GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội
GV nhận xét tuần qua về “
- Công tác trực nhật ,vệ sinh
- Học tạp ở lớp ,ở nhà
- Rèn luyện Đội viên
- Giữ vệ sinh môi trường .
- Chăm sóc cây xanh
Tuần 28 Thứ 2 ngày 21 tháng 03 năm 2011 T1 ; Chào cờ GV hướng dẫn lớp trưởng tổ chức lễ chào cờ ,hô khẩu hiệu Đội GV nhận xét tuần qua về “ - Công tác trực nhật ,vệ sinh Học tạp ở lớp ,ở nhà Rèn luyện Đội viên Giữ vệ sinh môi trường ... Chăm sóc cây xanh T2 ; Tập đọc : Ôn tập giữa học kì II (Tiết 1) I-Mục tiêu, yêu cầu - Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài tập đọc đã học ;ttóc đọ lhoảng 115 tiếng /phút ;đọc diẽn cảm đoạn thơ ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ ) ,đoạn văm dễ nhớ ;hiểu nội dung chính ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ ,bài văn - Năm sđược các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết ( BT2 ) . - HS khá giỏi đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản nghệ thuật ; biết nhấn giọng những từ ngữ hình ảnh mang tính gnhệ thuật . II-Đồ dùng dạy - học Phiếu viết tên các bài tập đọc và học thuộc lòng trong 9 tuần đầu sách TV5 tập 2.III-các III-Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1-Giới thiệu bài:...Kiểm tra và củng cố , khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu... -Lắng nghe. 2-Kiểm tra đọc, học thuộc lòng. -Tổ chức kiểm tra 1/3 số lượng trong lớp. -Gọi từng HS lên bốc thăm. -HS lần lượt lên bốc thăm. -GV cho điểm. -Đọc bài và trả lời câu hỏi như đã ghi trong phiếu thăm. 3-Làm bài tập *HĐ1: Hướng dẫn HS làm BT2. -Một HS đọc thành tiếng yêu cầu BT2. -GV hướng dẫn các em quan sát bảng thống kê, tìm ví dụ minh hoạ các kiểu câu: +VD minh hoạ câu đơn. -Trên cành cây, chim hót líu lo. +VD câu ghép không có từ nối -Mây bay, gió thổi. +VD câu ghép dùng quan hệ từ. -Vì trời mưa to nên đường trơn như đổ mỡ. +VD câu ghép dùng cặp từ hô ứng. -Trời chưa sáng , mẹ em đã đi làm. 4-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T3 ; Toán Luyện tập chung(144 ) A-mục tiêu Giúp HS: - Biết tính vận ttóc ,qũng đường ,thời gian - Biết đổi đơn vị đo thời gian. B-các hoạt động dạy -học hoạt động dạy hoạt động học I-Kiểm tra bài cũ. -HS1 làm BT3, HS2 làm BT4 trang 143 SGK II-Dạy bài mới Bài 1: GV yêu cầu HS: -HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của bài toán. -GV hướng dẫn HS nhận ra: Thực chất bài toán yêu cầu so sánh vận tốc của ô-tô và xe máy. -HS làm bài vào vở. -Một HS đọc bài làm cho cả lớp nghe. -Kết qủa bài làm: 15 km. Bài 2: GV hướng dẫn HS tính: -Tính vận tốc của xe máy với đơn vị đo là m/ phút. -Kết quả tính: 37,5 km/ giờ. III-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T 4 ; Lịch sử Tiến vào Dinh Độc Lập I-Mục tiêu - Biêt ngày 30 – 4 – 1975 ,quan ta giải phóng Sài Gòn . ; kêt thúc cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước .Từ đây đất nước hoan toàn độc lập ,thống nhất : + Ngày 26 -4 1975 chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu cac cánh quân cảu ta tiến đánh các vị trí quan trọng của quân đội và chính quyền Sài Gòn trong thnàh phố . + Những nét chính cảu sự kiện quan giải phóng tiến vào dinh độc Lập ,nội các Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện . II-Đồ dùng dạy - học ảnh tư liệu trong SGK - Lược đồ chỉ địa danh miền Nam được giải phóng - Phiếu học tập. III-Các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài Lễ kí Hiệp định Pa-ri. B-Dạy bài mới: Giới thiệu bài:...Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử giải phóng Sài Gòn... -Lắng nghe. 1-Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử *HĐ1: Cho HS làm việc theo nhóm. -Đọc SGK đoạn từ: Sau hơn...Dinh Độc Lập. -Thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi: +Ta mở chiến dịch Hồ Chí Minh trong hoàn cảnh nào ? -Quân ta đã giải phóng Tây Nguyên và cả giải đất miền Trung. +Vì sao ta phải mở chiến dịch Hồ Chí Minh. -Mục đích của chiến dịch là giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. +Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu khi nào và kết thúc bao giờ ? -Bắt đầu từ 17 giờ ngày 26 - 4 - 1975, kết thúc hồi 11 giờ 30 phút ngày 30 - 4- 1975. +Quân ta chia làm mấy cánh quân tiến đánh Sài Gòn ? Mũi tiến công từ phía Đông có gì đặc biệt ? -Chia làm 5 cánh quân. Tại mũi tiến công từ phía Đông, dẫn đầu đôị hình là lữ đoàn xe tăng 203. Bộ chỉ huy chiến dịch giao nhiệm vụ cho lữ đoàn phối hợp với các đơn vị bạn cắm lá cờ cách mạng lên nóc Dinh Độc Lập. +Khí thế của quân ta trong chiến dịch Hồ Chí Minh như thế nào ? -Thần tốc, táo bạo và chắc thắng. *HĐ2: Cho HS làm việc theo nhóm, tổ. -Đọc SGK đoạn từ:Chiếc xe tăng...điều kiện. -Thảo luận và trả lờỉ các câu hỏi: +Em biết gì về Dinh Độc Lập ? -Nơi làm việc của Tổng Thống nguỵ, nay là dinh Thống Nhất. +Hãy kể lại cảnh quân ta đánh chiếm Dinh Độc Lập ? -Chiếc xe tăng 843 của đồng chí Bùi Quang Thận ...nhanh chóng toả lên các tầng. 2-ý nghĩa lịch sử của ngày 30 - 4- 1975. *HĐ1: Làm việc nhóm 2. -Thảo luận nhóm: +Lá cờ cách mạng kiêu hảnh tung bay trên nóc Dinh Độc Lập vào thời điểm nào ? -Vào lúc 11 giờ 30 phút ngày 30 - 4 - 1975. +Nêu ý nghĩa lịch sử của ngày 30 - 4- 1975? -Là một trong những chiến thắng hiển hách nhất trong lịch sử dân tộc. -Đánh tan quân xâm lược Mĩ và quân đội Sài Gòn, giải phóng hoàn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến tranh. -Từ đây, hai miền Nam., Bắc được thống nhất. *HĐ4: Làm việc nhóm 4. -HS thảo luận các yêu cầu do GV đưa ra: +Mục đích của chiến dịch Hồ Chí Minh là gì ? -Giải phóng Sài Gòn, kết thúc thắng lợi cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. +Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nước. -Bảo vệ độc lập dân tộc và thống nhất Tổ quốc.Thể hiện ý chí quật cường của dân tộc Việt Nam... *Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T 5 ; Đạo đức Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc ( T1 ) I-Mục tiêu Học xong bài nầy, HS có: -Hiểu biết ban đầu về tổ chức Liên Hợp Quốc và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế nầy. -Thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta II-Tài liệu và phương tiện Thông tin tham khảo ở phụ lục ( trang 71) III-các hoạt động dạy - học Tiết 1 hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra bài Em yêu hoà bình. B-Dạy bài mới *Hoạt động 1: Tìm hiểu thông tin (trang 40, 41 SGK) -HS đọc các thông tin trang 40, 41 SGK. +Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết gì về tổ chức Liên Hợp quốc ? -Tên gọi Liên Hợp Quốc do Tổngr thống Mĩ Franclin D. sáng lập ra và được sử dụng lần đầu tiên trong “Tuyên ngôn của Liên Hợp Quốc ngày 1/ 1/ 1942.” Mục tiêu hàng đầu là bảo vệ hoà bình và trật tự thế giới bền vững.....(xem TTTK) -GV kết luận: Liên Hợp Quốc là tổ chức quốc tế lớn nhất hiện nay - Từ khi thành lập, Liên Hợp Quốc đã có nhiều hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ xã hội - Việt Nam là một thành viên của Liên Hợp Quốc. -Lắng nghe. *Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ. -Các nhóm thảo luận các ý kiến trong BT1. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả . -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -GV kết luận ý kiến đúng: ý kiến (c) và (d). -Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. -Đọc ghi nhớ. *Hoạt động nối tiếp. +Tìm hiểu về tên một vài cơ quan của Liên Hợp Quốc ở Việt Nam, về một vài hoạt động của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam và ở địa phương em. -GV đọc thông tin tham khảo ở phụ lục trang 71 SGV cho HS nghe. -Tổ chức cho HS sưu tầm các tranh, ảnh, báo nói về các hoạt động của tổ chức Liên Hợp Quốc ở Việt Nám hoặc trên thế giới. -Lắng nghe và thực hiện. C-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. Thứ 3 ngày 22 tháng 03 năm 2011 T1; Luyện từ và cõu Ôn tập giữa học kì II (Tiết 2) I-Mục đích, yêu cầu - Đọc trôi chảy ,lưu loát toàn bài tập đọc đã học ;ttóc đọ lhoảng 115 tiếng /phút ;đọc diẽn cảm đoạn thơ ,đoạn văn thuộc 4-5 bài thơ ( đoạn thơ ) ,đoạn văm dễ nhớ ;hiểu nội dung chính ,ý nghĩa cơ bản của bài thơ ,bài văn - Tạo lập được câu ghép theo yêu cầu bài tập 2 . II-Đồ dùng dạy - học -Phiếu viết tên bài tập đọc và học thuộc lòng (như Tiết 1). -Hai, ba tờ phiếu viết câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2. III-các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học 1-Giới thiệu bài:...Tiếp tục kiểm tra và củng cố, khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu. -HS lắng nghe. 2-Kiểm tra tập đọc, học thuộc lòng Tiến hành như tiết 1. -Đọc và trả lời câu hỏi như tiết 1. 3-Làm bài tập. -Hướng dẫn HS làm bài. -Một HS đọc yêu cầu của BT + đọc 3 câu a, b, c. -Viết tiếp vế câu còn thiếu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép. -Phát phiếu và bút dạ. -3 HS làm bài vào phiếu. -Cả lớp làm vào vở bài tập -Trình bày bài làm trên bảng. -GV và cả lớp nhận xét, GV chốt lại kết quả HS đã làm đúng.VD: a) Tuy máy móc của chiếc đồng hồ nằm khuất bên trong nhưng chúng rất quan trọng. b) Nếu mỗi bộ phận trong chiếc đồng hồ đều muốn làm theo ý thích của riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ hỏng. c) Câu chuyện trên nêu lên một nguyên tắc sống trong xã hội là: “Mỗi người vì mọi người và mọi người vì mỗi người. -Lắng nghe. 4-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T 2 - Mĩ thuật Vẽ theo mẫu Mẫu vẽ có hai họăc ba vật mẫu (vẽ màu). I-Mục tiêu: -HS hiểu về đặc điểm của mẫu về hình dáng, nàu sắc và cách sắp xếp - Biết cách vẽ và vẽ đựơc mẫu có hai hoặc ba vật mẫu - Yêu thích vẻ đẹp của tranh tỉnh vật. II-Chuẩn bị SGK - Bút - Giấy - Màu vẽ... III-các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu của tiết học . -Lắng nghe. *HĐ1: Quan sát, nhận xét. -GV bày mẫu và cho HS cùng làm -HS bày mẫu đã chuẩn bị. -Hướng dẫn HS nhận xét tỉ lệ chung, vị trí, hình dáng, đặc điểm., độ đậm nhạt của mẫu. -Quan sát và nhận xét theo yêu cầu của GV. *HĐ2: Cách vẽ. -GV gợi ý cho HS: -Ước lượng,... quan sát,... tìm tỉ lệ,...vẽ phát hình ...Nhìn mẫu vẽ, vẽ chi tiết, ...xác định các mảng màu, ... *HĐ3: Thực hành. GV cho HS vẽ . -HS vẽ . *HĐ4: Nhận xét, đánh giá -Thực hiện như những tiết trước. *Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T3 ; Toán Luyện tập chung(144 ) A-Mục tiêu Biết tính vận tốc, ,quãng đường, thời gian . Biết giải toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian. B-các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học 1-Kiểm tra bài cũ -HS 1 làm BT3, HS2 làm BT4 trang 114. 2-Dạy bài mới: Bài 1: a)Cho HS đọc BT 1a), +Bài toán có mẩy chuyển động đồng thời trong bài toán ? Chuyển động cùng chiều hay ngược chiều nhau ? -Bài toán nầy có hai chuyển động và hai chuyển động nầy ngược chiều nhau. -HS nhìn vào sơ đồ SGK và nghe GV giảng. -Hướng dẫn HS cách giải như SGK. -HS suy nghĩ rồi tự rút ra quy tắc tính. -GV nhận xét và kết luận: Muốn tính thời gian hai động tử ngược chiều khởi hành cùng một lúc đến khi gặp nh ... ận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T4 ; Khoa học Sự sinh sản của động vật I . Mục tiêu - Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con . II . Hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học *Kiểm tra bài cũ -Kể tên một số cây con có thể mọc lên từ bộ phận của cây mẹ. *Hoạt động 1: Thảo luận -Đọc mục Bạn cần biết trang 112 SGK -GV nêu câu hỏi. -HS nghiên cứu trả lời câu hỏi: +Đa số động vật được chia làm mấy giống? Đó là những giống nào ? +Tinh trùng hoặc trứng của động vật được sinh ra từ cơ quan nào ? Cơ quan đó thuộc giống nào ? -Đa số động vật chia thành 2 giống ; đực và cái. -Con đực có cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng. Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra trứng. +Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng gọi là gì ? -Hiện tượng tinh trùng kết hợp với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ tinh. +Nêu kết quả của sự thụ tinh. Hợp tử phát triển thành gì ? -Hợp tử phân chia thành nhiều lần và phát triển thành cơ thể mới, mang những đặc tính của bố và mẹ. *Hoạt động 2: Quan sát -Hai HS cùng quan sát các hình trang 112 SGK, chỉ vào từng hình và nói với nhau: con nào được nở ra từ trứng, con nào vừa được đẻ ra đã thành con. -GV gọi HS trình bày. Trả lời:-Các con vật nở ra từ trứng: sâu, thạch sùng, gà, nòng nọc - Các con vật vừa được đẻ ra đã thành con : voi, chó. *Hoạt động 3: Trò chơi”Thi nói tên những con vật đẻ trứng, những con vật đẻ con” -HS được chia thành 4 nhóm, trong cùng một thiời gian, nhóm nào viết được nhiều tên các con vật đẻ trứng và các con vật đẻ con là nhóm đó thắng. Đáp án theo hình 2 trang 113 SGK: -Tên động vật đẻ trứng: Cá vàng, bướm, cá sấu, rắn, chim, rùa. -Tên động vật đẻ con: Chuột, cá heo, thỏ, khỉ, dơi. -HS lắng nghe. *Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau -Lắng nghe. T5 . Thể dục - Bài 53 Môn thể thao tự chọn : Tâng cầu bằng đùi ,bằng mu bàn chân ,phát cầu bằng mu bàn chân Ném bóng trúng đích và nem sbóng vào rổ bằng hai tay Trò chơi : Bỏ khăn , Hoàng Anh ; Hoàng yến . I . Mục tiêu : - Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi và phát cầu bằng mu bàn chân ,hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể . - Thực hiện ném bóng 150 gam trúng đích cố định hoặc di chuyển . - Thực hiệnđứng nem sbóng vào rổ bằng hai tay ( có động tác nhún chân và có thể bóng không vào rổ cũng được ) - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi . II . Địa điểm - phương tiện , Vệ sinh sân tập – An toàn Gv chuẩn bị 1 còi . III .PP lên lớp . Hoạt động của GV Hoạt đọng của HS 1 . Phần mở đầu ; 6- 10 p - GV phổ bién nhiệm vụ ,yêu cầu bài học 1-2 p - Chạy chậm trên sân tập 1 vòng - Ô các động tác cảu bài thể dục phát triển chung đã học . - Thực hiên theo sự điều khiển của GV 2 . Phần cơ bản :18-22 p - * Môn thể thao tự chọn 14-16 phỳt . a, Đỏ cầu :14-16 P #, Học tõng cầu bằng mu bàn chõn : - Tập theo đội hỡnh hàng ngang ; Gv hướng dẫn ,làm mẫu . - Giao cho cán sự điều khiển tập theo tổ . * ÔN chuỳen ccàu bằng mu bàn chân - GV nêu tên động tác và điều khiển ,giãư các đợt có nhận xét . * Ném bóng : - Ôn chuỷen bóng từ tay no sang taykia ,cúi người chuyển bóng từ tay nọ sang tay kia qua khoeo chân : 2-3 p - GV nêu tên động tác và làm mẫu sau đó hướng dẫn HS tập luyện . * Học ném bóng 150 g trúng đích ( đich cố định hoặc đichd di chuyển ) 12- 13 p . - GV làm mẫu và hướng dẫn Theo dõi GV hướng dẫn ,làm mẫu . - Tập theo sự điều khiển của cán sự lớp . Tập theo sự điều khiễn của GV Tập luyện dưới sự điều khiễn của GV - Theo dõi thực hiện . * Trò chơi ‘ Bỏ khăn và Hoàng Anh ,Hoàng Yến : 3-4 p : - GV phổ biến luật chơi và hướng dẫn trò chơi . - GV hận xét . Tập theo sự điều khiển của GV - Tham gia trò chơi do GV điều khiển 3 . Phần kết thúc : Cho lớp đứng theo hàng ngang vỗ tay và hát 1p . GV hệ thống bài 1-2 p Hướng dẫn Bài tạp về nhà 1-2 p . Vận động điều hoà - Nghe nhận xét – dặn dò . Thứ 6 ngày 25 tháng 3 năm 2011 T1 - Tập làm văn Kiểm tra ( Viết ) Tiết 8 I-Mục đích, yêu cầu - Kiểm tra viết theo mức độ cần đạt về kiến thức ,kĩ năng giữa HKII : + Nghe – viết đúng bài chính tả ( tốc độ viết khoảng 100 chữ / 15 phút ) không mắc quá 5 lỗi trong bài ; trình bày đúng bài thơ ( văn xuôi ) II-Đồ dùng dạy - học -Bảng ghi đề bài. III-các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học 1-Giới thiệu bài: Trong tiết ôn tập hôm nay, các em luyện tập dưới hình thức viết một bài văn trọn vẹn... -Lắng nghe. 2-Hướng dẫn làm bài: -GV viết đề bài lên bảng -Một HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm. -GV nhắc nhở HS một số điều cần thiết: cách trình bày, cách dùng từ, đặt câu. -Cả lớp đọc thầm lại đề văn. 3-HS làm bài: -GV theo dõi, quan sát HS làm bài -GV thu bài khi hết giờ. -HS làm bài. -HS nộp bài. 4-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T2 ; Khoa học Sự sinh sản của côn trùng. I-Mục tiêu: - Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng . II-Đồ dùng dạy - học Hình 114, 115 SGK - Giấy khổ to - Phiếu học tập. III-Hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học A-Kiểm tra bài cũ -Sự sinh sản của động vật. B-Dạy bài mới 1-Giới thiệu bàì: ...Cho HS kể tên một số côn trùng rồi từ đó giới thiệu bài học 2-Tìm hiểu bài: *HĐ1: Quan sát và thảo luận: -Lắng nghe. -Thảo luận nhóm các câu hỏi sau: +Quan sát hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 114 SGK, mô tả quá trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm. *Hình 1: Trứng bướm (Thường được đẻ vào đầu hè , sau 6 đến 8 ngày trứng nở thành sâu). *Hình 2 (a, b, c): Sâu (Sâu ăn lá đến khi da ngoài trở nên quá chật, chúng lột xác và lớp da mới được hình thành. Khoảng 30 ngày sau, sâu ngưng ăn). *Hình 3: Nhộng (Sâu leo lên tường, hàng rào hay bậu cửa. Vỏ sâu nứt ra và chúng biến thành nhộng). *Hình 4: Bướm( Trong vòng 2, 3 lần, một con bướm nhăn nheo chui ra khỏi kén. Tiếp đến bướm xoè rộng đôi cánh cho khô rồi bay đi). Hình 5: bướm cái đẻ trứng vào lá cây rau cải, bắp cải hay súp lơ. +Bướm thường đẻ trứng vào mặt trên hay mặt dưới của lá rau cải ? -Đẻ trứng vào mặt dưới của lá rau cải. +ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cái gây thiệt hại nhất ? -Sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt hại nhất. +Trong trồng trọt có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với cây cối, hoa màu ? -Bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm. *HĐ2: Quan sát và thảo luận. -Làm việc theo nhóm làm bài vào phiếu học tập. Phiếu học tập Ruồi Gián So sánh chu trình sinh sản: -Giống nhau: -Khác nhau: -Đẻ trứng. -Trứng nở ra dòi, dòi hoá nhộng, nhộng nở ra ruồi. -Đẻ trứng. -Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian. Nơi đẻ trứng -Nơi có phân rác thải, xác chết động vật... Xó bếp, ngăn kéo, tủ bếp, tủ quần áo... Cách tiêu diệt -Giữ vệ sinh môi trường nhà ở , nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi. -Phun thuốc diệt ruồi. -Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác,tủ bếp, tủ quần áo,... -Phun thuốc diệt gián.... *HĐ3: Vẽ sơ đồ vòng đời của côn trùng +Các em hãy vẽ (hiọăc viết) sơ đồ vòng đời của một loài côn trùng vào giấy. -HS suy nghĩ và làm việc. -Trình bày kết quả bài làm của mình. -GV nhận xét, đánh giá và tuyên dương những bài làm đúng và đẹp. -Lắng nghe. 3-Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T 3 ; Toán Ôn tập về phân số A-mục tiêu - Biết xác định phân số bằng trực giác ; biết rút gọn ,quy đồng mẫu số ,so sánh các số không cùng mẫu số . B-các hoạt động dạy - học hoạt động dạy hoạt động học *GV tổ chức, hướng dẫn HS làm bài rồi chữa các bài tập. Chẳng hạn: Bài 1: Hướng dẫn HS làm bài -HS tự làm bài rồi chữa bài. -Yêu cầu HS khi chữa bàu: Cần đọc các phân só mới viết được. -Đọc khi chữa bài. Bài 2: Cho HS tự làm bài. -HS tự làm bài rồi chữa bài. -Lưu ý HS, khi rút gọn phân số chỉ nhận được phân số tối giản, do đó nên tính xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào. -HS rút gọn phân số: Trong phân số ta thấy : 18 và 24 cùng chia hết cho 2, 3, 6 trong đó 6 là số lớn nhất. Vậy: = = . Bài 3( a, b ) : HS tự làm bài rồi chữa bài. -HS quy đồng những phân số mà không thể chọn mẫu số chung. Trường hợp phân số nào chọn mẫu số chung được thì chỉ cần quy đồng về cùng một mẫu. Bài 4: Hướng dẫn HS làm bài. -HS so sánh hai phân số có cùng mẫu hoặc hai phân số có cùng tử số. *Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học - Dặn chuẩn bị tiết sau. -Lắng nghe. T4 ; Kĩ thuật Lắp máy bay trực thăng (T1 ) I . Mục tiêu : - Chọn đúng dủ các chi tiết để lắp máy bay trực thăng . - Biết cách lắp và lắp xe ben theo mẫu . Máy bay lắp tương đối chắc chắn ,. II . Chuẩn bị . - Bộ lắp ghép kĩ thuật . III . PP lên lớp . Hoạt động của GV Hoạt động của HS Giới thiệu bài : GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học Nêu tác dụng của máy bay trực thăng trong thực tế : vận dụng để cứu người bị nạn trong lũ lụt ..,phun thuốc trừ sâu ,phân bón .... - Nghe gv giới thiệu Hoạt động 2 : Lắp từng bộ phận : a, Chọn chi tiết : Gọi 1 HS lên gọi tên và chon các chi tiết theo SGK Nhận xét và sắp xếp các chi tiết vào hộp . b , Lắp từng bộ phận * Lắp thân và đuôi máy bay(H2 ): - Gọi 1 HS nêu tên các chi tiết để lắp thân và đuôi máy bay Lắp thân và đuôi máy bay cho HS quan sát . * Lắp sàn Capin và các giá đỡ GV tiến hành làm mẫu và hướng dẫn . * Lắp ca bin . GV hướng dẫn làm mẫu Nhận xét Lắp cánh quạt + Lắp phần trên cánh quạt : lắp vào đầu trục ngắn 1 vòng hãm ,3 thanh thẳng 9 lỗ ,bánh đai và 1 vòng hãm Gọi 1 HS lên lắp GV nhận xét * Lắp càng máy bay . - Gọi 1- 2 HS lên lắp các HS khác bổ sung 1 hs thực hiện ,lớp chú ý nhận xét . 1 HS nêu : 2 thnah thẳng 11 lỗ ; 2 thanh thẳng 5 lỗ ; 1 thnah thẳng 3 lỗ ; 1 thanh chữ U ngắn . - HS quan sát Theo dõi và thực hành . Theo dõi thực hành Theo dõi , nhận xét ,thực hành Nhận xét bổ sung c, Lắp ráp máy bay trực thăng . Gv làm mẫu cho HS theo dõi Gọi 1-2 HS nhắc lại Nhận xét - theo dõi Gv và sau đó thực hành d, Hưỡng dãn tháo rời và bỏ các chi tiét vào hộp - Gv hưỡng dẫn và làm mẫu - Tháo rời và bỏ các chi tiết vào hộp . IV . Nhận xét -dặn dò Nhận xét đánh giá kĩ năng lắpghép và dặn HS chuẩn bị tiêt sau . - Nghe nhẫn xét và dặn dò . T 5 : Sinh hoạt cuối tuần GV nhận xét đánh giá tuần qua : + Công tác trực nhât của lớp + Vệ sinh môi trường xung quanh . + Học tập ở lớp , ở nhà . + Tập Nghi thức Đội và múa hát tập thể . Tiếp theo GV triễn khai nhiệm vụ tuần tới .
Tài liệu đính kèm: