Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 – Trường Tiểu học Khả Cửu

Toán

LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT

A. Mục tiêu:

- Củng cố cho học sinh năm được tỉ số % và giải toán có liên quan.

- Biết cách sử lí thông tin về biểu đồ hình quạt.

- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.

B. Các hoạt động dạy học.

I Tổ chức:

II Kiểm tra:

III. Bài mới: Giới thiệu

 

doc 7 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1020Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 26 – Trường Tiểu học Khả Cửu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:26
Ngày soạn:08/03/10
Thứ hai ngày 15 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập về thể tích hình hộp chữ nhật
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh năm được tỉ số % và giải toán có liên quan.
- Biết cách sử lí thông tin về biểu đồ hình quạt.
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
+ Đọc lại đè bài:
* Phần :1
- GV ghi nhanh kết quả lên bảng để hs so sánh.
Phần: 2
Gọi hs viết bảng
- HS đọc từng yêu cầu của đề
Câu1: D
Câu2: D
Câu3: C
Câu4: A
Câu5: C
Lần lượt từng HS lên viết:
- Hình hộp chữ nhật.
- Hình trụ
- Hình lập phương
- Hình cầu.
+ Bài toán:
Bài giải
Thể tích phòng học là:
10 x 5,5 x 3,8 = 209(m3)
Thể tích K2 còn lại là:
209 – (2 + 6) = 201 (m3)
Số hs nhiều nhất là:
201 : 6 = 33(hs)
Đáp số: 33 Học sinh
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
____________________________________________________
Tiếng Việt (Luyện viết)
Tác giả bài quốc tế ca
I. Mục đích yêu cầu
	- Nghe- viết đúng chính tả trình bày đúng hình thức bài văn.
	- Tìm được tên riêng theo yêu cầu của BT2 và năm vững quy tắc viết hoa tên nước ngoài, tên ngày lễ.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
3. Bài mới:
+ Hướng dẫn nghe- viết:
- Giáo viên đọc bài chính tả 
? Bài chính tả nói điều gì?
- Nhắc các em chú ý từ mình dễ viết sai, cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài.
- Giáo viên đọc chậm.
- Giáo viên đọc chậm.
+: Hướng dẫn làm bài tập.
- Cho cả lớp đọc thầm lại bài văn.
- Giáo viên và cả lớp chốt lại ý kiến đúng.
Tên riêng
O-gien Pô-chi-ê, Pie Đô-gây-tê, 
Pa-ri
Pháp
- Giáo viên nói thêm.
Công xã Pa-ri
Quốc tế ca.
- Cả lớp theo dõi.
- 1 số học sinh đọc lại thành tiếng của bài chính tả.
+ Bài chính tả giải thích lịch sử ra đời của bài Quốc tế ca
+ Học sinh viết ra nháp: Chi-ca-gô, Mĩ, Niu Y-oóc, Ban-ti-,o, Pit-sbơ-nơ.
- Học sinh viết bài.
- Học sinh soát lỗi.
- 1 số học sinh đọc nội dung bài 2, đọc cả chú giải từ Công xã Pa-ri.
“Tác giả bài Quốc tế ca”
- Học sinh đọc nối tiếp nhau.
Quy tắc
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi bộ phận của tên giữa các tiếng trong một bộ phận của tên được ngăn cách băng gạch nối.
- Viết hoa chữ cái đầu vì đây là tên riêng nước ngoài đọc theo âm Hán Việt.
+ Tên một cuộc cách mạng. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
+ Tên 1 tác phẩm. Viết hoa chữ cái đầu tạo thành tên riêng đó.
- Cho học sinh đọc thầm lại bài: “Tác giả bài Quốc tế ca”, nói về nội dung bài văn.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ, chuẩn bị bài sau. 
_______________________________________________________________________
Ngày soạn:09/03/10
Thứ ba ngày 16 tháng 03 năm 2010
Toán
Luyện tập về cộng số đo thời gian
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh cộng số đo thời gian
- Biết vân dụng để giải các bài toán có liên quan
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
*Hd hs luyện tập>
+ Bài tập1 (VBT) Tính:
+ Bài tập2(VBT) Đặt tính rồi tính:
a.7năm 5 tháng + 3năm 7tháng
b. 12giờ 27 phút + 5giờ 46 phút
c. 6 ngày15giờ + 8ngày 9 giờ
d. 8 phút 23giây + 8 phút 52giây
+ Bài tập3(VBT)
HS đọc từng yêu cầu của đề thực hiện
 4 năm 3 tháng 3 ngày 14 giờ
 + 3năm 7 tháng + 5 ngày 6 giờ
 7 năm 10 tháng 8 ngày20 giờ
 5 năm 7 tháng 12ngày 6giờ
 + 2 năm 9 tháng + 15 ngày21giờ
 7 năm 16 tháng 21ngày27giờ
Hay 8năm 4tháng Hay 28 ngày 3giờ
- Hs thực hiện
a. 7năm 5 tháng 
 + 3năm 7tháng
 10năm 12tháng
b. 12giờ 27 phút
 + 5giờ 46 phút
 17giờ 37phút
c. 6 ngày15giờ 
 + 8ngày 9 giờ
 14ngày24giờ
d. 8 phút 23giây
 + 8 phút 52giây
 16phút75giây
- HS nêu yêu cầu và giải bài:
Bài giải:
Ba chạy hết số thời gian là:
12giờ 30 phút + 12 phút = 2 giờ 42 phút
 Đáp số: 2 giờ 42 phút
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc hs luyện tập 
 - Nhận xét giờ 
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
_____________________________________________________________________
Ngày soạn:10/03/10
Thứ tư ngày 17 tháng 03 năm 2010
Tiếng Việt(Luyện từ và câu)
Mở rộng vốn từ: truyền thống
I. Mục đích, yêu cầu:
	 – Biết từ liên qua đến truyền thống dân tộc.
 - Hiểu nghĩa từ ghép Hán – Việt; Truyền thống gồm từ truyền ( trao lại, để lại cho người sau, đời sau) và từ thống ( nối tiếp nhau không dứt); làm được các bài tập 1,2,3.
II. Đồ dùng dạy học:
III. Các hoạt động dạy học:
1.ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:
+. Giới thiệu bài:
*. Hướng dẫn học sinh làm bài:
Bài 1: 
- Giáo viên nhắc nhở học sinh đọc kĩ từng dòng để phát hiện dòng thể hiện đúng nghĩa của từ truyền thống.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét.
Bài 2: 
- Giáo viên giúp học sinh hiểu nghĩa của từ ngữ.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ để học sinh làm nhóm.
a) Truyền có nghĩa là trao lại cho người khác (thường thuộc thế hệ sau)
b) Truyền có nghĩa là làm ruộng hoặc làm lan rộng cho nhiều người biết.
c) Truyền có nghĩa là nhập hoặc đưa vào cơ thể người.
Bài 3: 
- Giáo viên dán lên bảng kẻ sẵn bảng phân loại.
- Giáo viên phát phiếu và bút dạ cho 2, 3 học sinh.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập, cả lớp theo dõi.
- Học sinh đọc lại từng dòng, suy nghĩ, phát biểu.
- Đáp án (c) là đúng.
Lối sống và nếp nghĩ đã hình thành từ lâu đời và được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác.
- Một học sinh đọc nội dung bài tập 2.
- Học sinh đọc thầm lại yêu cầu của bài.
- Học sinh làm nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày.
- truyền nghề, truyền ngôi, truyền thống.
- truyền bá, truyền hình, truyền tin, truyền tụng.
- truyền máu, truyền nhiễm.
- Một học sinh đọc yêu cầu bài tập 3.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn rồi làm.
- Một vài học sinh phát biểu ý kiến.
- Học sinh lên dán bài làm lên bảng.
+ Những từ ngữ chỉ người gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: các vua Hùng, cậu bé làng Gióng, Hoàng Diệu, Phan Thanh Giản.
+ Những từ ngữ chỉ sự vật gợi nhớ đến lịch sử và truyền thống dân tộc: Nắm tro bếp , con dao cắt rốn , thanh gươm, , chiếc hốt đại thần của Phan Thanh Giản.
4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
________________________________________________________
Toán
Luyện tập về trừ số đo thời gian
A. Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh trừ số đo thời gian
- Biết vân dụng để giải các bài toán có liên quan
- Giáo dục hs ý thức và lòng say mê học toán.
B. Các hoạt động dạy học.
I Tổ chức: 
II Kiểm tra: 
III. Bài mới: Giới thiệu
*Hd hs luyện tập>
+ Bài tập1 (VBT) Tính:
+ Bài tập2(VBT) Đặt tính rồi tính:
a.23năm 9 tháng - 4năm 5tháng
b. 12giờ 15 phút - 5giờ 25 phút
c. 16 ngày9 giờ - 8ngày 6 giờ
d. 13 phút 23giây – 6 phút 40giây
+ Bài tập3(VBT)
HS đọc từng yêu cầu của đề thực hiện
 14 năm 7 tháng 31 ngày 14 giờ
 - 5 năm 2 tháng - 5 ngày 6 giờ
 9 năm 5 tháng 26 ngày 8 giờ
 16 năm 4 tháng 14ngày 6giờ
 - 2 năm 9 tháng - 12 ngày21giờ
 12 năm 7 tháng 1 ngày 9 giờ
 23 giờ 42 phút
 - 8 giờ 16 phút
 15 giờ 26 phút
 13phút 25giây
 - 10phút 55giây
 2phút 40giây
- Hs thực hiện
a. 23năm 9 tháng 
 - 4 năm 5tháng
 19năm 4tháng
b. 12giờ 15 phút
 - 5giờ 25 phút
 6giờ 50phút
c. 16 ngày9giờ 
 - 8ngày 6 giờ
 8ngày3giờ
d. 13 phút 23giây
 - 6 phút 40giây
 6phút52 giây
- HS nêu yêu cầu và giải bài:
Bài giải:
Khu vườn thứ hai cắt mất số thời gian là:
5 giờ 15phú – 2giờ 45phút = 2giờ 30 phút
 Đáp số: 2giờ 30phút
4. Củng cố- dặn dò: 
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Giao bài về nhà.
_______________________________________________________________________
Ngày soạn:11/03/10
Thứ tư ngày 18 tháng 03 năm 2010
Tiếng Việt(Tập làm văn)
Tập viết đoạn đối thoại
I. Mục đích yêu câu: 
 - Dựa theo truyện Thái sư Trần Thủ Độ và gợi ý của GV, viết tiếp được các lời đối thoại trong đoạn kịch đúng nội dung văn bản.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bang phụ để các nhóm viết tiếp lời đối thoại cho màn kịch.
	- Một số dụng cụ để sắm vai diễn kịch: áo dài, khăn quàng cho phu nhân.
III. Các hoạt động dạy học:
1. ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Một số học sinh đọc màn kịch: “Xin Thái sư tha cho!” đã được viết lại
	- Bốn học sinh phân vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trên.
3. Bài mới:
+. Giới thiệu bài:
Bài 1(SGK)
Bài 2(SGK)
- Cho lớp đọc thầm toàn bộ bài.
- Cho học sinh tự hình thành các nhóm (mỗi nhóm khoảng 5 em)
- Cho lớp tự bình chọn nhóm soạn kịch hay.
Bài 3(SGK)
- Cho từng nhóm học sinh nối tiếp nhau thi đọc lại hoặc diễn thử màn kịch trước lớp.
- Đọc yêu cầu bài.
Lớp đọc thầm đoạn trích trong truyện.
- HS1: Đọc yêu cầu bài 2.
- HS2: Đọc gợi ý về lời đối thoại.
- HS3: Đọc đoạn đối thoại.
+ Trao đổi, viết tiếp lời thoại, hoàn chỉnh đối thoại, hoành chỉnh màn kịch.
+ Đại diện các nhóm (đứng tại chỗ) tiếp nối nhau đọc lời đối thoại 
- Đọc yêu cầu bài 3.
+ Mỗi nhóm tự phân vai; vào vai cùng đọc lại hoặc diễn thử màn kịch. Em học sinh làm ngời dẫn chuyện sẽ giới thiệu tên màn kịch, nhân vật, cảnh trí, thời gian xảy ra câu chuyện.
+ Bình chọn nhóm diễn hay nhất.
4. Củng cố- dặn dò:
- Hệ thống bài.
- Nhận xét giờ
- Dặn chuẩn bị giờ sau.
____________________________________________
Hoàn thiện các tiết học trong ngày
_____________________________________________________________________
Đã duyệt, ngày 15 tháng 03 năm 2010
BGH
Đinh Văn Nga

Tài liệu đính kèm:

  • docT26.doc