Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Hồ Thị Công

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Hồ Thị Công

TẬP ĐỌC

MỘT VỤ ĐẮM TÀU

I. Mục đích, yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta.

 - Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta; sự ân cần dịu dàng của Giu – li – ét – ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô.

II. Đồ dùng dạy học:

 Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 22 trang Người đăng nkhien Lượt xem 1037Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Hồ Thị Công", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 29 tháng 03 năm 2010
Ngày soạn: 23/3/2010
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài, đọc đúng các từ phiên âm tiếng nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta.
	- Hiểu ý nghĩa của câu chuyện : Ca ngợi tình bạn giữa Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta; sự ân cần dịu dàng của Giu – li – ét – ta; đức hi sinh cao thượng của cậu bé Ma-ri-ô. 
II. Đồ dùng dạy học:
	Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc trong SGK. 
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học: 
	- Chủ điểm nam và nữ 
	- Một vụ đắm tàu – học sinh quan sát tranh 
	2. Hướng dẫn học sinh luyện đọc và tìm hiểu bài:
	a. Luyện đọc: 
- GV viết lên bảng các từ Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-et-ta.GV đọc mẫu, hướng dẫn học sinh đọc .
- Gọi nhiều học sinh đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn theo dãy lớp 
- Giáo viên đọc diễn cảm bài văn .
	b. Tìm hiểu bài: 
- Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-et-ta ?
- Giáo viên: Đây là hai bạn nhỏ người I-ta-li-a 
- Giu-li-et-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương ?
- Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
- Ma-ri-ô phản ứng thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn là cậu ?
- Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ?
- Hãy nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong truyện.
	c. Đọc diễn cảm:
- Giáo viên theo dõi hướng dẫn học sinh đọc đúng nội dung. 
- GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài. 
 - Giáo viên đọc mẫu đoạn văn 
3. Củng cố, dặn dò:	
- Nhận xét tiết học 
- Về nhà luyện đọc chuẩn bị tiết sau.
- HS lắng nghe
- Hai học sinh khá, giỏi tiếp nối nhau đọc bài văn 
- HS đọc,giáo viên kết hợp sửa lỗi phát âm, giọng đọc cho các em, giúp học sinh hiểu các từ ngữ mới trong bài (Li-vơ-pun, bao lơn).
- Học sinh đọc theo cặp. 
- 1 học sinh đọc toàn bài.
- HS đọc thầm, đọc lướt để trae lời các câu hỏi.
- Một tốp 5 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn.
- Từng tốp 4 học sinh luyện đọc phân vai – Từng tốp thi đọc diễn cảm trước lớp – Cả lớp bình chọn nhóm đọc diễn cảm hay nhất.
- Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Điều chỉnh bổ sung:
...
TOÁN
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT)
I. Mục đích, yêu cầu:
	Củng cố tiếp về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu số khác nhau 
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	GV gọi HS làm bài tập.
	- Rút gọn các phân số: ;; 
	Giáo viên nhận xét
2. Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài
	b. Hướng dẫn HS làm bài
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu và làm bài
Bài 2: Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu và làm bài
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề bài, hoạt động nhóm bàn. Chọn 2 nhóm làm bài bảng phụ. GV hướng dẫn nhận xét, sửa bài: Tìm các phân số bằng nhau. 
Bài 4: Yêu cầu HS đọc bài 4. HS thảo luận nhóm đôi. Chọn 3 nhóm HS làm bài bảng phụ. Ai nhanh lên dán bài làm và trình bày. HS khác nhận xét.
 Bài 5: GV cho HS chơi trò chơi tiếp sức.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị ôn tập về số thập phân.
- HS đọc đề bài, HS tự làm bài, 1 HS trả lời miệng và giải thích.
- HS đọc đề bài, HS tự làm bài, gọi một học sinh trả lời, HS khác nhận xét, giáo viên nhận xét
- HS đọc đề bài, th ảo luận nhóm đôi . 2 nhóm làm bài bảng phụ. Nhận xét, sửa bài:
- HS đọc bài 4, thảo luận nhóm đôi. 3 nhóm làm bài bảng phụ. Ai nhanh lên dán bài làm và trình bày. HS khác nhận xét.
- HS đọc bài. Chơi trò chơi tiếp sức
- HS lắng nghe
Điều chỉnh bổ sung:
...
CHÍNH TẢ
ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Nhớ- viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài đất nước.
	- Nắm được cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng, qua bài tập thực hành.
II. Đồ dùng dạy học:
 	Ba tờ phiếu kẻ bảng phân loại để HS làm bài tập 2
III. Các hoạt động dạy học:	
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS nhớ - viết
- GV mời 1-2 HS đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét.
- GV nhắc HS chú ý những từ các em dễ viết sai như: (rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất). Cách trình bày bài thơ.
- GV chấm, chữa bài, nhận xét chung.
 3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập chính tả.
Bài tập 2: 
- GV phát giấy và bút 3 HS viết và dán bài lên bảng lớp trình bày. HS nhận xét, - GV chốt lời giải đúng.
- GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng. Mời 2, 3 HS đọc lại cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài tập 3:
- Yêu cầu HS đọc đề, nêu yêu cầu của đề bài và trao đổi đôi bạn để làm bài
- GV nhận xét kết luận lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận xét tiết học.
 - HS về nhà nhớ viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Chuẩn bị bài sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- 2 em đọc thuộc 3 khổ thơ cuối
- Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối.
- HS nhớ lại tự viết bài.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập. HS thảo luận nhóm 3.
- Cả lớp đọc thầm bài, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng, suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết hoa các cụm từ đó.
- 1 HS đọc nội dung của bài tập
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn.
- HS nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn.
- HS viết lại tên các danh hiệu cho đúng, HS hoạt động nhóm đôi, GV phát giấy cho 3-4 HS.
- HS làm và dán bài lên bảng trình bày, cả lớp và
Điều chỉnh bổ sung:
...
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I. Mục đích, yêu cầu:
- Sau bài học, HS biết vẽ sơ đồ và nói về chu trình sinh sản của ếch.
- BVMT: Giáo dục HS biết bảo vệ trứng ếch, ếch con
II. Đồ dùng dạy học:
	Hình trang116, 117 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ: 
	- So sánh tìm ra được sự giống nhau và khác nhau giữa chu trình sinh sản của ruồi và gián.
	- Ở giai đoạn nào trong quá trình phát triển, bướm cải gây thiệt hại nhất? 
2. Dạy bài mới:
 Giới thiệu bài : ghi đầu bài lên bảng
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự sinh sản của ếch.
Bước 1: Làm việc theo cặp .
- Ếch thường đẻ trứng vào mùa nào ?
- Ếch đẻ trứng ở đâu ?
- Trứng ếch nở thành gì ?
- Hãy chỉ vào từng hình và mô tả sự phát triển của nòng nọc ?
- Nòng nọc sống ở đâu ? Ếch sống ở đâu?
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trả lời câu hỏi trên
- GV gợi ý về các hình trang 116, 117 SGK
- GV nêu kết luận.
Hoạt động 2: Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch
 Bước 1: Làm việc cá nhân
GV đi tới từng HS hướng dẫn, góp ý.
Bước 2:
GV theo dõi và chỉ định một số HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiết sau.
- 2 HS hỏi và trả lời các câu hỏi với nhau.
- BVMT: Khi gặp trứng ếch chúng ta không được phá, không được bắt những con ếch con .
- HS nối tiếp trả lời.
- HS quan sát
- HS lắng nghe
- Từng HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch vào vở
- HS vừa chỉ vào sơ đồ mới vẽ vừa trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn bên cạnh
- HS lắng nghe
Điều chỉnh bổ sung:
...
Thứ ba ngày 30 tháng 03 năm 2010
Ngày soạn: 24/3/2010
TOÁN
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I. Mục đích, yêu cầu:
	Giúp học sinh củng cố về đọc, viết, so sánh các số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:	
a. GV giới thiệu bài.
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: Gọi từng HS đọc và nêu phần nguyên, phần thập phân, giá trị mỗi chữ số của số đó, GV nhận xét.
Bài 2: Gọi HS đọc đề bài, HS làm bảng con, gọi một HS lên bảng làm bài, HS nhận xét, GV kết luận.
Bài 3: Gọi HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi, chọn 2 nhóm viết vào giấy dán kết quả sau khi làm xong. Các nhóm khác làm nháp.
- Gọi HS nhận xét bài làm, GV nhận xét
Bài 4: Gọi HS đọc đề bài, chia lớp 2 dãy, mỗi dãy chia nhóm 4 bạn, một dãy cùng làm 4a, một dãy cùng làm 4b
- Chọn 2 nhóm làm bảng phụ, dán kết quả lớn và trình bày
- Các nhóm nhận xét, GV nhận xét.
Bài 5: Chọn 2 đội mỗi đội 4 HS lên bảng chơi
 Điền dấu > < =
 78,678,59	28,30028,3
 9,4769,48	0,9160,906 c. Củng cố, dặn dò: 
- Gọi HS nhắc lại phần ôn tập, nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài hoàn chỉnh, chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc đề bài, nêu yêu cầu của đề bài
- HS nối tiếp trả lời
- HS khác nhận xét
- 1 HS đọc đề bài, HS làm bảng con, một HS lên bảng làm bài, HS nhận xét
- HS đọc đề, thảo luận nhóm đôi, 2 nhóm viết vào giấy dán kết quả sau khi làm xong. Các nhóm khác làm nháp, HS nhận xét bài làm của nhóm bạn
- 1 em đ ọc đ ề b ài
- T ổ 1 và 2 làm bài 4a; tổ 3 và 4 làm bài 4b.
- Mỗi nhóm làm trên bảng phụ một ý.
- Nhận xét, bổ sung
- Mỗi tổ 2 HS tham gia chơi.
- Nhận xét, tổng kết thi đua
- 2 HS nhắc lại kiến thức đã học ở phần ôn tập
- HS lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh bổ sung:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, CHẤM HỎI, CHẤM THAN)
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, dấu hỏi, chấm than.
	- Nâng cao kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút và một số tờ phiếu khổ to.
	- Một tờ photo mẩu chuyện vui kỉ lục thế giới (đánh số thứ tự các câu văn).
III. Các hoạt động dạy học:
1. Dạy bài học
	a. Giới thiệu bài:
	b. Hướng dẫn HS làm bài tập 
Bài 1:
- GV gợi ý Bài tập 1 nêu 2 yêu cầu:
 	+ Tìm 3 loại dấu câu (chấm, chấm hỏi, chấm than)
 	+ Nêu công dụng của từng loại dấu câu, mỗi dấu câu ấy được dùng làm gì?
- GV dán lên bảng tờ giấy photo nội dung truyện “Kỉ lục thế giới” gọi một HS lên bảng làm bài, khoanh tròn 3 loại dấu câu cần tìm và nêu công dụng của từng dấu Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.
Bài tập 2: 
- Bài văn nói điều gì? Yêu cầu HS điền dấu chấm vào những chỗ thích hợp, sau đó viết hoa những chữ cái đầu. 
- GV phát phiếu cho 2-3 HS làm và dán bài lên bảng, cả lớp nhận xét, GV chốt lại.
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc nội dung bài tập, làm việc cá nhân.
- Gọi HS làm bài vào giấy dán bài trên bảng và trình bày về công dụng của các dấu câu.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Về nhà kể mẩu chuyện vui cho gia đình nghe. 
- Một HS đọc yêu cầu của bài
- Cả lớp đọc lại mẩu chuyện vui
- HS làm việc cá nhân: khoanh tròn các dấu câu, suy nghĩ về từng tác dụng của dấu câu.
 - HS đọc nội dung bài :Thiên đường phụ nữ.
- Cả lớp đọc thầm bài và làm bài.
- HS đọc nội dung bài tập, làm việc cá nhân.
- 3 HS làm bài vào giấy dán bài trên bảng và trình bày về công dụng của các dấu câu.
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
...
LỊCH SỬ
HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I. Mục đích, yêu cầu:
	Học xong bài này, HS biết:
	- Những nét  ... ịch. 
III. Các hoạt động dạy học:
1. Giới thiệu bài:
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
 Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc đề bài
 Bài tập 2:
- GV nhắc HS dựa gợi ý SGK hoàn chỉnh từng màn kịch
- GV yêu cầu 1/2 lớp viết tiếp lời đối thoại cho màn 1, 1/2 lớp còn lại viết tiếp lời đối thoại cho màn 2.
 - GV theo dõi, giúp đỡ các nhóm làm bài.
- Gọi đại diện các nhóm tiếp nối nhau đọc lời đối thoại của nhóm mình. Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn nhóm soạn kịch giỏi, viết được những lời thoại hợp lí, thú vị.
Bài tập 3: 
- GV nhắc các nhóm: có thể chọn hình thức đọc phân vai hoặc diễn thử màn kịch: cố gắng đối đáp tự nhiên.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà viết lại đoạn đối thoại của nhóm mình tiếp tục tập dựng hoạt cảnh kịch để chuẩn bị cho tiết mục văn nghệ của lớp, trường.
- 1 HS đọc nội dung bài 1
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 phần của truyện “Một vụ đắm tàu”.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập 2
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2 và màn 1 (Giu-li-et-ta) 1 HS đọc nội dung màn 2 (Ma-ri-ô)
- 1HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại màn 1
- 1HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại màn 2
- HS tự hình thành các nhóm : mỗi nhóm khoảng 2-3 em (màn 1), 3-4 em (màn 2). Trao đổi, viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 3.
- Các nhóm tự phân vai hoặc diễn thử màn kịch
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc hoặc diễn kịch trước lớp. Cả lớp và GV bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất
- HS lắng nghe và thực hiện.
Điều chỉnh bổ sung:
...
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO DỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (TT)
I. Mục đích, yêu cầu:
	Giúp HS ôn tập, củng cố về:
	- Viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
	- Mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đơn vị đo khối lượng thông dụng.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, giấy khổ to, bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	Gọi 2 HS làm bài:
	1038mm= 10,38... 2tấn 7 tạ= tấn
	591mm= 0,591... 0,025 tấn= kg
	2. Dạy bài mới:
 	a. Giới thiệu bài
 	b. Hướng dẫn HS làm bài 
Bài 1: 
 Gọi HS đọc bài 1 và lên bảng làm. HS cả lớp làm bảng con.
Bài 2: 
 Gọi HS đọc bài 2 và yêu cầu HS làm vào vở. Chọn 2 HS làm vào giấy khổ to bài 2a, 2b dán bài làm lên bảng lớp, GV nhận xét và kết luận.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài 3 và hoạt động nhóm đôi. Chọn 4 HS làm bài vào bảng phụ, sau đó dán kết quả vào bảng lớn, gọi nhận xét , GV kết luận.
Bài 4: Tổ chức chơi trò chơi “Tiếp sức”
	Chọn 4 HS mỗi dãy lên thực hiện, HS suy nghĩ và thi đua. Đội nào làm nhanh đúng thì thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò:
- Gọi HS nhắc lại phần ôn tập. Nhận xét tiết học
- Về nhà hoàn chỉnh bài tập. Chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc bài 1 và 1HS lên bảng làm. HS cả lớp làm bảng con.
- 1HS đọc bài 2 và nêu yêu cầu bài tập
- HS làm vào vở. 2 HS làm vào giấy khổ to bài 2a, 2b dán bài làm lên bảng lớp, HS nhận xét, bổ sung.
- 1HS đọc đề bài 3. 
- HS hoạt động nhóm đôi. 4 HS làm bài vào bảng phụ, sau đó dán kết quả vào bảng lớn, HS khác nhận xét, bổ sung.
- 4 HS mỗi dãy lên thực hiện, HS suy nghĩ và thi đua. Đội nào làm nhanh đúng thì thắng cuộc
- HS nêu miệng
- HS lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh bổ sung:
...
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(DẤU CHẤM, DẤU HỎI, CHẤM THAN)
I. Mục đích, yêu cầu:
	- Tiếp tục hệ thống hóa kiến thức đã học về dấu chấm, chấm hỏi, chấm than
	- Củng cố kĩ năng sử dụng 3 loại dấu câu trên.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Bút và một vài tờ phiếu khổ to photo nội dung mẩu chuyện vui ở bài tập 2
	- Một vài tờ giấy khổ to để HS làm bài tậpn 3
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	Gọi HS mỗi em đặt một câu hỏi, 1 câu kể. Nhận xét
2. Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài
	b. Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1:
- Gọi HS đọc nội dung bài 1, HS theo dõi SGK
- Yêu cầu trao đổi nhóm đôi để làm bài.
- Chọn một vài HS làm bài vào giấy và dán bài lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc nội dung bài 2.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm (3 bạn một nhóm) các em gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại, trình bày kết quả, GV nhận xét.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- Chọn 2 dãy, 2 đội (4 HS) lên chơi trò chơi tiếp sức. Đội nào làm đúng, nhanh thì đội thắng cuộc
3. Củng cố, dặn dò:
	GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc nội dung bài 1, HS theo dõi SGK
- HS trao đổi nhóm đôi
- 2 HS làm bài vào giấy và dán bài lên bảng
- Cả lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
- 1 HS đọc lại văn bản truyện
- HS đọc nội dung bài 2.
- HS thảo luận nhóm (4 bạn một nhóm) các em gạch dưới những dấu câu dùng sai, sửa lại, trình bày kết quả, nhận xét.
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Chọn 2 dãy, 2 đội (4 HS) lên chơi trò chơi tiếp sức. Đội nào làm đúng, nhanh thì đội thắng cuộc
- HS lắng bghe
Điều chỉnh bổ sung:
...
KHOA HỌC
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. Mục đích, yêu cầu:
	Sau bài học, HS có khả năng:
	- Hình thành biểu tượng về sự phát triển của phôi thai của chim trong quả trứng.
	- Nói về sự nuôi con của chim.
 - BVMT: Giáo dục HS bảo vệ các loài chim
II. Đồ dùng dạy học:
	Hình trang 118, 119 SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	- 2 HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
	- Cả lớp làm bài tập trắc nghiệm:
 	Ếch để trứng ở:
	a. Trên cạn b. Dưới nước.
	2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Quan sát
Bước 2: Làm việc cả lớp
- Gọi đại diện một số cặp trả lời câu hỏi. Các cặp khác nhận xét, bổ sung hay đặt câu hỏi khác
- GV kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận
Bước 2: Thảo luận cả lớp.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm, các nhóm khác bổ sung, GV kết luận.
- BVMT: Các em không được phá tổ chim , bắt những con chim non
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
 - Về nhà học bài. Chuẩn bị tiết sau.
Bước 1: Làm việc theo cặp
	2 HS ngồi cạnh nhau dựa vào các câu hỏi trang 118 SGK để hỏi và trả lời:
+ So sánh tìm ra sự khác nhau giữa các quả trứng ở hình 2
+ Bạn nhìn thấy bộ phận nào của các con gà trong các hình 2b, 2c và 2d ? 
+ Chỉ vào hình 2a: Đâu là lòng đỏ, đâu là lòng trắng của quả trứng ?
+ So sánh quả trứng hình 2a và hình 2b, quả nào có thời gian ấp lâu hơn ? Tại sao ?
Bước 1: Nhóm trưởng điều khiển nhóm mình quan sát các hình trang 119 SGK và thảo luận câu hỏi:
	Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng có tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
- HS lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh bổ sung:
...
Thứ sáu ngày 1 tháng 4 năm 2010
Ngày soạn: 27/3/2010
TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I. Mục đích, yêu cầu:
	Giúp HS củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng; cách viết các số đo độ dài và các số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
II. Đồ dùng dạy học:
	Bảng phụ, bảng con kẻ bảng đơn vị bài 1
III. Các hoạt động dạy học:
	1. Kiểm tra bài cũ:
	2 HS làm bài trên bảng:
	Xếp theo thứ tự từ lớn đến bé: 3,97; 6,3; 6,25; 5,78; 6,03.
 	HS khác làm bảng con. HS nhận xét, GV kết luận.	
2. Dạy bài mới:
	a. Giới thiệu bài
	b. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: GV hỏi, HS trả lời, GV ghi kết quả vào bảng
- Trong bảng đơn vị đo độ dài (đo khối lượng). Hai đơn vị liền nhau thì làm thế nào?
Bài 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài 2
- Gọi HS lên bảng làm 1a, HS cả lớp làm bảng con 1b.
Bài tập 3a, 3b. Mỗi dãy A chia làm nhiều nhóm thực hiện bài 3a. Mỗi dãy B chia làm nhiều nhóm làm bài 3b. Chọn 2 HS làm bảng phụ dán lên bảng trình bày
Bài 3c: HS chơi “Trò chơi tiếp sức”
- Chọn mỗi dãy lên bảng thực hiện. Nhóm nào làm nhanh đúng là thắng cuộc.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học, HS nhắc lại phần đã ôn.
- Về nhà hoàn chỉnh tiết học, chuẩn bị tiết sau.
- HS đọc bài 1. HS trả lời miệng bài 1.
- HS trả lời miệng
- HS đọc yêu cầu bài 2
- HS lên bảng làm 1a, HS cả lớp làm bảng con 1b.
Bài tập 3a, 3b. Mỗi dãy A chia làm nhiều nhóm thực hiện bài 3a. Mỗi dãy B chia làm nhiều nhóm làm bài 3b. 2 HS làm bảng phụ dán lên bảng trình bày, HS khác nhận xét, kết luận
- HS làm theo yêu cầu của GV
- HS lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh bổ sung:
...
TAÄP LAØM VAÊN
TẬP VIẾT ĐOẠN ĐỐI THOẠI
I. Mục đích, yêu cầu:
	1. Döïa theo truyeän Thaùi sö Traàn Thuû Ñoâ, bieát vieát tieáp caùc lôøi ñoái thoaïi theo gôïi yù ñeå hoaøn chænh moät ñoaïn ñoái thoaïi trong kòch.
 2. Bieát phaân vai ñoïc laïi hoaïc dieãn thöû maøn kòch.
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoaï phaàn ñaàu caâu chuyeän.
	- Moät soá giaáy khoå A 4 .
	- Moät soá duïng cuï ñeå saém vai dieãn kòch : muõ quan, aùo luïa, noùn hình choùp cho lính.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Giôùi thieäu baøi 
2. Höôùng daãn luyeän taäp
Baøi 1: 
- Yêu cầu HS ñoïc noäi dung đoạn trích
- Hỏi:
1. Các nhân vật trong đoạn trích là ai ?
2. Nội dung của đoạn trích là gì ?
3. Dáng điệu, vẻ mặt, thái độ của họ lúc đó như thế nào ?
Baøi 2: Gọi HS noái tieáp nhau ñoïc yêu cầu, nhân vật, cảnh trí, thời gian, gợi ý đối thoại.
- Yêu cầu HS làm bài tập theo nhóm 4.
- Nhận xét, bổ sung, sửa chữa
Baøi 3: Yêu cầu HS ñoïc ñeà – thaûo luaän nhoùm
- Yêu cầu HS moãi nhoùm töï phaân vai, vaøo vai cuøng ñoïc laïi hoaëc dieãn thöû maøn kòch.
3. Cuûng coá, daën dò:
- GV khen nhoùm HS vieát ñoaïn ñoái thoaïi hay, nhoùm ñoïc hoaëc dieãn hay.
- Veà vieát laïi vaøo vôû. Chuaån bò : Taäp vieát ñoaïn ñoái thoaïi.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc thành tiếng.
 - Trả lời:
1. Thái sư Trần Thủ Độ, cháu của Linh Từ Quốc Mẫu, vợ ông.
2. Thái sư nói với kẻ muốn xin làm chức câu đương thì phải chặt một ngón chân để phân biệt với những người câu đương khác. Người ấy sợ hãi, rối rít xin tha.
3. Trần Thủ Độ : nét mặt nghiêm nghị, giọng nói sang sảng. Cháu của Linh Từ Quốc Mẫu: vẻ mặt run sợ, lấm lét nhìn
- 3 HS nối tiếp nhau đọc từng phần của bài tập.
- HS làm việc theo nhóm 4
- 1 nhóm trình bày, HS cả lớp theo dõi và nêu ý kiến nhận xét
- Töøng nhoùm HS tieáp noái nhau ñoïc laïi hoaëc dieãn thöû maøn kòch.
- Lôùp bình choïn nhoùm ñoïc hoaëc maøn dieãn hay.
- HS lắng nghe và thực hiện
Điều chỉnh bổ sung:
...
SINH HOẠT TẬP THỂ
I. Mục tiêu:
	- Đánh giá các hoạt động trong tuần.
	- Đề ra phương hướng phấn đấu tuần 30.
II. Hoạt động chủ yếu:
	Phần 1: Lớp trưởng sinh hoạt lớp.
	- Đọc tên các bạn vi phạm trong tuần.
	- Đề nghị tuyên dương cá nhân, tổ có tiến bộ trong tuần.
	Phần 2: GVCN sinh hoạt lớp.
	* Nhận xét chung:
	- Nề nếp lớp ổn định khá tốt.
	- Một số HS tích cực học tập, có ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện đạo đức.
	- Còn một số HS nói chuyện trong lớp.
....
....
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc