Giáo án lớp 5 tuần 27 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Giáo án lớp 5 tuần 27 - Trường TH số 2 Hoài Hảo

Tập đọc

 TRANH LÀNG HỒ

 I. MỤC TIÊU:

 -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. Đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, ràng mạch, thể hiện tình cảm , cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.

 -Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.

 -GDHS quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.

 II.CHUẨN BỊ:

 -GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.

 -HS: SGK.

 

doc 29 trang Người đăng nkhien Lượt xem 915Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 tuần 27 - Trường TH số 2 Hoài Hảo", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
	Học kì:2 	 Châm ngơn: LÁ LÀNH ĐÙM LÁ RÁCH.	
	Tuần: 27 	
	Từ ngày :07đến ngày 11 tháng 3 năm 2011.
Thứ
Ngày
Mơn học
Tên bài dạy
Đờ dùng
dạy học
Hoạt đợng chuyên mơn
Hai
07
Chào cờ
Tập đọc
Tranh làng Hồ
Toán
Luyện tập
Đạo đức
Em yêu hịa bình (T2)
Ba
08
T.L.văn
Ơn tập về tả cây cối
Thể dục 
Toán
Quãng đường
Khoa học
Cây con mọc lên từ hạt
Lịch sử
Lễ kí hiệp định Pa- ri
Tư
09
Tập đọc 
Đất nước
Toán
Luyện tập
Địa lí
Châu Mĩ
LT và câu
Mở rộng vốn từ: Truyền thống
Kthuật
Lắp máy bay trực thăng (T1)
Năm
10
Toán
Thời gian
LT và câu
Liên kết các câu trong bài bằng từ ngữ nối
Chính tả
Nghe- viết: Cửa sơng
Thể dục
Sáu
11
T.L.văn
Tả cây cối: Kiểm tra viết
Toán
Luyện tập
Kchuyện
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Khoa học
Cây con cĩ thể mọc lên từ ..bộ phận của cây mẹ
SHTT
Thứ 2 ngày 07 tháng 3 năm 2011
Tập đọc
 TRANH LÀNG HỒ
 I. MỤC TIÊU:	
 -Đọc trôi chảy toàn bài, đọc đúng các từ ngữ khó. Đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tươi, ràng mạch, thể hiện tình cảm , cảm xúc trân trọng trước những bức tranh làng Hồ.
 -Hiểu các từ ngữ trong truyện, hiểu nội dung truyện: Ca ngợi những nghệ sĩ dân gian đã tạo ra những vật phẩm văn hóa truyền thống đặc sắc của dân tộc và nhắn nhủ mọi hãy biết quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
 -GDHS quý trọng, giữ gìn những nét đẹp cổ truyền của văn hóa dân tộc.
 II.CHUẨN BỊ:
 -GV:Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK. Bảng phụ viết sẵn đoạn văn luyện đọc cho học sinh.
 -HS: SGK.
 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
12’
12’
8’
2’
1. Ổn định tổ chức : 
2. Kiểm tra bài cũ:	 Kiểm tra bài:Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân, trả lời câu hỏi về nội dung bài.
-HS1: Hội thổi cơm thi ở làng Đồng Vân bắt nguồn từ đâu?
-HS2:Tìm chi tiết trong bài cho thấy từng thành viên của mỗi đội thi đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với nhau?
-GV nhận xét, ghi điểm.
 3. Bài mới: 
 * Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề bài.
*Luyện đọc.
Yêu cầu 1 học sinh đọc bài.
GV treo tranh minh họa tranh làng Hồ.
Giáo viên chia đoạn bài văn để cho học sinh đọc tiếp nối. Mỗi đoạn là mỗi lần xuống dòng..
Giáo viên kết hợp luyện đọc cho học sinh, phát âm từ khó.
-Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải, giáo viên kết hợp giảng từ cho học sinh.
-HS luyện đọc theo cặp
-Gọi 1cặp HS đọc lại bài, GV nhận xét cách đọc.
Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.
*Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc thầm các đoạn văn của bài rồi trả lời câu hỏi.
+Hãy kể tên một số bức tranh làng Hồ lấy đề tài trong cuộc sống hằng ngày của làng quê Việt Nam.
+Kĩ thuật tạo màu của tranh làng Hồ có gì đặc biệt?
+Tìm những từ ngữ ở đoạn 2, 3 thể hiện sự đ1nh giá của tác giả đối với tranh làng Hồ.
+Vì sao tác giả biết ơn những nghệ sĩ dân gian làng Hồ?
+ Nêu nội dung chính của bài.
* Đọc diễn cảm. 
-Gọi 3 HS luyện đọc 3 đoạn của bài văn.
-Chọn đoạn văn tiêu biểu hướng dẫn đọc.
-Tổ chức thi đua theo nhóm.
+Một vài HS thi nhau đọc diễn cảm.
-GV nhận xét, tuyên dương.
 4) Củng cố , dặn dò: 
- Hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà đọc lại bài.
-Chuẩn bị bài sau.Đất nước
-1 học sinh khá giỏi đọc bài.
HS quan sát.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn và luyện đọc các từ phát âm sai.
-HS đọc: tranh, thuần phác, khoáy âm dương, quần hoa chanh nền đen lĩnh, điệp trắng nhấp nhánh
1 học sinh đọc từ chú giải, học sinh nêu thêm những từ các em chưa hiểu: 
Làng Hồ, tranh tố nữ, nghệ sĩ tạo hình, thuần phác, tranh lợn ráy, khoáy âm dương, lĩnh, màu trắng điệp.
- HS đọc theo cặp
- 1 cặp HS đọc.
- HS theo dõi.
Học sinh đọc thầm đoạn văn.
+Tranh vẽ lợn, gà, chuột, ếch, cây dừa, tranh tố nữ.
+Màu đen không pha bằng thuốc mà luyện bằng bột than của rơm bếp, cói chiếu, lá tre mùa thu. Màu trắng điệp làm bằng bột vỏ sò trộn với hồ nếp.
+HS trả lới.
+Vì những nghệ sĩ dân gian làng Hồ Đã vẽ những bức tranh rất đẹp, rất sinh động, lành mạnh, hóm hỉnh và vui tươi.
-HS nhắc lại.
3 em đọc lại đoạn văn.
cả lớp đọc.
Học sinh thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu :
 -HS củng cố kiến thức về vận tốc .
 -Thực hành tính vận tốc theo các đơn vị khác nhau .
 -GDHS Tích cực và ham thích học toán .
 II.Chuẩn bị :
 -GV:Phiếu bài tập cho bài 2 , phiếu lớn.
 -HS:SGK
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
32’
2’
1. Ổn định tổ chức: Hát 
2. Kiểm tra bài cũ: 2HS.
- HS1: Nêu quy tắc , công thức tính vận tốc .- HS2: Aùp dụng tính vận tốc với s = 90km , t = 2 giờ.
GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
3. Bài mới: 
*Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
Tiến hành luyện tập :
Bài 1 :
-Gọi 1 HS đọc toàn bài .
H: Muốn tính vận tốc ta làm thế nào ?
-Yêu cầu 1 HS yếu làm bảng phụ , lớp làm vào vở bài tập .
H: Đơn vị vận tốc trong bài là gì ? 
H: Có thể tính vận tốc bằng m/ giây được không ?
-GV giới thiệu: vận tốc của đà điểu trong thực tế là nhanh nhất trong các loài động vật .
Bài 2 :
-Gọi 1 HS đọc toàn bài , giải thích mẫu .
-Hướng dẫn HS làm vở , 1 HS lên bảng làm bài .
H: Vận tốc 35 m/ giây cho biết điều gì ?
-Yêu cầu HSnêu lại công thức tính vận tốc .
H: Nêu cách đổi một số đơn vị vận tốc .
Bài 3 : 
-Gọi 1 HS đọc toàn bài , làm vở .
-GV gợi ý : 
H: Đề bài hỏi gì ?
H: Muốn tiøm được vận tốc ô tô ta làm như thế nào ?
H: Quãng đường người đó đi bằng ô tô tính như thế nào ?
H: Thời gian đi bằng ô tô là bao nhiêu ?
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
Lưu ý : Muốn tính vận tốc trong chuyển động ta lấy quãng đường chia cho thời gian đi hết quãng đường đó (Quãng đường tính bằng km hoặc m ; thời gian thường tính bằng giờ , phút , giây ).
Bài 4 :
-Gọi 1 HS đọc toàn bài , làm vở .
-Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đã biết , 2 gạch dưới yếu tố cần tìm .
H: Đề bài yêu cầu tìm gì ?
-Yêu cầu HS tự làm bài ; 2 HS lên bảng : 1 HS tính vận tốc bằng km/ giờ , 1 HS tính vận tốc bằng m/ phút .
4.Củng cố , dặn dò:
-Yêu cầu HS nhắc lại công thức tính vận tốc.
-GV nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị tiết sau :Quãng đường .
-HS đọc toàn bài .
-Lấy quãng đường chia cho thời gian .
-HS làm bài .
 Bài giải :
Vận tốc chạy của đà điểu là :
 5250 : 5 = 1050 (m/phút)
 Đáp số : 1050 (m/phút)
-Lớp nhận xét .
-HS đọc toàn bài , giải thích .
-HS làm ; kết quả :
 a)49 km/ giờ 
 b)35 m/ giây
 c) 78 m/ phút 
-Trong một giây đi được quãng đường là 35 m.
-HS nhắc lại : v = s : t
-HS nêu .
- 1 HS đọc toàn bài .
-Tính vận tốc ô tô .
Lấy quãng đường ô tô đi chia cho thời gian đi hết quãng đường đó .
SAB - S đi bộ = 25 - 5 = 20( km)
-Nửa giờ ; 0,5 ( hay giờ )
-HS làm bài vở , 1 HS làm bảng 
 Bài giải :
Quãng đường đi bằng ô tô là :
 25 - 5 = 20 ( km)
Vận tốc của ô tô là : 
 : 0,5 = 40 ( km / giờ)
Đáp số : 40 ( km / giờ)
-Lớp nhận xét .
-HS lắng nghe .
-Gọi 1 HS đọc toàn bài , làm vở 
-HS gạch .
-Tính vận tốc ca nô .
-HS làm bài .
Rút kinh nghiệm:
Thứ 3 ngày 08 tháng 3 năm 2011
Tập làm văn.
ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI
 I / MỤC TIÊU :
 -Củng cố hiểu biết về văn tả cây cối: cấu tạo của bài văn miêu cây cối, trình tự miêu tả, phép tu từ được sử dụng khi miêu tả cây cối.
 -Rèn HS viết đoạn văn đúng trình tự dàn bài văn tả cây cối.
 -Giúp HS có ý thức ham học môn văn.
 II / CHUẨN BỊ: 
 -GV:Giấy khổ to, viết sẵn các kiến thức cần ghi nhớ về văn tả cây cối.Ảnh một số loài cây.
 -HS: SGK, vở BT.
 III / CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
T/G
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1’
4’
1’
10’
22’
2’
1/Ổn định tổ chức:
2/ Kiểm tra bài cũ :GV kiểm tra lại đoạn văn đã cho về nhà viết lại của một số HS làm chưa đạt ở tiết trước.
-GV nhận xét.
3/ Bài mới :
*Giới thiệu bài : Tả cây cối. (kiểm tra viết)
*Hướng dẫn HS luyện tập
Bài tập 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu.
-GV dán tờ phiếu ghi những kiến thức cần ghi nhớ về bài văn tả cây cối.
-Cho cả lớp đọc thầm bài Cây chuối mẹ.
-Yêu cầu cả lớp làm việc theo nhóm, thảo luận, trả lời từng câu hỏi. Sau đó đại diện từng nhóm trình bày.
-Cho HS làm bài trên phíêu trình bày.
 -Hướng dẫn trình bày. GV nhận xét, kết luận.
-Chốt những kiến thức cần nhớ, gắn lên bảng.
Bài tập 2:
-Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
-GV nhắc HS: Đề bài yêu cầu mỗi em chỉ viết một đoạn văn ngắn, chọn tả một bộ phận của cây . Khi tả có thể chọn cách miêu tả khác nhau, tả khái quát rồi chi tiết hoặc tả sự biến đổi của bộ phận đó theo thời gian. Cần chú ý cách thức miêu tả, cách quan sát, so sánh, nhân hóa.
-GV giới thiệu tranh ảnh hoặc vật thật: Một số loài cây, hoa quả để HS quan sát làm bài.
 -Gọi vài HS giới thiệu về cây cối em chọn tả.
-Yêu cầu HS làm bài. GV theo dõi hướng dẫn cho HS yếu.
-Chấm một số bài viết xong trước.
-Gọi HS đọc bài viết của mình. Yêu cầu lớp nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét đánh giá điểm.
4/Củng cố, dặn dò: 
-Nêu nội dung đã học. Đọc một số bài viết hay cho hS nghe.
-Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại đoạn văn vào vở. 
-Chuẩn bị bài:Kiểm tra viết Tả cây cối.
-HS đọc. Cả lớp theo dõi SGK.
-HS đọc lại.
+Trình tự tả cây cối.
+các giác quan được sử dụng khi quan sát.
+Biệ ...  dàn ý. Dựa vào dàn ý viết hoàn chỉnh bài văn tả người.
-Yêu cầu một số HS nêu đề bài mình chọn và những điều chưa rõ cần giải thích.
*HS làm bài:
-HS tự làm cá nhân.
-Theo dõi, giúp những HS còn lúng túng.
-Nhận xét, kết quả bài làm của HS, kết luận và chấm điểm.
4/Củng cố, dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Đọc trước nội dung tiết sau : ôn tập-kiểm tra giữa HKII .
-1 HS đọc 5 đề kiểm tra Tả cây cối.
-1,2 HS đọc lại dàn ý.-HS xác định yêu cầu đề bài.
-HS lắng nghe.
-HS nêu đề bài mình chọn.
-HS làm bài vào vở.
Rút kinh nghiệm:
Toán
LUYỆN TẬP
 I.Mục tiêu :
 - HS củng cố kiến thức về tính thời gian của chuyển động .
 - Củng cố kĩ năng tính thời gian của chuyển động ; mối quan hệ giữa thời gian với vận tốc và quãng đường .
 -Tích cực và ham thích học toán .
 II.Chuẩn bị :
 -GV: Bảng phụ ghi bài tập 1; Phiếu lớn .
 -HS: SGK. 
 III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
32’
2’
1. Ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ: 2HS.
- HS1: Nêu quy tắc , công thức tính thời gian .
- HS2: Aùp dụng tính : v = 40 km/giờ , s = 120 km , t = ? giờ.
-GV nhận xét,chốt ý và ghi điểm cho HS .
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài: GV giới thiệu và ghi đề lên bảng.
Thực hành - Luyện tập .
Bài 1 :
-GV gọi HS đọc toàn bài .
-Hướng dẫn HS làm .
-Yêu cầu Hs khá , giỏi ở mỗi trường hợp phải đổi ra cách gọi thông thường .
- Chữa bài :
+ Gọi 1 Hs đọc bài làm của mình .
+ HS nhận xét và chữa vào vở .
+GV nhận xét , chữa bài .
H: Tại sao 4,35 giờ bằng 4 giờ 21 phút ?
Bài 2 :
-GV gọi 1 HS đọc toàn bài .
-Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đề bài cho biết , 2 gạch dưới yếu tố cần tìm .
-Hướng dẫn HS làm bài .
- Chữa bài :
+ Gọi 1 Hs đọc bài làm của mình .
+ HS nhận xét.
+GV nhận xét , chữa bài .
H: Tại sao phải đổi 1,08 m ra 108 cm ?
-Nếu HS chỉ tìm ra 1 cách , Gv có thể gợi ý HS làm theo cách 2 .
H: Để tính vận tốc và quãng đường theo cùng một đơn vị đo độ dài , còn cách nào khác ? 
H: 12 cm /phút bằng bao nhiêu m/phút ?
Bài 3 :
-GV gọi 1 HS đọc toàn bài .
H: BaØi toán hỏi gì ?
-Huớng dẫn HS làm bài .
- Chữa bài :
+ Gọi 1 Hs đọc bài làm của mình .
+ HS nhận xét và chữa vào vở .
+GV nhận xét , chữa bài .
-Yêu cầu HS nêu lại công thức tính thời gian đã học .
H: Dựa vào đâu để xác định đơn vị của thời gian ?
Bài 4 :
-Gv gọi 1 HS đọc toàn bài .
-Yêu cầu HS gạch 1 gạch dưới yếu tố đề bài cho biết , 2 gạch dưới yếu tố cần tìm .
-Hướng dẫn HS làm bài .
- Chữa bài :
+ Gọi 1 Hs đọc bài làm của mình .
+ HS nhận xét .
+GV nhận xét , chữa bài .
4. Củng cố , dặn dò:
-GV nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về ôn lại công thức tính v, s, t.
-Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập chung .
-HS đọc toàn bài .
-1HS làm bảng , lớp làm vở .
-HS đổi .
a) Nếu đi 261 km với vận tốc 60 km/giờ hết :
: 60 = 4,35 ( giờ )
2 giờ ; c) 6 giờ ; d) 2,4 giờ.
-HS nêu cách đổi : Vì 4,35 giờ = 4 giờ + 0,35 giờ .Mà 0,35 giờ = 60 x 0,35 = 21 phút . nên 4,35 giờ bằng 4 giờ 21 phút .
-HS đọc toàn bài .
-HS gạch , làm bài .
 Bài giải :
 Đổi 1,08 m = 108 cm
Thời gian con ốc bò quãng đường:
: 12 = 9 (phút )
 Đáp số : 9 (phút )
-Vì đơn vị vận tốc là cm/phút .
-Đổi đơn vị vận tốc ra m/phút .
-0,12 m/ phút . Giải thích .
-Lớp nhận xét .
-HS đọc toàn bài .
-Tính thời gian đại bàng bay 72km
-HS làm bài .
Đáp số:0,75 giờ ( hoặc 45 phút )
-HS nêu : t = s : v
-Dựa vào đơn vị thời gian khi tính vận tốc .
-HS đọc đề .
-HS làm bài :
Cách 1 :
 10,5 km = 10 500 m
Thay vào công thức tính được đáp số : 25 phút .
 Cách 2 : 
 Đổi 420 m/ phút = 0,42 km/ phút 
Rút kinh nghiệm:
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA
 I. MỤC TIÊU: 
 - Học sinh biết kể một câu chuyện có thực trong cuộc sống nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam về một kỉ niệm với thầy, cô giáo.
 - Biết cách sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện có đầu có cuối. Lời kể tự nhiên, chân thực. Nghe bạn kể chuyện, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn. Nhớ được truyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - Ham đọc sách, thích kể chuyện và thích nghe kể chuyện.
 II. CHUẨN BỊ: 
 + Giáo viên: Bảng phụ, tranh (ảnh) về tình thầy trò
 + Học sinh: SGK. Đọc và tìm hiểu sách báo.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
TG 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
22’
2’
1. Ổn định tổ chức :
 2. Kiểm tra bài cũ : 
-Gọi 1 học sinh kể lại câu chuyện em đã nghe hoặc dã học nói vềtruyền thống hiếu học hoặc truyềnthống đoàn kết của dân tộc.
-HS2: Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh về nội dung câu chuyện của giờ học hôm nay.
- GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
 * Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài.
*Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu đề bài.
-Gọi học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề: 1)Kể một câu chuyện mà em biết trong cuộc sống nói lên truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam ta.
2) Kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em, qua đó thể hiện lòng biết ơn của em với thầy cô.
-Yêu cầu HS kể: phải là những việc làm mà các em đã biết trong đời thực; các em đã làm.
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp các gợi ý cho 2 đề.
-Kiểm tra việc chuẩn bị nội dung cho tiết kể chuyện. Mời một số HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
-Cho HS lập dàn ý cho câu chuyện.
-Giáo viên nhận xét, sửa chữa.
v Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
-Tổ chức cho 2 học sinh kể chuyện theo nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện. Sau mỗi câu chuyện, học sinh cả lớp cùng trao đổi, thảo luận về ý nghĩa chuyện, nêu câu hỏi cho người kể.
-GV đến từng nhóm giúp đỡ uốn nắn.
-Thi kể chuyện trước lớp.
-Đại diện nhóm kể. 
-Giáo viên nhận xét, đánh giá biểu dương những học sinh kể hay nhất. Câu chuyện có ý nghĩa nhất.
4. Tổng kết - dặn dò:
-Qua câu chuyện vừa kể, em hiểu được điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước yêu cầu và tranh minh họa tiết KC tuần 29-Lớp trưởng lớp tôi.
-Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
-Lắng nghe.
-4 học sinh tiếp nối nhau đọc gợi ý , cả lớp đọc thầm. HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mình chọn kể.
- HS lập dàn ý cho câu chuyện.
-Học sinh tiếp nối nhau nói tên câu chuyện mình chọn kể.
-Cùng trao đổi với nhau ý nghĩa của câu chuyện.
 -Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét.
-Học tập được gì qua cách kể chuyện của bạn. 
Rút kinh nghiệm:
Khoa học
CÂY CON CÓ THỂ MỌC LÊN TỪ MỘT SỐ BỘ PHẬN CỦA CÂY MẸ
 I. Mục tiêu : Sau bài học, HS biết :
 -Quan sát , tìm vị trí chồi ở một số cây khác nhau. Kể tên một số cây được mọc ra từ bộ phận của cây mẹ. 
 -Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ. 
 -GDHS sự yêu thích khám phá khoa học.
 II. Chuẩn bị :
 - GV : Hình trang 110, 111 SGK.
 - HS : Chuẩn bị theo nhóm :
 + Vài ngọn mía, vài củ khoai tây, lá bỏng (sống đời), củ gừng, riềng, hành, tỏi.
 + Một thùng giấy (hoặc gỗ) to đựng đất (nếu nhà trường không có vườn hoặc chậu để trông cây). 
 III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
TG
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1’
3’
1’
10’
17’
3’
1. Ổn định lớp : 
2.Kiểm tra bài cũ :“Cây con mọc lên từ hạt”.
 - Nêu điều kiện nảy mầm của hạt ?
 -Nêu quá trình phát triển thành cây của hạt 
 -GV nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới : 
* Giới thiệu bài : GV giới thiệu và ghi đề bài.
1/ Cây con có thể mọc lên từ hạt hoặc mọc lên từ một số bộ phận của cây mẹ.
 - Bước 1: Làm việc theo nhóm.
 GV kiểm tra các nhóm làm việc
- Bước 2: Làm việc cả lớp.
2/ Thực hành trồng cây bằng một bộ phận của cây mẹ.
_ GV cho HS trồng cây vào thùng . 
_ GV theo dõi nhận xét . 
_ Gọi HS đọc mục Bạn cần biết trang 111 SGK.
4. Củng cố, dặn dò : 
 - Nhận xét tiết học .
 -Chuẩn bị bài sau: “Sự sinh sản của động vật”.
-Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình làm việc theo chỉ dẫn ở trang 110SGK vừa kết hợp quan sát các hình vẽ SGK vừa quan sát vật thật các em mang đến lớp
- Đại diện nhóm trình bày.
-Mỗi nhóm trồng cây vào thùng.
- 2 HS đọc.
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt tập thể
	 Tuần 27
I. MỤC TIÊU:
- Biết nhận ra ưu khuyết điểm trong tuần qua và lập kế hoạch tuần đến.
- Biết nhận biết và tự đánh giá, rút kinh nghiệm..
- Nâng cao ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần đoàn kết.
II. CHUẨN BỊ:
GV: tổng hợp ưu khuyết trong tuần và kế hoạch tuần đến.
HS: Các tổ tổng hợp điểm thi đua cá nhân.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG
NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN
NỘI DUNG SINH HOẠT 
5’
10’
15’
5’
- Cán sự lớp
- Lớp trưởng
- Lớp trưởng
- GV:
- Lớp trưởng
HĐ1: Khởi động
Cả lớp cùng hát 1 bài tự chọn.
HĐ2: Sinh hoạt theo tổ.
- Các tổ thông qua điểm thi đua cá nhân trong tuần sau đó xếp loại thi đua.
- Tổ viên ý kiến đi đến thống nhất.
HĐ3: Sinh hoạt cả lớp.
- Mời lần lượt từng tổ báo cáo kết quả thi đua của tổ mình. Xếp loại tổ.
- Nhận xét:
+ Ưu điểm: 
- Nhìn chung có cố gắng trong học tập.
- Tham gia tốt phong trào đội.
+ Khuyết điểm
- Một số em nghịch, trêu chọc bạn, giáo viên nhắc nhở nhiều như Huy, Bảo, Hải,.
* Phổ biến công tác tuần đến
- Học chương trình tuần 28.
- Thi KTGK II môn Tiếng việt.
HĐ4: Kết thúc 
Sinh hoạt văn nghệ, trò chơi.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 27.doc