn bão biển.
+ Các từ ngữ và hình ảnh ấy gợi cho em điều gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.
+ Trong đoạn 1, đoạn 2 tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả hình ảnh của biển cả?
+ Sử dụng biện pháp nghệ thuật trên có tác dụng gì?
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người trước cơn bão biển?
+ Gọi học sinh đọc cả bài tìm hiểu ý 
-Goùi HS neõu yự nghúa baứi vaờn
c) Đọc diễn cảm.
- Gọi 3 học sinh tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, tìm cách đọc hay.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm.
- Học sinh 1: Mặt trời lên cao... cá chim nhỏ bé.
- Học sinh 2: Một tiếng ào.. chống giữ.
- Học sinh 3: Một tiếng reo to... quãng để đê sống lại.
- 2 em ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc.
- 2 học sinh đọc lại toàn bài theo hướng dẫn của giáo viên.
+ Tranh minh họa thể hiện nội dung đoạn 3 trong bài, cảnh mọi người dùng thân mình làm hàng rào ngăn nước lũ.
+ Được miêu tả theo trình tự: Biển đe dọa con đê, biển tấn công con đê, con người thắng biển ngăn được dòng lũ, cứu sống đê.
+ Gió bắt đầu mạnh, nước biển càng dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê mong manh như con cá mập đớp con cá chim nhỏ bé.
+ Cho ta thấy con bão biển rất mạnh, hung dữ, nó có thể cuốn phăng con đê mỏng manh bất cứ lúc nào.
+ Như một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất, vụt vào thân đê rào rào, một bên là biển, là gió trong cơn giận dữ điên cuồng, một bên là hàng ngàn người... với tinh thần quyết tâm chống giữ.
+ Biện pháp so sánh: như con cá mập đớp con cá chim - như một đàn cá voi lớn.
+ Biện pháp nhân hóa: biển cả muốn nuốt tươi con đê mỏng manh: biển, gió giận dữ điên cuồng.
+ Tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tượng mãnh mẽ.
+ Hơn hai chục thanh niên mỗi người vác một củi vẹt, nhảy xuống dòng nước đang cuốn dữ, khoác vai nhau thành sợi dây dài, lấy thân mình ngăn dòng nước mặn. Họ ngụp xuống, trồi lên ngụp xuống, những bàn tay khoác vai nhau vẫn cứng như sắt, thân hình họ cột chặt vào những cọc tre đóng chắc, dẻo như chão - đám người không sợ chết đã cứu được quãng đê sống lại
+ Đoạn 1: Cơn bão biển đe dọa.
+ Đoạn 2: Cơn bão biển tấn công
+ Đoạn 3: Con người quyết chiến quyết thắng con bão.
 Bài ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
- 3 - 4 em đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích.
- 3 em thi đọc diễn cảm đoạn văn mà em thích.
3. Củng cố, dặn dò
- Đoạn văn trên hình ảnh nào gây ấn tượng nhất đối với em? Vì sao?
- Về nhà đọc bài và xem trước bài Ga-Vrốt ngoài chiến lũy.
- Nhận xét tiết học.
----------------------------------------------------------------------
Tieỏt 4: Toán (Tiết 137)
Luyện tập 
I . Mục tiêu: 
- Giúp học sinh
Thực hiện được phộp chia hai phõn số
Tìm thành phần chưa biết trong phép tính.
- Rèn kĩ năng thực hiện phép tính nhân với số, chia cho phân số.
- Giaựo duùc HS tớnh caồn thaọn
ii. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
+ Nêu cách thực hiện phép chia phân số? Làm ví dụ sau:
+ Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1:
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Giáo viên yêu cầu cả lớp làm.
- Giáo viên cùng học sinh nhận xét, rút ra kết luận.
- Tính rồi rút gọn.
- 2 em lên bảng làm bài. Học sinh cả lớp làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm
Bài 2: Tìm x
- Giáo viên cũng cố cho học cách tìm thừa số chưa biết ? Tìm số chia chưa biết ?
- Yêu cầu 2 em lên bảng làm . Học sinh khác làm bài vào vở bài tập.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
- Học sinh nêu cách thực hiện.
- 2 em làm bài ở bảng lớp
a) x X = 
 X = : 
 X = 
b) : X = 
 X = : = 
3. Củng cố, dặn dò
- Nhắc lại cách nhân, chia phân số.
- Thu vở chấm.
- Nhận xét tiết học.
 .
Tieỏt 4: Lịch sử (Tiết 26)
Cuộc khẩn hoang ở đằng trong
i. Mục tiêu:
 -Biết sơ lược về qua trỡnh khẩn khoản ở Đàng trong: 
- Từ thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay.
 -Cuộc khẩn hoang từ thế kỷ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa.
- Hieồu ủửụùc lũch sửỷ nửụực ta thụứi nhaứ Nguyeón.
- Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI - XVII
- Phiếu học tập của học sinh, bảng phụ kẻ sẵn nội dung so sánh.
iii. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Nêu kết quả của cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.
- Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hoạt động 1: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang
- Giáo viên giới thiệu bản đồ Việt Nam từ thế kỉ XVI - XVII và yêu cầu học sinh đọc SGK, xác định trên bản đồ địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến Nam Bộ ngày nay.
- Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi.
+ Trình bày khái quát tình hình nước ta từ sông Gianh đến Quảng Nam và từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long?
2.3. Hoạt động 2: Kết quả cuộc khẩn hoang
+ Cuộc sống chung giữa các dân tộc người ở phía nam đã đem lại kết quả gì?
- 2 đến 3 em chỉ vào bản đồ.
- 4 nhóm hoạt động. Đại diện nhóm báo cáo kết quả.
+ Trước thế kỉ XVI, từ sống Gianh trở vào phía Nam, đất hoang còn nhiều, xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc đã di cư vào phía Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối thế kỉ XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến vào phía Nam khẩn hoang lập làng.
+ Là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc.
3. Củng cố, dặn dò
- Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong diễn ra như thế nào?
- Cuộc khẩn hoang đã có tác dụng như thế nào đối với việc phát triển nông nghiệp?
- 3 em đọc mục ghi nhớ trong SGK.
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
 ..
Thửự ba ngaứy 9 thaựng 3 naờm 2010
Tieỏt 1: Theồ duùc
Baứi 51 : MOÄT SOÁ BAỉI TAÄP RLTTCB 
TROỉ CHễI “TRAO TÍN GAÄY ”
I.MUẽC TIEÂU
OÂn tung boựng baống tay , baột boựng baống hai tay ;tung boựng vaứ baột boựng theo nhoựm hai ngửụứi, ba ngửụứi , nhaỷy daõy kieồu chaõn trửụực chaõn sau , yeõu caàu thửùc hieọn cụ baỷn ủu ... ướng dẫn như bài 5. 
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Kết quả thực hiện như sau:
- 3 học sinh lên bảng làm bài, học sinh cả lớp làm bài.
Kết quả đúng là:
- 1 em đọc đề.
+ Tính phần bể chưa có nước.
+ Chúng ta phải lấy cả bể trừ đi phần đã có nước.
- 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở.
Bài giải
Số phần bể đã có nước là:
 (bể)
Số phần bể còn lại chưa có nước là:
 (bể)
Đáp số: bể
- 1 học sinh lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở
Bài giải
Soỏ ki-loõ- gam cà phê lấy ra lần sau là:
2710 x 2 = 5420 (kg)
Soỏ ki-loõ- gam cà phê của 2 lần lấy ra là:
2710 + 5420 = 8130 (kg)
Soỏ ki-loõ- gam cà phê còn lại trong kho là:
23450 - 8130 = 15320 (kg)
Đáp số: 15320 kg
3. Củng cố, dặn dò
- Giáo viên tổng kết giờ dạy 
- Về nhà em nào chưa xong hòan thành bài vào vở bài tập.
- Nhận xét tiết học.
Tieỏt 3: Luyện từ và câu (Tiết 52)
Mở rộng vốn từ: dũng cảm
i.Mục tiêu:
 -Tiếp tục mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thuộc chủ điểm dũng cảm. Biết một số thành ngữ gắn với chủ điểm.
-Biết sử dụng các từ đã học để đặt câu, chuyển các từ đó vào vốn từ tích cực.
- Giaựo duùc HS duứng tửứ phuứ hụùp trong khi noựi vaứ vieỏt
ii.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ viết sẵn nội dung BT1, 4
iii. Các hoạt động dạy học
1.Bài cũ
-Gọi học sinh làm bài tập 3 tiết trước.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới
2.1.Giới thiệu bài
2.2.Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: Tìm những từ cũng nghĩa với những từ trái nghĩa với từ dũng cảm:
Cùng nghĩa
 - Can đảm, can trường, gan dạ, gan góc, gan lì, bạo gan, táo bạo, anh hùng, anh dũng
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Trái nghĩa
- Nhát gan, nhút nhát, hèn nhát, hèn mạt, hèn hạ, nhu nhược, khiếp nhược,...
Bài 2/83:Đặt câu với một trong các từ vừa tìm được
- Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm cho từng nhóm
- 4 nhóm hoạt động.
Ví dụ: Các chiến sĩ gan dạ, thông minh
Cả tiểu đội chiến đấu rất anh dũng
Nó vốn nhát gan, không dám đi đâu
Ông ấy quá hèn mạt.
Bài 3: Chọn từ thích hợp trong các từ sau đây để điền vào chỗ trống: anh dũng, dũng cảm, dũng mãnh.
- Giáo viên gọi 1 em lên bảng thực hiện.
- 1 học sinh thực hiện
+ Dũng cảm bênh vực lẽ phải
+ Khí thế dũng mãnh.
+ Hy sinh anh dũng.
Bài 4: Trong các thành ngữ sau, những thành ngữ nói về lòng dũng cảm là: Vào sinh ra tử; gan vàng dạ sắt.
-Giáo viên giải thích thêm cho học sinh hiểu:
+ Ba chìm bảy nổi: sống phiêu dạt, long đong, chịu nhiều khổ sở vất vả.
+ Vào sinh ra tử: trải qua nhiều trận mạc, đầy nguy hiểm, kề bên cái chết.
+ Cày sâu cuốc bẩm: làm ăn cần cù, chăm chỉ.
+ Gan vàng dạ sắt: gan dạ, dũng cảm không nao núng trước khó khăn nguy hiểm.
+ Nhường cơm sẻ áo: đùm bọc, giúp đỡ, nhường nhịn san sẻ cho nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn.
+ Chân lấm tay bùn: chỉ sự lao động vất vả, cực nhọc.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm.
Bài 5: Đặt câu với một trong các thành ngữ vừa tìm được ở bài tập 4.
Ví dụ: 
+ Bố tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
+ Chú bộ đội đã từng vào sinh ra tử nhiều lần.
+ Bộ đội ta là những con người gan vàng dạ sắt.
-Giáo viên nhận xét tiết học
3.Củng cố, dặn dò
- GV heọ thoỏng tửứ ngửừ “ Duừng caỷm”
-Về nhà đặt thêm 2 câu văn với 2 thành ngữ ở bài tập 4.
-Giáo viên nhận xét tiết học
-----------------------------------------------------------------------------------
Tieỏt 3: Tập làm văn (Tiết 52)
Luyện tập miêu tả cây cối
i. Mục tiêu:
- Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
- Reứn kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp); đoạn thân bài; đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng).
- Giaựo duùc HS coự yự thửực baỷo veọ caõy xanh, baỷo veọ rửứng
ii. Đồ dùng dạy học
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
iii. Các hoạt động dạy học
1. Bài cũ
- Gọi 2 học sinh đọc đoạn kết bài mở rộng (BT4 tiết trước).
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới
2.1. Giới thiệu bài
2.2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
a) Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của bài tập
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên gợi ý: Các em chọn 1 trong 3 loại cây: cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa để tả. Đó là 1 cái cây mà thực tế em đã quan sát từ các tiết trước và có cảm tình với cây ấy.
b) Học sinh viết bài
- Yêu cầu học sinh lập dàn ý, sau đó hòan chỉnh bài văn.
- Gọi học sinh trình bày bài văn
- Tả một cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) mà em yêu thích.
- 3 - 5 học sinh giới thiệu 
Ví dụ: + Em tả cây phượng ở sân trường.
+ Em tả cây đa ở đầu đường.
+ Em tả cây hoa hồng Đà Lạt bố em đi công tác mang về.
+ Em tả cây cam trong vườn nhà bà em.
- Học sinh tự làm bài.
- 5 - 7 em trình bày.
3. Củng cố, dặn dò
- Muốn viết bài văn hoàn chỉnh ta phải làm gì?
- Về hòan thiện bài văn để chuẩn bị cho bài kiểm tra viết và chuẩn bị bài sau.
 Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
Tieỏt 5: Địa lý (Tiết 26)
Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung
( Noọi dung veà ủaàm, phaự giaựo vieõn caàn giaỷi thớch roừ theo saựch giaựo vieõn)
i. Mục tiêu: 
- Học xong bài này, học sinh biết:
Duyên hải miền Trung có nhiều đồng bằng nhỏ, hẹp, nối với nhau tạo thành dải đồng bằng với nhiều đồi cát ven biển.
Nhận xét lược đồ, ảnh, bảng số liệu để biết đặc điểm nêu trên.
- Dựa vào bản đồ, lược đồ, chỉ và đọc tên các đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Chia sẻ với người dân miền Trung về những khó khăn do thiên tai gây ra.
ii. Đồ dùng dạy học
- Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
- ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, núi lan ra đến biển, bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ven bờ; cánh đồng trồng màu, đầm phá, rừng phi lao trên đồi cát.
iii. Các hoạt động dạy học
1. Bài mới
1.1. Giới thiệu bài
1.2. Tìm hiểu bài
a) Các đồng bằng nhỏ hẹp với nhiều cồn cát ven biển
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp, và nhóm 3 học sinh
- Giáo viên treo lược đồ lên bảng, yêu cầu học sinh trả lời:
+ Có bao nhiêu đồng bằng duyên hải miền Trung?
+ Yêu cầu 1 em lên chỉ lược đồ và gọi tên.
+ Em có nhận xét gì về vị trí của các đồng bằng này?
+ Các dãy núi chạy qua các dải đồng bằng này đến đâu?
- Giáo viên kết luận: Chính vì các dãy núi này chạy lan ra sát biển nên đã chia cắt dải đồng bằng duyên hải miền Trung thành các đồng bằng nhỏ hẹp. Tuy nhiên tổng cộng diện tích các dải đồng bằng này cũng gần bằng ĐBBB.
- Yêu cầu học sinh quan sát 1 số tranh ảnh đầm phá, cồn cát rút ra kết luận.
- Học sinh quan sát và trả lời.
+ Có 5 dải đồng bằng.
+ 1 em thực hiện.
+ Nằm sát biển, phía Bắc giáp ĐBBB, phía Tây giáp dãy núi Trường Sơn, phía Nam giáp với ĐBNB, phía đông là biển Đông.
+ Chạy qua các dải đồng bằng và lan ra sát biển.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh kết luận: Các đồng bằng duyên hải miền Trung thường nhỏ hẹp, nằm sát biển, có nhiều cồn cát và đầm phá.
b) Khí hậu có sự khác biệt giữa khu vực phía Bắc và phía Nam
Hoạt động 2
- Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi và trả lời:
+ Khí hậu phía Bắc và phía Nam ĐB duyên hải miền Trung khác nhau thế nào?
- Học sinh trả lời vào bảng thông tin và cùng giáo viên hòan thành bảng như sau:
Khí hậu phía Bắc dãy Bạch Mã
Khí hậu phía Nam dãy Bạch Mã
- Có mùa đông lạnh
- Không có mùa đông lạnh, chỉ có mùa mưa và mùa khô
- Nhiệt độ có sự chênh lệch giữa mùa đông và mùa hạ
- Nhiệt độ tương đối đồng đều giữa các tháng trong năm.
- Giáo viên giải thích:Nhiệt độ Bắc Nam khác nhau: ở Huế (phía Bắc) tháng 1, nhiệt độ giảm xuống dưới 200c còn tháng 7 thì khoảng 290c. Trong khi đó ở Đà Nẵng, tháng 1 nhiệt độ vẫn cao, không thấp hơn 200c còn tháng 7 cũng khoảng 290c như ở Huế.
+ Có sự khác nhau về nhiệt độ như vậy là do đâu?
+ Yêu cầu học sinh cho biết thêm một số đặc điểm về mùa hạ và những tháng cuối năm của đồng bằng duyên hải miền Trung
+ Do dãy núi Bạch Mã đã chắn gió lạnh lại. Gió lạnh thổi từ phía Bắc bị chặn lại ở dãy núi này, do đó phía Nam không có gió lạnh và không có mùa đông.
+ Học sinh trả lời và hoàn thành như bảng sau:
Mùa hạ
Những tháng cuối năm
Lượng mưa
ít
Nhiều, lớn, có khi có bão
Không khí
Khô, nóng
Mưa nhiều
Cây cỏ, sông hồ, đồng ruộng..
Cây cỏ khô héo
Đồng ruộng nứt nẻ
Sông hồ cạn nước
Nước sông dâng cao
Đồng ruộng, cây cỏ, nhà cửa ngập lụt, giao thông bị phá hoại, thiệt hại nhiều về người và của cải
Giáo viên: Vào mùa hạ ở nước ta thường có gió thổi từ Lào sang (còn gọi là gió Lào). Khi gặp dãy núi Trường Sơn gió bị chặn lại, trút hết mưa ở sườn Tây, khi thổi sang sườn bên kia chỉ còn hơi khô, nóng. Do đó ở ĐB duyên hải miền Trung vào mùa hạ, gió rất khô và nóng. Vào mùa đông, ở đồng bằng duyên hải miền Trung có gió thổi từ biển vào mang theo nhiều hơi nước, gây mưa nhiều. Do sông ở đây thường nhỏ và ngắn cho nên thường có lụt, nước từ núi đổ xuống đồng bằng thường gây ra lũ lụt đột ngột.
+ Khí hậu ở đồng bằng duyên hải miền Trung có thuận lợi cho người dân sinh sống và sản xuất không?
Giáo viên: đây cũng là vùng chịu nhiều bão lụt nhất của cả nước. Chúng ta phải biết chia sẻ khó khăn với người dân ở đây.
+ Gây ra nhiều khó khăn cho người dân sinh sống và trồng trọt, sản xuất.
- Học sinh lắng nghe.
3. Củng cố, dặn dò
- Ghi phần đặc điểm SGK và học thuộc.
- Về sưu tầm tranh ảnh về con người, thiên nhiên của đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Nhận xét tiết học.
SINH HOAẽT CUOÁI TUAÀN
Tieỏt 5: 
I. MUẽC TIEÂU:
	ẹaựnh giaự hoaùt ủoọng tuaàn 26
	Xaõy dửùng keỏ hoaùch tuaàn 27
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
	Soồ theo doừi haứng tuaàn cuỷa GV vaứ HS
III. NOÄI DUNG
1. Caực toồ trửụỷng baựo caựo ủieồm theo doừi cheựo nhau trong tuaàn
2 .Lụựp trửụỷng nhaọn xeựt tỡnh hỡnh caực toồ theo doừi vaứ baựo caựo tỡnh hỡnh chung cuỷa lụựp.
3. GV nhaọn xeựt chung:
ệu ủieồm: 
ẹaùo ủửực: ẹa soỏ caực em ủi hoùc ủeàu, ủuựng giụứ, ngoan ngoaừn, leó pheựp.
Tham gia an toaứn giao thoõng khi ủi hoùc
Hoùc taọp: OÅn ủũnh neà neỏp hoùc taọp khaự toỏt, haờng haựi phaựt bieồu xaõy dửùng baứi. Hoùc baứi laứm baứi ụỷ nhaứ ủaày ủuỷ.
Coõng taực ủoọi: Aờn maởc ủoàng phuùc ủuựng taực phong cuỷa ngửụứi ủoọi vieõn.
 Tham gia sinh hoaùt ủuựng thụứi gian vaứ ủoõng ủuỷ.
Toàn taùi: 
Coứn moọt soỏ em chửa coự yự thửực toỏt trong hoùc taọp, ngoài hoùc coứn noựi chuyeọn rieõng, chửa hoùc baứi, soaùn baứi ụỷ nhaứ:Trang , Hieọp, Chi, Trửụứng .
4. Keỏ hoaùch tuaàn 27
Phaựt huy nhửừng ửu ủieồm trong tuaàn 26, khaộc phuùc nhửừng toàn taùi ủaừ coự.
	OÂõn taọp toỏt ủeồ chuaồn bũ thi giửừa hoùc kỡ II
	Moõn :Toaựn ngaứy 20 – 3 – 2009.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiaoan(1).doc