Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Xoan

Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Xoan

LUYỆN TẬP CHUNG

I. MỤC TIÊU:

 - Rút gọn được phân số .

 - Nhận biết được phân số bằng nhau .

 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.

II. CHUẨN BỊ: VBT

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS

 

doc 25 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1073Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 27 - Nguyễn Thị Xoan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27
Ngày soạn: 06/ 03/ 2011
Ngày giảng: T2- 07/ 03/ 2011
Tiết 1. Chào cờ
Tiết 2. Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU:
 - Rút gọn được phân số .
 - Nhận biết được phân số bằng nhau .
 - Biết giải bài toán có lời văn liên quan đến phân số.
II. CHUẨN BỊ: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Bài cũ: Luyện tập chung
-GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
-GV nhận xét
2. Bài mới: 
- Giới thiệu: 
Hoạt động1: Ôn tập và vận dụng khái niệm ban đầu về phân số.
Bài tập 1:
-Cho HS thực hiện rút gọn phân số rồi so sánh các phân số bằng nhau
GV nhận xét
Hoạt động 2: : Ôn tập về giải toán tìm phân số của một số
Bài tập 2:
- HD HS lập phân số rồi tìm 
- Yêu cầu HS tự làm bài tập2
Bài tập 3:
-Yêu cầu HS tự giải bài tập 3, GV gọi 1 HS trả lời miệng đáp số
3. Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Kiểm tra GKII
-HS sửa bài
-HS nhận xét
HS nhắc lại cách rút gọn cách so sánh phân số
HS chữa bài
 a/
b/
HS tự làm bài
a/ Phân số chỉ ba tổ HS là: 
b/ Số HS của ba tổ là:
 32 x (bạn )
 Đáp số :a/
 b/ 24 bạn
Tiết 3. Tập đọc 
DÙ SAO TRÁI ĐẤT VẪN QUAY
I. Mục đích:
 - Đọc rành mạch, trôi chảy; đọc đúng tên riêng nước ngoài, biết đọc với giọng kể chậm rãi, bước đầu bộc lộ được thái độ ca ngợi hai nhà bác học dũng cảm.
 - Hiểu ND: Ca ngợi những nhà khoa học chân chính đã dũng cảm, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Đồ dùng dạy - học:
- Ảnh minh hoạ bài đọc trong SGK. 
- Chân dung Cô-péc-ních , Ga-li-lê. ; sơ đồ quả đất trong vũ trụ.
- Bảng phụ viết sẵn từ, câu cần hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm.
III. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 – Khởi động 
2 – Bài cũ : Ga-vơ-rốt ngoài chiến luỹ
- Kiểm tra 2,3 HS đọc và trả lời câu hỏi. 
3 – Bài mới 
a – Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b – Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. 
- Hướng dẫn HS giải nghĩa từ khó. 
- Đọc diễn cảm cả bài. 
c – Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài 
- Ý kiến của Cô-péch-ních có điểm gì khác ý kiến chung lúc bấy giờ ?
- Ga-li-lê viết sách nhằm mục đích gì ?
- Vì sao toà án lúc bấy giờ xử phạt ông ?
- Lòng dũng cảm của Cô-péc-ních và Ga-li-lê thể hiện ở chỗ nào? 
d – Hoạt động 4 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm toàn bài . Giọng kể rõ ràng, chậm rãi , nhấn giọng câu nói nổi tiếng của Ga-li-lê : “ Dù sao thì trái đất vẫn quay “ ; đọc với cảm hứng ca ngợi lòng dũng cảm của hai nhà bác học.
4 – Củng cố – Dặn dò 
- GV nhận xét, biểu dương HS 
-Chuẩn bị : con sẻ
- HS đọc và trả lời.
- HS khá giỏi đọc toàn bài .
- HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. 
- 1,2 HS đọc cả bài . 
- HS đọc thầm phần chú giải từ mới. 
- HS đọc thầm trả lời câu hỏi . 
- Thời đó , người ta cho rằng trái đất là trung tâm của vũ trụ, đứng yên một chỗ, còn mặt trời, mặt trăng và các vì sao phải quay xung quanh nó. Cô-péch-ních đã chứng minh ngược lại : chính trái đất mới là một hành tinh quay xung quanh mặt trời.
- Ủng hộ tư tưởng khoa học của Cô-péch-ních.
-Cho rằng ông đã chống đối quan điểm của Giáo hội , nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời.
- Hai nhà bác học đã dám nói ngược lại những lời phán bảo của Chúa trời, đối lập với quan điểm của Giáo hội lúc bấy giờ, mặc dù họ biết việc làm đó sẽ nguy hại đến tính mạng. Ga-li-lê đã phải trải qua năm tháng cuối đời trong cảnh tù đày vì bảo vệ chân lí khoa học.
- HS luyện đọc diễn cảm. 
- Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm bài văn.
Tiết 4. Khoa học
CÁC NGUỒN NHIỆT
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên và nêu được vai trò của một số nguồn nhiệt.
 - Thực hiện được một số biện pháp an toàn, tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. Ví dụ: theo dõi khi đun nấu, tắt bếp đun xong..
II. Chuẩn bị:
- GV : Diêm, nến, bàn là, kính lúp ( hôm trời nắng ).
 - HS : Chuẩn bị theo nhóm: Tranh ảnh về việc sử dung các nguồn nhiệt trong sinh hoạt. 
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
-Kể tên và nói về công dụng của các vật cách nhiệt?
-Xoong và cán xoong đun nước thường làm bằng chất dẫn nhiệt hay chất cách nhiệt? Vì sao?
-Nhận xét, chấm điểm
3. Giới thiệu bài : 
4. Phát triển các hoạt động :
Hoạt động 1: Nói về các nguồn nhiệt
và vai trò của chúng.
-Yêu cầu các nhóm trình bày tranh về các nguồn nhiệt.
-Hãy tìm hiểu về các nguồn nhiệt và vai trò của chúng.
-GV quan sát và giúp đỡ HS.
-GV có thể giới thiệu thêm: Khí bi-ô-ga ( khí sinh học ) là 1 loại khí đốt, được tạo thành bởi cành cây, rơm rạvùi trong bùn, ao tù, phân thông qua quá trình lên men.
+ Khí bi-ô-ga là nguồn năng lượng mới, được khuyến khích sử dụng rộng rãi.
Hoạt động 2: Các rủi ro nguy hiểm
khi sử dụng các nguồn nhiệt.
-GV hướng dẫn HS vận dụng các kiến thức đã biết về dẫn nhiệt, cách nhiệt, về không khí cần cho sự cháy trong việc giải thích 1 số tình huống liên quan.
Hoạt động 3: Tìm hiểu việc sử
dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt, lao động sản xuất ở gia đình và địa phương, thảo luận tại sao phải tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt và cách thực hiện.
-Tại sao khi sử dụng các nguồn nhiệt ta phải tiết kiệm.
-Hãy nêu cách thực hiện.
Hoạt động 4: Củng cố.
-Nêu những vật là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh và nói về vai trò của chúng?
-GV nhận xét, tuyên dương.
5. Tổng kết - Dặn dò :
-Xem lại bài. 
-Chuẩn bị: “ Nhiệt cần cho sự sống”.
 Hát 
-H nêu
Hoạt động nhóm, lớp
-HS có thể tập hợp tranh ảnh về các ứng dụng của các nguồn nhiệt đã sưu tầm theo nhóm.
-HS thảo luận.
-HS báo cáo, phân loại các nguồn nhiệt thành các nhóm: Mặt trời, ngọn lửa của các vật bị đốt cháy ( lưu ý: khi các vật bị cháy hết lửa sẽ tắt ), điện, (các bếp điện, mỏ hàn điện, bàn là đang hoạt động).
-Phân nhóm vai trò nguồn nhiệt trong đời sống hằng ngày như: đun nấu, sấy khô, sưởi ấm
Hoạt động nhóm.
-HS thảo luận theo nhóm.
-HS rồi ghi vào bảng sau:
Những rủi ro,nguy hiểm có thể xảy ra.
Cách phòng tránh. 
Hoạt động lớp.
-Tắt điện bếp khi không dùng, không vặn lửa quá to, theo dõi khi đun nước, không để sôi đến cạn ấm, đậy kín phích giữ nước nóng
-HS nêu.
- Nghe
Tiết 5. Đạo đức
TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG NHÂN ĐẠO (TIẾT 2)
I. Mục tiêu:
 - Nêu được ví dụ về hoạt động nhân đạo.
 - Thông cảm với bạn bè và những người gặp khó khăn, hoạn nạn ở lớp ở trường và cộng đồng.
 - Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng và vận động bạn bè, gia đình cùng tham gia
II. Đồ dùng học tập:
- Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm từ bài tập 5 , SGK
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1- Khởi động :
2 – Kiểm tra bài cũ : Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo. 
- Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo ? 
- Các em có thể và cần tham gia những hoạt động nhân đạo nào ? NX
3 - Dạy bài mới :
a - Hoạt động 1 : Giới thiệu bài 
b - Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm đôi (BT 4 , SGK)
- Nêu yêu cầu bài tập .
- GV kết luận : 
+ (b) , (c) , ( e) là việc làm nhân đạo. 
+ (a), (d) không phải là hoạt động nhân đạo.
c - Hoạt động 3 : Xử lí tình huống (Bài tập 2, SGK)
- Chia nhóm và giao cho mỗi HS thảo luận một tình huống .
- GV rút ra kết luận :Tình huống (a) : Có thể đẩy xe lăn giúp bạn (nếu bạn có xe lăn) , quyên góp tiền giúp bạn mua xe ( nếu bạn chưa có xe lăn và có nhu cầu) . . . 
- Tình huống (b): Có thể thăm hỏi, trò chuyện với bà cụ, giúp đỡ bà cụ những công việc lặt vặt hằng ngày như lấy nước, quét nhà, quét sân, nấu cơm, thu dọn nhà cửa. . . 
d - Hoạt động 4 : Thảo luận nhóm (bài tập 5, SGK)
- Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
- GV kết luận : Cần phải cảm thông ,chia sẻ, giúp đỡ những người khó khăn, hoạn nạn bằng cách tham gia những hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng.
- GV nhận xét ngắn gọn, khen ngợi hành vi tốt và khuyến khích những em khác noi theo.
4 - Củng cố – dặn dò
- Thực hiện nội dung 2 trong mục “thực hành” của SGK 
- Chuẩn bị : Tôn trọng luật lệ an toàn giao thông
2HS
Nhận xét
- Các nhóm HS thảo luận .
- Đại diện các nhóm trình bày ý kiến trước lớp. Cả lớp nhận xét , bổ sung .
- Các nhóm HS thảo luận. 
- Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung , tranh luận ý kiến trước lớp. 
- Các nhóm thảo luận và ghi kết quả ra giấy to theo mẫu bài tập 5.
- Đại diện nhóm trình bày, lớp trao đổi, thảo luận. 
- Đọc ghi nhớ trong SGK .
- Thực hiện kế hoạch giúp đỡ những người khó khăn , hoạn nạn đã xây dựng.
Ngày soạn: 07/ 03/ 2011
Ngày giảng: T3- 08/ 03/ 2011
 Tiết 2. Toán
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ GIỮA KÌ II
Tiết 2. Lịch sử
THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII
I. Mục tiêu:
 - Miêu tả những nét cụ thể, sinh động về ba thành thị: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển ( cảnh mua bán nhộn nhịp, phố phường nhà cửa, cư dân ngoại quốc,)
 - Dùng lược đồ chỉ vị trí quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ Việt Nam
- Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI – XVII .
- Phiếu học tập ( Chưa điền ) 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
A. Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng
Trong
-Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang?
-GV nhận xét
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu: 
2. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp
GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này không là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp và công nghiệp phát triển.
GV treo bản đồ Việt Nam
3. Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân
GV yêu cầu HS làm phiếu học tập
4. Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp
+ Hướng dẫn HS thảo luận .
- Nhận xét chung về số dân, quy mô và hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII?
Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế (nông nghiệp , thủ công nghiệp , thương nghiệp) ở nước ta thời đó như thế nào?
5. Củng cố - Dặn dò:
- Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long
-HS trả lời
-HS nhận xét
HS xem bản đồ và xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An.
- Đọc nhận xét của ngưới nước ngoài về Thăng Long , Phố Hiến , Hội An và điền vào bảng thống kê . 
- Dựa vào bảng thống kê và nội dung SGK để mô tả lại các thành thị Thăng Long, Phố Hiến, Hội An ( bằng lời , bài viết hoặc tranh vẽ)
- HS hoạt động theo nhóm sau đó cử đại diện lên báo cáo
- Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt độngvà buôn bán  ... hoa học
NHIỆT CẦN CHO SỰ SỐNG
I. Mục tiêu:
- Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên Trái Đất.
- Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. Chuẩn bị:
- HS sưu tầm những thông tin chứng tỏ mỗi loài sinh vạt có nhu cầu về nhiệt khác nhau.
- Chuẩn bị theo nhóm: 1 chuông hoặc 1 đồ chơi lúc lắc của trẻ con ( hoặc tự tạo 1 vật khi lắc phát ra âm thanh.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: “ Các nguồn nhiệt”.
- Những vật nào là nguồn tỏa nhiệt cho các vật xung quanh?
- Nêu vai trò của các nguồn nhiệt.
- Để đảm bảo an toàn khi sử dụng các nguồn nhiệt, ta phải làm gì?
- Nhận xét, chấm điểm.
3. Giới thiệu bài :
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Trò chơi “ Ai nhanh, ai đúng”.
- Chia lớp thành 4 nhóm.
- Phổ biến cách chơi và luật chơi:
+ GV lần lượt đưa ra các câu hỏi. Đội nào có câu trả lời sẽ lắc chuông để trả lới.
+ Đội nào lắc chuông trước được trả lời trước.
+ Tiếp theo các đội khác sẽ lần lượt trả lời theo thứ tự lắc chuông.
1. Kể tên 3 cây và 3 con vật có thể sống ở xứ lạnh hoặc nóng mà bạn biết.
2. Thực vật phong phú, phát triển xanh tốt quanh năm sống ở vùng có khí hậu nào?
3. Thực vật phong phú, nhưng có nhiều cây lá rụng về mùa đông sống ở vùng có khí hậu nào? ...
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật?
Hoạt động 2: Thảo luận.
- Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
- GV gợi ý cho H sử dụng những kiến thức đã học 
Hoạt động 3: Củng cố - Dặn dò :
- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ lạnh?
- Kể tên 1 số cây hoặc con vật có thể sống ở xứ nóng?
- Xem lại bài học.
- Chuẩn bị: “ Ôn tập”.
- GV nhận xét tiết học.
- Hát 
- HS nêu
- Cho các đội hội ý trước khi vào cuộc chơi, các thành viên trao đổi thông tin đã sưu tầm được.
- HS có thể kể tên các con vật bất kì miễn là chúng sống được ở xứ lạnh hoặc xứ nóng.
- Trả lời
- HS nêu
- Nghe
Tiết 5. Mĩ thuật
VẼ THEO MẪU
VẼ CÂY
I- MỤC TIÊU.
- HS nhận biết được hình dáng, màu sắc của 1 số loại cây quen thuộc.
- HS biết cách vẽ và vẽ được 1 vài cây
- HS yêu mến và có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.
II- THIẾT BỊ DẠY - HỌC.
 - Sưu tầm tranh, ảnh của 1 số loại cây đơn giản và đẹp,
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiêu bài mới.
2. Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét.
- GV cho HS xem tranh, ảnh về 1 số loại cây và gợi ý:
+ Tên của các loại cây ?
+ Các bộ phận chính ?
+ Màu sắc ?
- GV tóm tắt:
- GV cho HS xem bài vẽ của HS và gợi ý về: bố cục, hình dáng, màu,
- GV củng cố:
3. Hướng dẫn HS cách vẽ.
- GV đặt mẫu vẽ:
- GV y/c HS nêu cách vẽ theo mẫu ?
- GV vẽ minh hoạ và hướng dẫn.
4. Hướng dẫn HS thực hành.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS vẽ quan sát mẫu để vẽ, vẽ bố cục cân đối, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi,...
5. Nhận xét, đánh giá.
- GV chọn 1 số bài vẽ được, chưa được để n.xét
- GV gọi HS nhận xét.
- GV nhận xét.
6. Dặn dò: 
- quan sát lọ hoa có trang trí.
- HS quan sát và trả lời.
+ Cây chuối, cây cau, cây cam, cây dừa,
+ Thân, cành, vòm lá,
+ HS trả lời.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS trả lời:
+ Vẽ KHC, KHR.
+ Xác dịnh tỉ lệ các bộ phận, phác hình.
+ Vẽ chi tiết, hoàn chỉnh hình.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ bài theo mẫu, vẽ đậm, vẽ nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích,
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét ề bố cục, hình, độ đậm, nhạt và chọn ra bài vẽ đẹp nhất,
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe dặn dò.
Ngày soạn: 10/ 03/ 2011
Ngày giảng: T6- 11/ 03/ 2011
Tiết 1. Toán
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
 - Nhận biết được hình thoi và một số đặc điểm của nói. 
 - Tính được diện tích hình thoi. 
 - Giáo dục học sinh yêu môn học.
II. CHUẨN BỊ:
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Diện tích hình thoi
- GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
- GV nhận xét
2.Bài mới Luyện tập
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS vận dụng trực tiếp công thức tính diện tích hình thoi 
- Yêu cầu HS củng cố kĩ năng tính nhân các số tự nhiên
- GV kết luận
Bài tập 2:
- Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
Bài tập 4
Yêu cầu HS đọc kĩ đề bài trước khi làm
Giúp HS nhận dạng hình các đặc điểm của hình thoi
3.Củng cố - Dặn dò: 
- Chuẩn bị bài: Luyện tập chung.
- Làm bài tập còn lại trong SGK.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
HS tự làm bài
HS đọc kết quả bài làm
HS nhận xét
HS giải
Diện tích miếng kính là :
 (14 x10 ): 2 = 70 (c)
 Đáp số : 70 c
HS đọc kĩ đề bài
HS xem hình SGK
HS thực hành trên giấy
- Nghe
Tiết 2. Tập làm văn
TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - Biết rút kinh nghiệm về bài TLV tả cây cối (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu và viết đúng chính tả ); tự sửa được các lỗi đã mắc trong bài viết theo sự hướng dẫn của GV.
 II. Chuẩn bị:
- Bảng phụ . 
- Phiếu học tập VBT
III. Các hoạt động:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động: 
2. Bài cũ:
3. Giới thiệu bài : 
 4. Phát triển các hoạt động
Hoạt động 1: GV nhận xét chung về kết quả bài viết của cả lớp
 - GV viết đề bài đã kiểm tra lên bảng.
 - Nhận xét về kết quả bài làm.
 - Thông báo số điểm cụ thể.
 - Trả bài cho HS
Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh chữa bài.
 - HD từng HS chữa lỗi.
 - HD chữa lỗi chung
Hoạt động 3: Hướng dẫn học tập những đoạn văn hay,bài văn hay
 - GV đọc những đoạn văn bài văn hay
Hoạt động 4: Củng cố.
GV phân tích, đánh giá.
5. Tổng kết Dặn dò :
- Nhận xét tiết.
- Chuẩn bị: “Ôn tập”.
- Hát.
Hoạt động nhóm, lớp.
Hoạt động cá nhân, lớp
- HS chữa lỗi theo HD của GV
Hoạt động lớp.
-HS trao đổi thảo luận.
-HS chọn một đoạn trong bài làm của mình, viết lại theo cách hay hơn
- Nghe
Tiết 3. ThÓ dôc:
MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN. TRÒ CHƠI “ DẪN BÓNG”
I. Môc tiªu:
- B­íc ®Çu biÕt c¸ch thùc hiÖn t©ng cÇu b»ng ®ïi hoÆc tung bãng 150g tõ tay nä sang tay kia, vÆn m×nh chuyÓn bãng tõ tay nä sang tay kia, ngåi xæm tung vµ b¾t bãng, cói ng­êi chuyÓn bãng tõ tay nä sang tay kia qua kheo ch©n.
- BiÕt c¸ch ch¬i vµ tham gia ch¬i ®­îc.
II. §Þa ®iÓm, ph­¬ng tiÖn.
- §Þa ®iÓm: S©n tr­êng, vÖ sinh, an toµn.
- Ph­¬ng tiÖn: 1 Hs /1 d©y, kÎ s©n ch¬i trß ch¬i, bãng, cÇu.
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p lªn líp.
Néi dung
Ph­¬ng ph¸p
1. PhÇn më ®Çu.
- Líp tr­ëng tËp trung b¸o c¸o sÜ sè.
- Gv nhËn líp phæ biÕn néi dung.
- Khëi ®éng xoay c¸c khíp.
- ¤n bµi TDPTC.
- KTBC: TËp bµi TDPTC.
 GV
 x x x x
 x x x x
 GV
 * * * *
 * * * * 
2. PhÇn c¬ b¶n:
a. §¸ cÇu:
TËp t©ng cÇu b»ng ®ïi.
- GV gi¶i thÝch ®éng t¸c, c¸n sù lµm mÉu.
- Hs tËp c¸ch cÇm cÇu vµ chuÈn bÞ.
- Hs tËp tung cÇu vµ t©ng cÇu b»ng ®ïi.
- Chia tæ tËp luyÖn.
- Chän 1 sè hs thi gi÷a c¸c tæ.
b. Trß ch¬i vËn ®éng: DÉn bãng.
- Gv nªu tªn trß ch¬i, chØ dÉn s©n ch¬i.
- Hs ch¬i thö vµ ch¬i chÝnh thøc.
3. PhÇn kÕt thóc.
- Gv cïng hs hÖ thèng bµi.
- Hs ®i ®Òu h¸t vç tay.
- Trß ch¬i: Lµm theo khÈu lÖnh.
- Gv nx, ®¸nh gi¸ kÕt qu¶ giê häc, vn tËp t©ng cÇu b»ng ®ïi.
 T1 T2 
* * * * 
* * * * 
 x x x x x x
 x x x x x x
Tiết 4. Địa lí
DẢI ĐỒNG BẰNG DUYÊN HẢI MIỀN TRUNG
I. MỤC TIÊU:
- Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của đồng bằng duyên hải miền Trung
- Chỉ được vị trí đồng bằng duyên hải miền Trung trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam.
II. CHUẨN BỊ:
 - Bản đồ tự nhiên Việt Nam.Ảnh thiên nhiên duyên hải miền Trung: bãi biển phẳng, bờ biển dốc, đá; cánh đồng trồng màu, đầm – phá, rừng phi lao trên đồi cát.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài mới: 
- Giới thiệu: 
2. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp & nhóm đôi.
Bước 1:
-GV treo bản đồ Việt Nam
-GV chỉ tuyến đường sắt, đường bộ từ thành phố Hồ Chí Minh qua suốt dọc duyên hải miền Trung để đến Hà Nội
-GV xác định vị trí, giới hạn của vùng này
Bước 2:GV yêu cầu nhóm 2 HS đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK:Nhắc lại vị trí, giớihạn của duyên hải miền Trung. Đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung.Đọc tên các đồng bằng.GV nhận xét
-Giải thích tại sao các con sông ở đây thường ngắn?
-GV YC một số nhóm nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền.
Bước 3:
-GV giới thiệu kí hiệu núi lan ra biển để HS thấy rõ thêm lí do vì sao các đồng bằng miền Trung lại nhỏ, hẹp & miền Trung có dạng bờ biển bằng phẳng xen bờ biển dốc, có nhiều khối đá nổi ở ven bờ 
3. Hoạt động 2: Hoạt động nhóm & cá nhân
Bước 1:
-GV yêu cầu HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3
-Nêu được tên dãy núi Bạch Mã.
-Mô tả đường đèo Hải Vân?
Bước 2:
-GV giải thích vai trò bức tường chắn gió của dãy Bạch Mã: chắn gió mùa đông bắc thổi đến, làm giảm bớt cái lạnh cho phần phía nam của miền Trung (Nam Trung Bộ hay từ Đà Nẵng trở vào Nam)
-GV nói thêm về đường giao thông qua đèo Hải Vân 
Bước 3:
-Quan sát lược đồ hình 1, cho biết vị trí thành phố Huế & Đà Nẵng trong vùng duyên hải miền Trung?
-Dựa vào bảng số liệu trang 133 hãy so sánh nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng?
Bước 4:
-GV nhắc lại sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía bắc & phía nam nhất là trong tháng 1 (mùa đông của miền Bắc).
Củng cố 
GV yêu cầu HS :
-Lên chỉ bản đồ duyên hải miền Trung, đọc tên các đồng bằng, tên sông, mô tả địa hình của duyên hải.
-Nhận xét về sự khác biệt khí hậu giữa vùng phía Bắc & vùng phía Nam của duyên hải; về đặc điểm gió mùa hè & thu đông của miền này.
Dặn dò: 
-Chuẩn bị bài: Người dân ở duyên hải miền Trung.
-HS quan sát
-Các nhóm đọc câu hỏi, quan sát lược đồ, ảnh trong SGK, trao đổi với nhau về vị trí, giới hạn & đặc điểm địa hình, sông ngòi của duyên hải miền Trung
- Do núi gần biển, duyên hải hẹp nên sông ở đây thường ngắn.
- HS nhắc lại ngắn gọn đặc điểm địa hình & sông ngòi duyên hải miền Trung.
-HS quan sát lược đồ hình 1 & ảnh hình 3 & nêu
-Dãy núi Bạch Mã.
-Nằm trên sườn núi, đường uốn lượn, bên trái là sườn núi cao, bên phải là sườn núi dốc xuống biển.
-HS cùng nhau nhận xét lược đồ, bảng số liệu & trả lời
-Vị trí của Huế ở phía Bắc đèo Hải Vân, Đà Nẵng ở phía Nam.
-Nhiệt độ của Huế & Đà Nẵng chênh lệch trong tháng 1, Huế lạnh hơn Đà Nẵng 1 độ C & tháng 7 thì giống nhau, đều nóng.
(Từ đó HS nhận thấy rõ hơn vai trò của bức tường chắn gió mùa đông của dãy Bạch Mã).
HS thực hiện.
NX
- Nghe
Tiết 5. Sinh hoạt
-----------------------------------------------------------------------
HẾT TUẦN 27

Tài liệu đính kèm:

  • doclop 4 tuan 27 Xoan.doc