Giáo án lớp 5 - Tuần 29 năm 2009

Giáo án lớp 5 - Tuần 29 năm 2009

I. MỤC TIÊU:

- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự Hoàn thành các bài tập 1, 2, , 4, 5a

- Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo, trình bày khoa học .

- Giáo dục hs tính cẩn thận – Trình bày phân số rõ ràng, khoa học .

II. CHUẨN BỊ: Phiếu bài tập có bài 1 và 5

III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

 

doc 27 trang Người đăng huong21 Lượt xem 604Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 5 - Tuần 29 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 29
 Thứ hai, ngày 26 tháng 3 năm 2012
Toán : ÔN TậP Về PHÂN Số
I. MụC TIÊU:
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự Hoàn thành các bài tập 1, 2, , 4, 5a
- Rèn kĩ năng vận dụng thành thạo, trình bày khoa học .
- Giáo dục hs tính cẩn thận – Trình bày phân số rõ ràng, khoa học .
II. CHUẩN Bị: Phiếu bài tập có bài 1 và 5
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
ND - TG
Hoạt động của Gv
Hoạt động của hs
1.Bài cũ: 
2.Bài mới 
HĐ1 Làm bài tập 1: 5’
HĐ2: Làm bài tập 2; 3; 4 : 25’-27’
3. Củng cố Dặn dò :2’
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài 5/148, HS dới lớp theo dõi. 
- GV nhận xét ghi điểm. 
* Giới thiệu bài .
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 
- GV phát phiếu bài tập, yêu cầu HS làm bài theo nhóm 2 em vào phiếu, một nhóm làm vào bảng phụ.
-Yêu cầu HS đổi chéo bài chấm đúng sai.
- GV yêu cầu HS nhìn vào phần tô màu viết hỗn số, phân số thích hợp rồi đọc phân số, hỗn số đó.
- Điền số thích hợp ở giữa trên tia số 
( đáp án là hay ) 
* Gọi HS đọc và nêu yêu cầu của từng bài tập.
-Tổ chức cho HS làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ HS còn chậm.
-Nhận xét bài và GV chốt lại cách làm.
Bài 2: Rút gọn phân số:
-Yêu cầu HS nêu cách rút gọn phân số.
Bài 3: Quy đồng mẫu số các phân số:
 ; 
( mẫu số chung là 60)
-Yêu cầu HS nêu quy đồng mẫu số các ph/số.
Bài 4: > < hay = ?
-Yêu cầu HS nêu so sánh phân số.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm bài tập ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 1HS lên làm bài – Lớp làm nháp .
- Nhận xét, đối chiếu .
-HS đọc yêu cầu bài tập 1 và 5.
-HS nhận phiếu và làm bài theo nhóm 2 em.
-Đổi chéo bài sửa sai.
-HS đọc và nêu yêu cầu của từng bài tập.
-HS làm bài vào vở, thứ tự 7 em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng sửa sai
-HS nêu cách rút gọn phân số.
-HS nêu cách quy đồng phân số.
-HS nêu cách so sánh phân số.
Tập đọc: MộT Vụ ĐắM TàU 
I.MụC TIÊU:
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể cảm động, phù hợp với những tình tiết bất ngờ của chuyện.Phân biệt đợc vai nhân vật trong bài.
- Hiểu đợc ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô. Trả lời đợc các câu hỏi trong sách giáo khoa
- GDHS luôn biết quý trọng tình bạn.
II. CHUẩN Bị: - GV : Tranh minh họa chủ điểm và bài đọc SGK phóng to
 Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ:4’ 
2.Bài mới:
HĐ 1 
Luyện đọc
10p-12p
HĐ 2
Tìm hiểu nội dung bài
8p-10p
HĐ 3
 Luyện đọc diễn cảm
 6p-8p
4.Củng cố
Dặn dò: 2p
- Gọi 3 HS đọc bài thơ Đất nớc và trả lời câu hỏi:
- GV nhận xét,ghi điểm cho HS 
* Giới thiệu bài .
- Gọi 1 HS đọc khá đọc toàn bài.
-Yêu cầu 1 HS đọc phần chú giải ở SGK.
-GV giới thiệu cách chia bài thành 5 đoạn 
-Yêu cầu HS đọc nối tiếp từng đoạn trớc lớp theo 5 đoạn: 
+Đọc lần 1: GV phát hiện lỗi đọc sai sửa, kết hợp ghi bảng .
+Đọc lần 2: tiếp tục sửa sai, h/dẫn HS đọc ngắt nghỉ đúng.
-GV đọc mẫu toàn bài.
-Y/c HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
H: Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
-Y/c 1 học sinh đọc lứơt đoạn 2 và trả lời câu hỏi.
H :Giu-li-ét-ta chăm sóc nh thế nào khi Ma-ri-ô bị thơng?
-Yêu học sinh đọc lớt đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Tai nạn xảy ra bất ngờ nh thế nào?
-Yêu học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi.
H: Yêu cầu HS dùng bút chì gạch dới từ ngữ trong bài thể hiện phản ứng của hai bạn nhỏ khi nghe nói xuồng cứu nạn còn chỗ cho một đứa bé? 
* GV: Trên chuyến tàu một tai nạn bất ngờ ập đến làm mọi ngời trên tàu cũng nh hai bạn nhỏ khiếp sợ.
H:Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé?
* Chốt: Quyết định của Ma-ri-ô thật làm cho chúng ta cảm động Ma-ri-ô đã nhờng sự sống cho bạn. Chỉ một ngời cao thợng, nghĩa hiệp, biết xả thân vì ngời khác mới hành động nh thế.
H:Nêu cảm nghĩ của em về hai nhân vật chính trong chuyện?
-Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rút ý nghĩa .
*ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thợng của cậu bé Ma-ri-ô.
-Yêu cầu học sinh nêu cách đọc, thể hiện cách đọc từng đoạn.
- Giáo viên theo dõi, chốt, hớng dẫn cách đọc diễn cảm đoạn 5 :
-GV đọc mẫu đoạn 5 	
-Tổ chức HS đọc diễn cảm theo từng tốp 4 em theo vai.
-Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trớc lớp. GV theo dõi uốn nắn.
-Tổ chức cho HS nhận xét, bình chọn bạn đọc tốt nhất.
*Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc lại ý nghĩa của bàiDặn HS về nhà luyện đọc thêm, chuẩn bị 
- 3HS đọc bài – TLCH .
- Lớp nh/xét .
-1 em đọc - lớp đọc thầm.
-1HS đọc chú giải.
-HS nối tiếp đọc trớc lớp.(2 lần)
-Kết hợp phát âm lại từ đọc sai và cách ngắt nghỉ.
-Lắng nghe, vận dụng.
-HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời, các HS khác theo dõi bổ sung.
-HS đọc lứơt đoạn 2 và trả lời các HS khác theo dõi bổ sung.
-HS đọc lớt đoạn 3 và trả lời, các HS khác theo dõi bổ sung.
-Học sinh đọc thành tiếng đoạn 4, 5 và trả lời câu hỏi.
- Cá nhân dùng bút chì gạch và nêu
-HS lắng nghe.
-HS trả lời các HS khác theo dõi bổ sung.
- Tiếp thu.
-Cá nhân đọc lứơt và nêu, lớp bổ sung 
-HS thảo luận theo nhóm 2 em nêu ý nghĩa của bài.
-Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung.
1-2 em đọc lại ý nghĩa.
-HS nêu cách đọc từng đoạn và thể hiện cách đọc.(5 em mỗi em 1 đoạn)
-Theo dõi nắm bắt.
- 4 HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
-Lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc tốt nhất.
-1 em đọc và nhắc lại ý nghĩa
Thể dục Môn tttc: tâng cầu
 trò chơi “nhảy đúng nhảy nhanh”
I. Mục tiêu 
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu tham gia vào trò chơi tơng đối chủ động 
- HS chăm chỉ rèn luyện.
II. Địa điểm, phơng tiện:
- Địa điểm : 	Trên sân trờng, vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện
- Phơng tiện : Chuẩn bị một còi, dụng cụ tập luyện và kẻ sân chơi.
III.Nội dung và phơng pháp lên lớp:
Nd-tg
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Phần mở đầu:
 (6-10 phút)
2.Phần cơ bản:
 (18-22 phút)
* Đá cầu
* Trò chơi:
3.Phần kết thúc
 (4-6 phút)
- Nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học 1’ 
- Ôn các động của bài thể dục phát triển chung, khởi động và chạy nhẹ nhàng một vòng sân trờng.
* Trò chơi khởi động (GV chọn): 1'
- Ôn tâng cầu bằng đùi. Đội hình tập theo 2- 4 hàng ngang tập theo tổ do tổ trởng điều khiển GV quan sát nhắc nhở sữa sai.
- Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Đội hình tập và phơng pháp dạy nh tâng cầu bằng đùi.
- Ôn phát cầu bằng mu bàn chân: 
Đội hình tập luyện theo hai hàng ngang phát cầu cho nhau. GV kiểm tra nhắc nhở sữa sai động tác cho H.
* Trò chơi: Nhảy đúng nhảy nhanh.
GV nhắc lại cách chơi cho H chơi thử sau đó chơi chính thức 
- Thực hiện một số động tác thả lỏng 
- Trò chơi hồi tĩnh.
- GV nhận xét và đánh giá kết quả giờ học, giao bài tập về nhà.
- Tập trung, lắng nghe.
- Ôn các động tác của bài thể dục phát triển chung và tham gia trò chơi.
. Đội hình tập luyện 2- 4 hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Cả lớp tham gia tập luyện.
Theo đội hình hàng ngang
. Cho các tổ thi đua với nhau
- Tham gia chơi trò chơi.
- Thả lỏng toàn thân.
- Lắng nghe và tiếp thu
 Thứ ba ngày 27 tháng 3 năm 2012
Toán: ÔN TậP Về Số THậP PHÂN
I.MụC TIÊU:
- Ôn tập củng cố về đọc, viết số thập phân, số thập phân bằng nhau.
-HS đọc viết thành thạo số thập phân; làm tốt các bài tập 1, 2,4a, 5trong SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ: 4’
2. Bài mới:
HĐ1
Làm bài tập 1 và 2.
13p-15p
HĐ2
Làm bài tập,4, 5.
20p-22p
3. Củng cố Dặn dò : 2’
- Yêu cầu hs làm bài 3 VBT .
- Nhận xét – Ghi điểm .
* Giới thiệu bài .
Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
-GV viết lên bảng các số thập phân có trong bài tập, yêu cầu hs thứ tự nêu miệng: đọc số thập phân, nêu phần nguyên, phần thập phân và giá trị của mỗi chữ số trong mỗi số thập phân. 
 * Chẳng hạn: 63,42 đọc là: sáu mơi ba phẩy bốn mơi hai. Số 63,42 có phần nguyên là 63, phần thập phân là 42 phần trăm. Trong số 63,42 kể từ trái sang phải 6 chỉ 6 chục, 3 chỉ 3 đơn vị, 4 chỉ 4 phần mời, 2 chỉ 2 phần trăm.
Bài 2: 
-Yêu cầu HS tự đọc bài và viết số thập phân theo yêu cầu của bài tập. 
-Yêu cầu HS làm bài vào vở, một số em lên bảng làm.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn và sửa sai (nếu có).
-GV chốt lại các số thập phân cần viết là:
 Đáp án : a. 8,65 b. 72,493 c. 0,04 
-Yêu cầu HS nêu cách đọc và viết số thập phân.
-Gọi HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5.
-Yêu cầu HS nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung cách làm.
-Yêu cầu HS làm bài.
-GV theo dõi giúp đỡ cho HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài, GV chốt lại chấm bài cho HS.
Bài 4: Viết dới dạng số thập phân :
-Yêu cầu HS nêu cách viết phân số thập phân và phân số dới dạng số thập phân. 
Bài 5: Điền dấu > < hay = ?
78,6 > 78,59 28,300 = 28,3
 9,478 0,906
-Yêu cầu HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân.
Hd Bài 3: Viết thêm chữ số 0 để phần thập phân có 2 chữ số:74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00 
- GV nhắc lại các kiến thức HS còn vớng mắc trong bài và nhận xét tiết học.
-Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo.
- 2HS lên bảng làm bài 
-Nhận xét đối chiếu .
-HS đọc yêu cầu của bài tập.
-HS thứ tự đọc số thập phân và nêu, HS khác nhận xét.
-HS tự đọc bài và viết số thập phân vào vở, một số em lên bảng làm.
-Nhận xét bài bạn trên bảng.
-HS đọc và nêu yêu cầu từng bài tập 3, 4, 5.
-HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung.
-HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm.
-HS nhận xét bài bạn trên bảng và sửa bài.
-HS sinh nêu cách viết phân số thập phân và phân số dới dạng số thập phân. 
-HS sinh nêu lại cách so sánh số số thập phân. 
- Lớp chú ý lắng nghe 
Tập đọc: CON GáI 
I.MụC TIÊU:
- Luyện đọc: Đọc đúng : vịt trời,bạn trai, cặm cụi, trợt chân , sa xuống, vội vàng,.. - Đọc diễn cảm, lu loát bài văn với giọng kể thủ thỉ, tâm tình phù hợp với cách kể sự việc theo cách nhìn, cách nghĩ của cô bé Mơ.
-Hiểu ý nghĩa: Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ; hen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK.
- GDHS ý thức bình đẵng nam – nữ .
II. CHUẩN Bị: - GV : Tranh SGK phóng to; Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc.
III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC:
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ :4’
2. Bài mới:
HĐ 1 
Luyện đọc
10p-12 ... n đổi thành thạo các đơn vị đo độ dài và khối lợng, vận dụng làm tốt các bài tập ở SGK.
-HS có ý thức trình bày bài sạch, đẹp khoa học.
II. HOạT ĐộNG DạY Và HọC:
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Bài cũ: 4’
2.Bài mới :
HĐ1
Tìm hiểu yêu cầu các bài tập và làm bài.
20’-22’
HĐ2
Tổ chức sửa bài tập.
10’-12’
3. Củng cố Dặn dò: 2’
- Gọi hs Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
3456g=.kg 298cm =  m 470dag = . kg 45dm =  m
65hg =  kg 72hm =  m 
-GV nhận xét ghi điểm.
* Giới thiệu bài .
- Gọi HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 153.
-Yêu cầu HS xác định yêu cầu bài tập và nêu cách làm từng bài, GV nhận xét và bổ sung thêm.
-Tổ chức cho HS làm bài.
- GV theo dõi và giúp đỡ HS còn lúng túng.
-Yêu cầu HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài.
- GV nhận xét và chốt lại đáp từ bài:
Bài 1: Viết các số đo sau dới dạng STP:
a. Là km: 4km382m = 4,382km
 2km79m = 2,079 km; 700m = 0,7 km
b. Là mét: 7m4dm = 7,4m
5m9cm = 5,09m ; 5m75mm = 5,075m
Bài 2: Viết các số đo sau dới dạng STP:
a.2kg350g = 2,35kg ;1kg65g = 1,065kg
b. 8tấn760kg = 8,76tấn ; 
 2tấn77kg = 2,077tấn 
Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a. 0,5m = 50 cm b. 0,075km = 75m
c. 0,064kg = 64g d. 0,08 tấn = 80kg 
Bài 4: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
a.3576m = 3,576km b. 53cm = 0,53 m
c. 5360kg = 5,36tấn d. 657g = 0,657kg 
 - GV nhắc lại các kiến thức HS còn vớng mắc trong bài và nhận xét tiết học.
-Dặn HS Về nhà làm bài ở vở BT toán, chuẩn bị bài tiếp theo. 
- Gọi 2HS lên bảng làm bài tập, HS khác làm vào giấy nháp.
- Nhận xét - đối chiếu .
-HS đọc yêu cầu các bài tập 1, 2, 3, 4 SGK trang 153.
-HS nêu cách làm từng bài, HS khác bổ sung.
-HS làm bài vào vở, thứ tự một số em lên bảng làm.
-HS đổi chéo vở, nhận xét bài bạn trên bảng sửa bài.
-Lắng nghe, ghi nhớ.
Tập làm văn: TRả BàI VĂN Tả CÂY CốI 
I.MụC ĐíCH, YÊU CầU:
-Giúp HS rút kinh nghiệm về các mặt: bố cục, trình tự miêu tả, cách diễn đạt, cách trình bày, lỗi chính tả.
-Nhận thức đợc u, khuyết điểm trong bài làm của mình và của bạn; biết sửa lỗi; viết lại đợc một đoạn cho hay hơn.
-Học sinh có ý thức tham gia sửa lỗi chung, tự sửa lỗi.
II. CHUẩN Bị: GV: viết sẵn các đề bài lên bảng phụ.
 HS: chuẩn bị vở viết.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY Và HọC CHủ YếU:
ND- TG
Hoạt động dạy của GV
Hoạt động học của HS
1Bài cũ : 
2.Bài mới :
HĐ1
 Nhận xét chung và hớng dẫn chữa một số lỗi điển hình 8’
HĐ2
 Trả bài và hớng dẫn HS sửa bài
 20 – 22’
3.Củng cố
 Dặn dò: 2’
- Kết hợp với bài mới .
* Giới thiệu bài .
- GV giới thiệu bài: nêu yêu cầu của tiết học.
- Gọi HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
- GV nhận xét những u điểm và hạn chế trong bài viết của HS.
+Ưu điểm: có bố cục ba phần rõ ràng, đúng trọng tâm, nhiều em biết chọn tả những đặc điểm nổi bật, câu văn có hình ảnh. Một số em biết dùng phơng pháp so sánh và nêu đợc tình cảm của mình với sự vật mình tả. (GV đọc một số câu văn hay , ...cho cả lớp nghe để các em nhận ra cách tả, cách diễn đạt.
+Hạn chế: Một số em còn tả lan man, cha đi vào trọng tâm, cách tả cha tuân thủ theo cấu tạo của bài văn tả cảnh, nội dung tả từng phần cha nhất quyết cứ nhớ ý gì là tả ý đó.
-GV treo bảng phụ viết một số lỗi sai đặc trng về ý và cách diễn đạt.
-Yêu cầu HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai.
-Gọi HS lên bảng sửa lần lợt từng lỗi, cả lớp tự sửa ở giấy nháp.
-GV yêu cầu lớp nhận xét bài sửa trên bảng. GV sửa lại cho đúng bằng phấn màu(nếu có sai).
-GV trả bài cho HS và hớng HS sửa bài.
-Yêu cầu HS đọc phần gợi ý SGK.
-Yêu cầu HS sửa bài theo gợi ý SGFK.
+Sửa lỗi chính tả: Tự sửa bài của mình sau đó đổi cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi.
+Học tập những đoạn văn hay: GV đọc một số đoạn hay, yêu cầu HS trao đổi, thảo luận tìm ra cái hay đáng học tập trong bài.
-Yêu cầu tự chọn một đoạn văn viết cha đạt trong bài làm của mình để viết lại cho hay hơn.
-Gọi một số HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại.
-GV nhận xét đoạn văn HS viết lại của HS.
-Nhận xét tiết học, biểu dơng HS làm bài đạt điểm cao, những em tích cực tham gia chữa bài.
-Dặn những HS viết bài cha đạt về nhà viết lại; chuẩn bị bài: Ôn tập cuối học kì 1
-HS nhắc lại cấu tạo bài văn tả cây cối.
-HS lắng nghe, nắm bắt những u điểm của bài văn, đoạn văn hay.
-HS lắng nghe, nắm bắt những hạn chế của bài văn, đoạn văn để biết cách sửa và khắc phục.
-HS nêu nhận xét, phát hiện chỗ sai.
-HS lên bảng sửa, lớp sửa vào giấy nháp.
-Nhận xét bài sửa trên bảng của bạn.
-Nhận bài tập làm văn.
-HS đọc phần gợi ý SGK.
-Sửa lỗi chính tả.
-Nghe GV đọc đoạn văn, bài văn hay để tìm ra cái hay đáng học tập.
-Chọn đoạn văn viết cha đạt viết lại cho hay hơn.
-HS đọc lại đoạn văn vừa viết lại, HS khác nhận xét.
Kể Chuyện LớP TRƯởNG LớP TÔI
I.MụC ĐíCH YÊU CầU : 
- Kể đợc từng đoạn câu chuyện và bớc đầu kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. Hs k-g kể đợc toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2)
- Giáo dục HS không nên coi thờng các bạn nữ. Nam nữ đều bình đẳng vì đều có khả năng.
II. CHUẩN Bị : GV: Tranh minh họa trong SGK phóng to. Bảng phụ 
III. HOạT ĐộNG DạY Và HọC :
ND-TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1. Bài cũ : 
( 3-5’).
2. Bài mới:
HĐ 1 
 Giáo viên kể chuyện 
( 6-8’)
HĐ 2 Hớng dẫn HS kể chuyện , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
(15-20’)
3. Củng cố
Dặn dò
1’-2’
Gọi 2 HS kể lại câu chuyện em đợc chứng kiến hoặc tham gia nói về truyền thống tôn s trọng đạo của ngời Việt Nam (hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo của em.)
GV kể lần 1 không sử dụng tranh. 
-GV kể lần 2 ( Kết hợp chỉ tranh ). GV lần lợt đa từng tranh lên bảng và kể cho HS nghe.
-Yêu cầu HS nêu nội dung của từng tranh 
- Gọi HS đọc lần lợt từng yêu cầu SGK:
 Yêu cầu 1: Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện.
+Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình.
Yêu cầu 2: Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật.
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, Lâm hoặc Vân.
Yêu cầu 3: Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện.
Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn.
* GV lu ý HS kể bằng lời của mình, không quá phụ thuộc vào lời kể của GV. 
a. Học sinh kể chuyện theo cặp : 
- Mỗi em kể theo 2 hoặc 3 tranh, sau đó kể toàn bộ câu chuyện , cùng trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
b.Thi kể chuyện trớc lớp .
- Một vài nhóm HS (5 em) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh.
-Gọi hai HS đại diện nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện 
- Yêu cầu HS nhận xét, bổ sung và đặt câu hỏi trao đổi với bạn về nội dung câu chuyện.
- HS trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện :
+ Câu chuyện giúp bạn hiểu điều gì ?
- GV nhận xét chốt lại ý nghĩa câu chuyện 
 ý nghĩa : Khen ngợi một lớp trởng nữ vừa học giỏi vừa xốc vác công việc của lớp, khiến các bạn nam trong lớp ai cũng nể phục.
-Yêu cầu cả lớp bình xét và chọn bạn kể chuyện hay nhất 
- GV nhận xét tiết học, tuyên dơng những HS, nhóm HS kể chuyện hay.
 -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục kể lại câu chuyện cho ngời thân nghe .Chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe và ghi nhớ nhân vật. 
- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh.
- Nối tiếp nhau nêu từng tranh, lớp nhận xét và bổ sung
- 3 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. 
-Theo dõi, lắng nghe GV hớng dẫn.
-HS kể chuyện theo cặp. 
-3-4 nhóm thi kể theo đoạn của câu chuyện. 
-2 HS thi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi nhận xét. HS trả lời câu hỏi của bạn hoặc nêu câu hỏi mời bạn vừa kể trả lời.
-HS trao đổi và rút ý nghĩa câu chuyện.
 Lớp bình chọn bạn kể hay.
- Lắng nghe, học tập
ôn luyện toán
Ôn tập các phép tính số tự nhiên, số thập phân phân số
I.Mục tiêu: 
-Củng cố kiến thức về khái niệm , đọc, viết , đặc điểm cơ bản và các phép tính của số tự nhiên, phân số, số thập phân.
-Rèn luyện kĩ năng đọc, viết và các phép tính của số tự nhiên, phân số, số thập phân phân ở dạng cơ bản. 
-GD hs ý thức suy nghĩ và làm bài tự giác, yêu thích học toán.
II.CHUẩN Bị:
-GV:Bảng phụ
-HS:VBT
III.Các hoạt động dạy- học:
ND-TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Củng cố kiến thức
6’-8’
2.Luyện tập
18’-20’
3.Củng cố dặn dò
2’-3’
-Y/c hs nhắc lại cấu tạo, cách đọc, viết phân số; cách viết số tự nhiên dới dạng phân số và số tự nhiên, số thập phân.
-Lấy ví dụ, gọi hs nêu kết quả.
-Nhận xét, ghi điểm.
-HD hs làm các BT ở VBT .
-HD H- đọc y/c của BT, xác định đợc y/c của BT.
-Theo dõi, lu ý hs yếu làm các bài tập . 
-Tổ chức chữa bài
-Nhận xét và chốt kiến thức.
-Gọi hs nêu nội dung ôn tập.
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà làm các bài ôn luyện.
-3-5 hs nhắc lại, lớp theo dõi
-Nêu kết quả
-HS theo dõi
-Cả lớp làm vào vở theo sự hd của GV , 4 hs lên làm trên bảng phụ
à nhận xét, dò bài
HOạT ĐộNG TậP THể 
SINH HOạT LớP
I. Mục tiêu:
-Đánh giá các hoạt động trong tuần 28, đề ra kế hoạch tuần 29, sinh hoạt tập thể.
-HS biết nhận ra mặt mạnh và mặt cha mạnh trong tuần để có hớng phấn đấu trong tuần tới; có ý thức nhận xét, phê bình giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.
-Giáo dục học sinh ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể.
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt: Các tổ trởng cộng điểm thi đua, xếp loại từng tổ viên; lớp tởng tổng kết điểm thi đua các tổ.
III. Tiến hành sinh hoạt lớp:
1.Nhận xét tình hình lớp tuần 29:
+ Lớp trởng điều khiển sinh hoạt.
-Các tổ trởng báo cáo tổng kết tổ (có kèm sổ)
-ý kiến phát biểu của các thành viên.
-Lớp trởng thống điểm các tổ và xếp thứ từng tổ.
+GV nhận xét chung:
a)Hạnh kiểm: Đa số các em ngoan, thực hiện khá tốt nội quy trờng lớp nh đi học đúng giờ, đồng phục, bảng tên, khăn quàng, 
b)Học tập: Duy trì phong trào thi đua giành hoa điểm 10 sôi nổi, học bài làm bài ở nhà khá tốt.
 c) Công tác khác:
-Trực nhật vệ sinh trờng vào ngày thứ 5 trong tuần tốt.
-Tham gia dọn vệ sinh lớp học tốt.
2. Phơng hớng tuần 30: 
+ ổn định, duy trì tốt mọi nề nếp.
+ Phát động giành nhiều hoa điểm 10. 
+ Duy trì phong trào rèn chữ giữ vở.
+ Xây dựng đôi bạn giúp nhau trong học tập.
+Thực hiện tốt an toàn giao thông.
+Tìm hiểu tranh về phong cảnh quê hơng, đất nớc.
+Ôn tập tốt thi giữa HK2. 

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 5 tuan 293cotchuankt.doc