Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn

Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn

I.Mục tiêu

 -Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn.

 -Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2)

 - HS khá giỏi:Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản, nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ , hình ảnh mang tính nghệ thuật

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1023Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 28 - Trường tiểu học Luận Thành 1 - Đinh Anh Văn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Ngày soạn: 11/3/2011.
Ngày dạy: Từ 14 đến 18 /3 /2011.
Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2010
Tieỏng Vieọt 
Ôn tập và kiểm tra (Tiết 1)
I.Mục tiêu 
 -Đọc trôi chảy , lưu loát bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 115 tiếng/ phút; đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4-5 bài thơ(đoạn thơ),đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ bài văn.
 -Nắm được các kiểu cấu tạo câu để điền đúng bảng tổng kết(BT2)
 - HS khá giỏi:Đọc diễn cảm thể hiện đúng nội dung văn bản, nghệ thuật, biết nhấn giọng những từ ngữ , hình ảnh mang tính nghệ thuật
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi tên các bài tập đọc - HTL trong học kì II
	- Bút dạ và 1 tờ phiếu khổ to kẻ bảng tổng kết ở BT2( mẫu trong SGK).
	- 5 tờ phiếu viết ND của BT2 theo mẫu khác SGK (phát cho HS )
III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
 * Giới thiệu bài:Trực tiếp
 HĐ1: K/tra Tập đọc và HTL
- GV k/tra 1/5 số HS(5HS) theo các bước sau:
+Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm. được xem lại bài khoảng 2’)
+HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng)1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt 1 câu hỏi về ND bài vừa đọc 
+ Cho điểm trực tiếp 
HĐ2: Củng cố khắc sâu k/thức về cấu tạo câu
* Tổ chức cho HS làm BT2(SGK).
- Gọi HS đọc Y/C đề bài
- GV dán lên bảng lớp tờ giấy đã viết sẳn bảng tổng kết: Y/C các em phải tìm VD minh hoạ cho từng kiểu câu: câu đơn; câu ghép dùng từ không dùng QHT; câu ghép dùng QHT; câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
- Báo cáo k/quả.
- GV cùng HS đ/giá k/quả, 
 3. Củng cố dặn dò
 - GV đ/giá chung giờ học
- HS lần lượt lên kiểm tra 
+Thực hiện Y/ C của GV
+ Thực hiện Y/ C của GV
+ Trả lời câu hỏi theo ND của bài
- 2 em nêu Y/C đề
- HS làm bài cá nhân: nhìn bảng tổng kết, tìm VD viết vào vở (5 em viết vào giấy khổ to)
- Nối tiếp nhau nêu VD minh hoạ lần lượt cho từng kiểu câu theo Y/C. 
Ví dụ:
+Câu đơn: Lan đang học bài .
+Câu ghép không dùng QHT: Mẹ em đi chợ, bố em đến trường.
+Câu ghép dùng QHT: Nếu em học giỏi thì bố mẹ sẽ thưởmg quà .
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng.
Trời mưa càng to, gió càng lớn .
- Thực hiện Y/C của GV 
- HS chuẩn bị cho tiết kiểm tra tiếp theo
TOAÙN 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
	- Biết tính vận tốc, quãng đường, thừi gian
	- Biết đổi đơn vị đo t/gian
II.Đồ dùng dạy học: 
	- HS: sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
A.K/tra 
 - 2HS lên bảng chữa bài tập 4 tiết trước.
 - GV đ/giá, ghi điểm .
B.Bài mới *Giới thiêu bài: 
HĐ1: Củng cố các k/thức có liên quan.
- Y/C HS nhắc lại cách tính vận tốc, q/đường, t/gian thông qua câu hỏi:
+Muốn tính vận tốc biết QĐ và T/G ta làm thế nào?
 + Muốn tính QĐ biết vận tốc và t/gian ta làm thế nào?
+Muốn tính t/gian biết QĐ và VT ta làm thế nào?
HĐ2: Thực hành:
*GV giao bài tập 1,2,3,4 SGK trang 144 
(GV bao quát lớp, giúp đỡ HS lúng túng)
 * Chấm, chữa bài .
Bài 1: Rèn kĩ năng tính và so sánh VT cúa các chuyển động khác nhau
* Tổ chức cho HS làm BT vào vở sau đó lên bảng chữa bài
(lưu ý HS có thể dùng tỉ số để so sánh – KL)
* N/xét đ/giá, chốt vấn đề: Cùng QĐ đi nếu TG đi của xe máy gấp 1,5 lần TG đi của ô tô thì vận tốc của ô tô gấp 1,5 lần VT của xe máy.
Bài2,: Củng cố cách tính VT, đổi đơn vị đo t/gian.
* Tổ chức cho HS làm BT2 
- Giúp HS n/xét , đ/giá KQ.
(Lưu ý HS: tính vận tốc của xe máy với đơn vi đo là m/phút
b3. Củng cố dặn dò
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét .
Hoạt động cá nhân
- HS trả lời miệng 
+... ta lấy QĐ chia cho TG
+...ta lấy t/gian nhân với vận tốc.
+...ta lấy QĐ chia cho TG.
- Mở SGK thực hiện Y/C của GV
- HS đọc y/cầu bài tập - HS tự làm .
-1HS lên bảng chữa bài .
- HS khác n/xét, lớp thống nhất KQ :
Bài giải
4giờ 30phút =4,5 giờ.
Mỗi giờ ô tô đi được là
135:3=45(km)
Mỗi giờ xe máy đi được là
135:4,5=30(km)
Mỗi giờ ô ttô đi được nhiều hơn xe máy là
45-30=15(km)
 Đấp số: 15km
- Hoạt động cá nhân
- Nêu Y/C của đề
- Làm bài vào vở
- 1 em lên bảng chữa
- Lớp n/xét thống nhất
Bài giải
1250:2=625(m/phút);giờ=60phút
Mỗi giờ xe máy đi được
625x60=375000(m)
375000m=37,5km
Vận tốc của xe máy là:37,5km/giờ
 Đáp số là 125m/phút
- HS thực hiện các bước tương tự 
Bài giải
72km/giờ=72000 m/giờ
T/gian để cá heo bơi 200m là
2400 : 72000 = (giờ)
giờ = 60phút x= 2phút
 Đáp số : 2phút
 Chuẩn bị tiết sau .
Bài3: HS làm 
Bài 4 
 (Lưu ý HS đổi 72km/giờ = 72000 m/giờ)
 ẹAẽO ẹệÙC
Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (Tiết 1)
I.Mục tiêu
	- Hiểu biết ban đầu về tổ chức L.H.Quốc và q/hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này
	- Thái độ tôn trọng các cơ quan L.H.Quốcđang làm việc tại V.Nam 
- Kể được một số việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Một số tranh, ảnh băng hình, bài báo về hoạt động của L.H.Quốc và các cơ quan L.H.Quốc ở địa phương và ở V.Nam .
III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
A.K/tra: -Nêu những việc làm thể hiện lòng yêu chuộng hoà bình chống ch/tranh?
 - GV đánh giá, n/xét .
B.Bài mới *Giới thiệu bài: Trực tiếp
 HĐ1: Tìm hiểu thong tin vềL.H.Quốcvà quan hệ của V.Nam với tổ chức này 
- GV y/cầu HS đọc thông tin và thảo luận nhóm các câu hỏi. 
+Ngoài những thông tin trong SGK, em còn biết thêm gì về tổ chức L.H.Quốc ?
+Nêu những điều hiểu biết của em về L.H.Quốc
*GV k/luận và giới thiệu thêm một số tranh ảnh, băng hìnhvề hoạt động của L.H.Quốc ở các nước và ở VN. 
HĐ2: Bày tỏ thái độ: Nhận thức về tổ chức L.H.Quốc.
- GV tổ chức cho HS làm BT1(SGK) - Tổ chức cho HS trình bày k/quả 
- GV chốt lại lời giải đúng:
+Các ý kiến (c),(d) là đúng
+các ý kiến (a), (b) là sai
- Y/cầu HS rút ra bài học (SGK)
C .Củng cố dặn dò
+ Tìm hiểu tên một vài cơ quan L.H.Quốc tại VN
+ Sưu tầm tranh ảnh, báo về h/động của các cơ quan L.H.Quốc .
- HS trả lời .
- HS n/xét, bổ sung .
- HS mở SGK trang 40.
- 1 HS đọc thông tin trang 40-41 k/hợp với hiểu biết của mình, thảo luận theo nhóm 4, trả lời câu hỏi 
– nhóm khác NX, bổ sung
+Tổ chức L.H.Quốcđã giúp VN ta rất nhiều:Từ năm 1973 với quỹ đồng(UNICEF);từ 1975với tổ chức khí tượng thế giới (WHO); ch/trình lương thực thế giới(PAM) 
+L.H.Quốc là một tổ chức quốc tế lớn hiện nay.Từ khi thành lập, L.H.Quốc đã có hoạt động vì hoà bình, công bằng và tiến bộ. V.Nam là một thành viên của L.H.Quốc.
- HS làm việc theo nhóm4
- Báo cáo k/quả, lớp n/xét thống nhất.
- HS nhắc lại ND bài học. 
- HS thực hiện và chuẩn bị bài sau 
giáo án buổi chiều
 TOAÙN : tiết 136 (btt5) 
_______________________________________
 Thứ ba ngày 15 tháng 3 năm 2011 
TOAÙN 
Luyện tập chung
I.Mục tiêu
	- Biết tính vận tốc, quãng đường, t/gian 
	- Biết giải các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một t/gian.
II.Đồ dùng dạy học: 
	-Sách giáo khoa.
III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
A.K/tra - Y/cầu HS lên bảng làm lại bài tập 2 tiết trước
 - GV đ/giá, ghi điểm .
B.Bài mới *Giới thiệu bài: Trực tiếp
HĐ1: Củng cố các k/thức có liên quan.
- Y/C HS nhắc lại công thức tính vận tốc, quãng đường, t/gian
HĐ2: Luyện tập
- GV giao bài tập 1,2,3,4 SGK)
(GV bao quát lớp, giúp đỡ HS lúng túng)
 - Chấm, chữa bài .
Bài1: Rèn kĩ năng tính q/đường, t/gian. Làm quen với các bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một t/gian
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
- Vẽ sơ đồ ( như SGK). Giải thích: Khi ô tô gặp xe máy thì cả ô tô và xe máy đi hết QĐ 180 km từ hai chiều ngược nhau.
-Ycầu HS đọc bài làm mẫu, nêu thắc mắc(nếu có)
- GVgiải thích và Y/C HS làm tiếp phần b
- Goị 1HS lên bảng chữa bài( phần b) .
- GV n/xét, k/luận .
Bài 2: Rèn kĩ năng giải toán về chuyển động ngược chiều trong cùng một t/gian
- Gọi HS đọc y/cầu bài tập .
-Ycầu HS tự làm, nêu cách làm .
- Goị 1HS lên bảng chữa bài .
=>GV n/xét, k/luận .
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- N/xét, chốt vấn đề: để tính được quãng đường còn lại ta phải tính được quãng đã đường đã đi rồi lấy QĐ phải đi trừ đi QĐ đã đi
3. Củng cố dặn dò 
- GV n/xét tiết học 
- Dặn dò HS .
- 2HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét .
- Thực hiện Y/C của GV.
- Lần lượt 4-5 em nhắc lại 
 HS lần lượt đọc y/cầu từng bài và làm vào vở, lên bảng chữa.
-1 HS đọc y/cầu bài tập .
- Nghe GV giải thích
- Xem bài giải mẫu
- HS làm,1HS lên bảng chữa bài, lớp n/xét. Bài giải 
Sau mỗi giờ, cả hai xe ô tô đi được là
42 + 50 = 92 (km)
Thời gian để hai ô tô gặp nhau
276 : 92 = 3 (giờ)
 Đáp số: 3 giờ
- HS n/xét
- 1 HS nêu Y/C.
- Nêu cách làm (tương tự bài1), làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng chữa, lớp n/xét.
Bài giải
T/gian của ca nô đi là:
11giờ 15phút- 7giờ 30 phút= 3 giờ 45 phút
3 giờ 45 phút= 3,75giờ
Quãng đường đi được của ca nô là:
12x 3,75=45(km)
 Đáp số: 45 km
 - Q/đường là km, VT là m/ phút, T/G là phút.
- Phải đổi ĐV đo QĐ theo mét hoặc đổi ĐV đo vận tốc theo m/ phút.
- Làm bài cá nhân, 2 em lên bảng làm (theo 2 cách).
- Lớp n/xét.
Cách 1: 15 km= 15000m
VT chạycủa ngựalà:15000:20=750(m/phút)
Cách2 : VT chạy của ngựa là:
15: 20=0,75 (km/ phút )
0,75 m/ phút= 750m/phút
- 2 HS nêu
- 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở.
- N/xét bài làm của bạn, th/nhất k/quả.
Bài giải.
Đổi 2 giờ 30 phút= 2,5 giờ
Sau 2 giờ 30 phút xe đi được quãng đường là.
42 x 2,5= 105 ( km)
Sau khi khởi hành được 2 giờ 30 phút xe máy còn cách B quãng đường là
135- 105= 20 ( km)
 Đáp số: 20km
- Chuẩn bị tiết sau .
Bài 3:.
HS nêu n/xét về đơn vị đo quãng đường trong bài toán. 
- HS trả lời: trước khi làm bài em phải thực hiện bước nào?.
- HS làm bài rồi lên bảng chữa
- N/xét KL.
Bài 4: - HS nêu Y/C của BT, cách làm.
- Y/C HS làm bài cá nhân.
Tieỏng Vieọt 
ôn tập và kiểm tra tiếng việt (tiết2)
I.Mục tiêu 
 - Mức độ Y/C về kĩ năng đoc như ở tiết 1
 -Tạo lập được câu ghép theo Y/C của BT2
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Phiếu ghi tên từng bài tập đọcvà HTL
	-3 từ phiếu ghi 3 câu văn chưa hoàn chỉnh của BT2
III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
 1. Giơí thiệu bài:
 2. Tiến hành các hoạt động
HĐ1: K/tra tâp đọc- HTL
- GV k/tra 1/5 số HS (5 HS) theo các bước sau:
+ Y/C từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm. được xem lại bài khoảng 2’) 
+ HS đọc SGK (hoặc đọc thuộc lòng )1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
+ GV đặt một câu hỏi về ND bài vừa đọc( Câu hỏi cuối bài) . 
HĐ2: Củng cố khắc sâu k/thức về cấu tạo câu
- Tổ chức c ... n pháp liên kết câu
*Tổ chức cho HS làm BT2.
- Cho HS đọc nội dung BT.
- Lưu ý: Sau khi điền những TN thích hợp với mỗi ô trống, cần x/định đó là liên kết câu theo cách nào.
- Tổ chức chữa bài tập cho HS
=>GV n/xét chốt lời giải đúng:
Các từ cần điền vào ô trống trong từng đoạn là:
a. Nhưng (là từ nối câu 3 với câu 2)
b. Chúng (ở câu2 thay thế cho lũ trẻ ở câu1)
c.Ô1 điền từ nắng; Ô2 điền từ Chị; .Ô3 điền từ nắng; Ô 4 điền từ Chị; Ô 5 điền từ Chị
- Y/C HS giải thích xem vì sao lại điền các từ đó.
3 Củng cố dặn dò 
- GV n/xét chung tiết học
Hoạt động cá nhân
- HS lần lượt lên kiểm tra 
+Thực hiện Y/ C của GV
+ Trả lời câu hỏi theo ND bài
Hoạt động cá nhân
- 1 HS đọc.
- cả lớp đọc thầm lại từng đoạn văn, suy nghĩ làm vào vở , 2 HS làm trên bảng.
- N/xét k/quả bạn làm
- Từ nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2; Chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu4; Chị ở câu 7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
- HS giải thích 
- HS chuẩn bị bài sau
 KHOA HOẽC	
Sự sinh sản của côn trùng
I.Mục tiêu
-Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng.
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Hình trang 114- 115 SGK 
III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
A.K/tra 
 - Y/C HS kể tên một số động vật đẻ trứng và một số động vật đẻ con?
 - GV đ/giá ,ghi điểm 
B.Bài mới *Giới thiệu bài :
HĐ1: Làm việc với sách giáo khoa.
- Y/C HS các nhóm q/sát hình 1,2,3,4,5 SGK, mô tả q/trình sinh sản của bướm cải và chỉ ra đâu là trứng, sâu, nhộng và bướm.
- Y/C cả lớp thảo luận các câu hỏi:
+ Bướm thường đẻ trứngvào mặt bên trên hay mặt bên dưới của lá rau cải ?
+ ở giai đoạn nào trong q/trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất?
+Trong trồng trọt, có thể làm gì để giảm thiệt hại do côn trùng gây ra đối với hoa màu?. 
=> GV k/luận về q/trình phát triển của bướm cải, giai đoạn gây thiệt hại của bướm, biện pháp phòng chống 
HĐ2: Q/sát và thảo luận.
- Y/C HS đọc phần chỉ dẫn SGK, thảo luận theo nhóm, ghi k/quả vào bảng 
- Tổ chức cho HS báo cáo k/quả
- GV chữa bài. Y/C HS so sánh với đáp án sau. 
 Ruồi
 Gián
So sánh chu trìnhSS: 
- Giống.
- Khác 
Đẻ trứng
Trứng nở ra dòi (ấu trùng). Dòi hoá nhộng.Nhộng nở ra ruồi
 Đẻ trứng
Trứng nở thành gián con mà không qua các giai đoạn trung gian
 Nơi đẻ trứng
Nơi có phân,rác thải,xác chết động vật,....
Xó bếp,ngăn kéo,tủ bếp,tủ quần áo,....
Cách tiêu diệt
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà vệ sinh, chuồng trại chăn nuôi,...
-Phun thuốc diệt ruồi.
-Giữ vệ sinh môi trường nhà ở, nhà bếp, nhà vệ sinh, nơi để rác, tủ bếp, tủ quần áo,...
-Phun thuốc diệt gián.
-Y/C HS rút ra KL và vẽ sơ đồ vòng đời của ruồi
C Củng cố dặn dò 
GV n/xét chung giờ học 
- 1HS trả lời .
- HS n/xét ,bổ sung .
Hoạt động nhóm
 Nêu được: Trứng(H1); Sâu (H2a, 2b, 2c) ; Nhộng (H 3a, 3b,); Bướm (H 4a,4b); Bướm cải (H5)
+.. vào mặt dưới của lá rau cải. 
+Trứng nở thành sâu. Sâu ăn lá rau để lớn. Hình 2a, 2b, 2c cho thấy sâu càng lớn càng ăn nhiều lá rau và gât thiệt hại nhất. 
 +Để giảm thiệt hại do hoa màu do côn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng các biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ sâu, diệt bướm.
- Làm việc theo h/dẫn cuả GV
- Báo cáo k/quả, lớp n/xét
- Nêu : Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng
- Sơ đồ: Ruồi->Đẻ trứng=>nở dòi=> Nhộng=>Ruồi
HS chuẩn bị bài sau
giáo án buổi chiều
 TOAÙN : tiết 139 (btt5) 
.
Thứ sáu ngày 18 tháng 3 năm 2011 TOAÙN
Ôn tập về phân số.
I.Mục tiêu 
	- Biết xác định phân số bằng trực giác biết rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các p/số không cùng mẫu số
II.Đồ dùng dạy học: 
	- GV chuẩn bị về mô hình phân số ở các BT 1,2
III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
A.K/tra 
 - GV y/cầu 2HS lên bảng chữa bài tập 4 tiết trước .
- GV đ/giá, ghi điểm .
B.Bài mới 1.Giới thiệu bài:
2.H/dẫn luyện tập (BT1,2,3,4,5 trang 148 SGK)
HĐ1: Củng cố k/niệm về phân số, hỗn số.
 - Tổ chức choHS làm bài tập1
 - Gọi HS lên bảng chữa bài
 - N/xét, đ/giá.
- Y/C HS đọc lại các phân số vừa viết
HĐ2: Củng cố cho HS cách rút gọn PS
- Tổ chức cho HS làm bài tập2.
- Lưu ý HS: khi rút gọn cần lưu ý k/quả cuối cùng phải là tối giản, do đó nên tìm xem tử số và mẫu số cùng chia hết cho số lớn nhất nào.
VD: P/S có tử là 18 , mẫu là 24 cùng chia hết cho số lớn nhất là 6, Vậy:=
- Tổ chức chữa bài và đ/giá k/quả
HĐ3: Củng cố cho HS cách q/đồng mẫu số
-Tổ chức cho HS làm BT3.
- Lưu ý HS cách tìm mẫu số chung bé nhất để làm bài cho tiện.
- Tổ chức cho HS chữa bài.
- N/xét cho điểm.
3. Củng cố dặn dò 
- GV n/xét tiết học 
- HS lên bảng chữa bài .
- HS n/xét .
- HS làm việc cá nhân.
- 2 em lên bảng chữa, lớp n/xét, sửa chữa (Nếu sai)
- Đọc lại phân số vừa viết:
 a) ; ; ; 
 b) 1; 2; 3; 4
- Làm việc cá nhân.
- Lên bảng trình bày
-N/xét , sửa sai.
Đáp án:
 =; =; =; =
-
 Nêu Y/C của bài tập.
- Nghe, để nắm vững cách làm
- Làm bài vào vở, 2 em lên bảng làm
- Lớp n/xét thống nhất.
* Đáp số:
- HS chuẩn bị bài sau 
Bài 3
Còn lại 
Bài 5
 Tieỏng Vieọt 
Kiểm tra
 ( Đề của phòng giáo dục) 
_____________________________
ẹềA LÍ 
châu Mĩ (tiếp theo).
I.Mục tiêu
-Nêu được một số đặc diểm về dân cư và kinh tế Châu Mĩ:
 +Dân cư chủ yếu là người có nguồn gốc nhập cư.
 +Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển cao hơn Trung và Nam Mĩ, Bắc Mĩ có nền công nghiệp, nông nghiệp hiện đại, Trung và Nam mĩ chủ yếu sản xuất nông sản và khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
-Nêu được một số đặc điểm kinh tế của Hoa Kì: có nền kinh tế phát triển với nhiều ngành công nghiệp đứng hàng đầu thế giới và nông sản xuất khẩu lớn nhât thế giới
II.Đồ dùng dạy học: 
	- Bản đồ thế giới.
	III.Các hoạt động dạy học 
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
A.K/tra 
+ Hãy xác định: vị trí địa lí, giới hạn của châu Mĩ trên bản đồ ? 
+ Nêu những đặc điểm TN của Châu Mĩ?
- GV n/xét, ghi điểm .
B.Bài mới *Giới thiệu bài:
HĐ1: Tìm hiểu về dân cư Châu Mĩ
- Ycầu HS dựa vào bảng số liệu bài 17 và nội dung ở mục 3 trả lời các câu hỏi sau.
+ Châu Mĩ đứng thứ mấy về số dân trong các Châu lục?
+ Người dân từ các châu lục nào đã đến Châu Mĩ sinh sống?
+ Dân cư Châu Mĩ sống tập trung ở đâu ?
=> GV LK: Châu Mĩ đứng thứ ba về số dân trong các Châu lục và phần lớn dân cư Châu Mĩ là người nhập cư.
HĐ2: Tìm hiểu về h/động kinh tế của Châu mĩ.
- Y/C HS q/sát hình 4 SGK rồi thảo luận nhóm đôi các câu hỏi sau.
+Nêu sự khác nhau về kinh tế giữa Bắc Mĩ vói Trung và Nam Mĩ
+Kể tên một số nông sản ở Bắc Mĩ,Trung Mĩ và Nam Mĩ?
+Kể tên một số ngành công nghiệp chính ở Bắc Mĩ trung Mĩ và Nam Mĩ?
=>K/L: Bắc Mĩ có nền KT PT, công nông nghiệp hiện đại còn Trung và Nam Mĩ thì có nền KT đang PT.
HĐ3: Tìm hiểu nét chính về Hoa Kì.
- Treo bản đồ, Y/C HS lên chỉ vị trí của Hoa Kì trên bản đồ thế giới
- Y/C HS trao đổi về một số đặc điểm nổi bật của Hoa Kì 
* K/luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ, là một trong những nước có nền KT PT nhất TG. Hoa Kì nổi tiếng về SX điện, máy móc, thiết bị công nghệ cao
3. Củng cố dặn dò 
- N/xét chung tiết học, 
HS lên bảng trả lời k/hợp chỉ lược đồ ở câu hỏi 1. 
HS khác n/xét, bổ sung 
 Hoạt động nhóm 4.
+ Châu Mĩ có số dân đứng thứ ba trong các châu lục (sau Châu á và Châu Phi)
+ Người dân Châu Mĩ từ nhiều châu lục đến sinh sống nhưng chủ yếu là người Anh điêng
+ Dân cư Châu Mĩ sống tập trung đông đúc ở M.Đông vì đây là nơi người đân nhập cư đến sống đầu tiên
-H/động nhóm theo Y/C của GV, Đại diện nhóm trình bày, lớp n/xét thống nhất.
+Bắc Mĩ có nền kinh tế phát triển, công nghiệp hiện đại; còn trung và Nam Mĩ có nền Kinh tế đang phát triển, sản xuất nông phẩm nhiệt đới và công nghiệp khai thác khoáng sản.
+Bắc Mĩ có SP: lúa mì , bông, bò sữa. cam, nho,...; Trung Mĩ và Nam Mĩ cóSP:chuối, cà phê, mía, bông,... 
+Bắc Mĩ có ngành CN: điện tử, hàng không vũ trụ; Trung và Nam Mĩ có ngành: Khai thác khoáng sản để xuất khẩu.
- 3-4 HS lên chỉ 
- Trao đổi về vị trí địa lý, diện tích, dân số, đặc điểm kinh tế.
 HS chuẩn bị bài sau 
 Tieỏng Vieọt 
 Kiểm tra (Giữa kì II)
____
Kĩ thuật
Lắp máy bay trực thăng
( Tiết2)
I - Mục tiêu:
	- Chọn đúng và đủ số lợng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
	- Lắp từng bộ phận và lắp máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Với HS khéo tay: Lắp đợc máy bay trực thăng theo mẫu, máy bay láp chắc chắn
II - Đồ dùng dạy học
	- Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
	- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu
HOAẽT ẹOÄNG CUÛA THAÀY
HOAẽT ẹOÄNG CUÛATROỉ
Hđ bổ trợ
A . Kiểm tra bài cũ :
B. Dạy bài mới : 
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới
Hoạt động 1: Học sinh thực hành lắp máy bay trực thăng.
a/ Chọn chi tiét.
+ Giáo viên kiểm tra học sinh chọn các chi tiết có dúng không.
b/ Lắp từng bộ phận.
+ Trước khi học sinh thực hành, GV cần cho HS đọc phần ghi nhớ trong SGK để cả lớp nắm rõ quy trình lắp xe chở hàng.
+ Trong quá trình lắp, GV cần theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp sai.
c/ Lắp ráp máy bay trực thăng..
+ GV nhắc nhở HS lưu ý khi lắp ráp các bộ phận với nhau cần chú ý vị trí trong, ngoài giữa các bộ phận với nhau, các mối ghép phải vặn chặt để không bị xộc xệch.
+ Giáo viên quan sát và uốn nắn học sinh trong khi các em thực hành.
+ Nhắc nhở các em giữ trật tự, chú ý phải an toàn trong khi thực hành.
Hoạt động 2: Củng cố, dặn dò:
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn dò học sinh về nhà chuẩn bị cho giờ sau hoàn thành sản phẩm
+ HS chọn đùng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp.
+ HS phải quan sát kĩ các hình và đọc nội dung từng bước lắp trong SGK.
HS thực hành lắp 
__________________________
giáo án buổi chiều
 TOAÙN : tiết 140 (btt5) 
Sinh hoạt cuối tuần
I. Muùc tieõu
	- HS thấy được những ưu điểm ,khuyết điểm của các cá nhân, tập thể trong tuần vừa qua.
	- Nắm được những yêu cầu, nhiệm vụ của tuần tiếp theo.
II. Thửùc hieọn
*Caực toồ trửụỷng toồng keỏt tỡnh hỡnh toồ
*Lụựp toồng keỏt :
* Hoùc taọp: HS laứm baứi vaứ hoùc taọp chaờm chổ. ẹi hoùc ủaày ủuỷ, chuyeõn caàn.
* Traọt tửù:
 +Xeỏp haứng thaỳng, nhanh, ngay ngaộn.
 + Neỏp tửù quaỷn toỏt.
 + Giửừa giụứ haựt vaờn ngheọ toỏt. Giụứ hoùc nghieõm tuực.
*Veọ sinh:
 +Veọ sinh caự nhaõn toỏt
 +Lụựp saùch seừ, goùn gaứng, ngaờn naộp.
 -Tuyeõn dửụng HS Gioỷi.
*Coõng taực tuaàn tụựi:
-Khaộc phuùc haùn cheỏ tuaàn qua.
-Vaờn ngheọ, troứ chụi:
-Reứn hoùc sinh yeỏu.
-Thửùc hieọn thi ủua giửừa caực toồ.
-Giaựo duùc an toaứn giao thoõng cho hoùc sinh.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28- lop 5.doc