Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2011 - trương anh kiệt

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2011 - trương anh kiệt

Có hiệu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và liên hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.

-Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta .

-Kể được một việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương .

II. Tài liệu và phương tiện :

- Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.

- Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục.

 

doc 22 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1008Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2011 - trương anh kiệt", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai , ngày 28 tháng 3 năm 2011 
TUẦN 29
ĐẠO ĐỨC 
BÀI 13. EM TÌM HIỂU VỀ LIÊN HỢP QUỐC ( tiết 2 )
I . Mục tiêu : 
-Có hiệu biết ban đầu , đơn giản về tổ chức Liên Hợp Quốc và liên hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này.
-Có thái độ tôn trọng các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc tại nước ta .
-Kể được một việc làm của các cơ quan Liên Hợp Quốc ở Việt Nam hoặc ở địa phương .
II. Tài liệu và phương tiện : 
Tranh ảnh, băng hình về các hoạt động của Liên Hợp Quốc và các cơ quan Liên Hợp Quốc đang làm việc ở địa phương và ở Việt Nam.
Thông tin tham khảo ở phần Phụ lục.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ Ổn định :
2/ Bài cũ:
-Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị học sinh.
-Giáo viên nhận xét.
3/ Bài mới :Em tìm hiểu về Liên Hợp Quốc (tiết 2)
Hoạt động 1 : Chơi trò chơi Phóng viên (bài tập 2)
Cách tiến hành
- Giáo viên nhận xét.
Hoạt động 2 : Triển lãm nhỏ
* Cách tiến hành
- Giáo viên nhận xét.
3-Củng cố ; dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- Hát
- HS thay nhau đóng vai phóng viên và tiến hành phỏng vấn các bạn trong lớp về các vấn đề có liên quan đến tổ chức Liên Hiệp Quốc 
- Tham gia trò chơi.
 - Trưng bày tranh ảnh, báo,  về Liên Hiệp Quốc 
- HS đi xem và trao đổi ý kiến.
RKN:
TẬP ĐỌC
MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I . Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li- et- ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma - ri - ô.( Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa ).
-KNS:Tự nhận thức ( nhận thức về mình , về phẩm chất cao thượng )(HĐ 2).
II. Đồ dùng dạy học : 
- Tranh minh hoạ tập đọc. 
- Bảng phụ viết sẵn đoạn cần luyện đọc. 
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ 
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài 
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó. 
- Chia bài thành 5 đoạn : 
Đoạn 1 : Từ đầu  về quê sống với họ hàng.
Đoạn 2 : tiếp theo  băng cho bạn.
Đoạn 3 : tiếp theo  Quang cảnh thật hỗn loạn.
Đoạn 4 : tiếp theo  tuyệt vọng.
Đoạn 5 : Còn lại
- Giáo viên sửa lỗi (nếu HS phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp).
- Giáo viên hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa từ khó
- Giáo viên nhận xét.
- Giáo viên đọc diễn cảm
Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài 
Giáo viên tổ chức học sinh đọc ( thành 
tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, trả lời các câu hỏi cuối bài 
- Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét các ý kiến thảo luận và chốt kiến thức .
Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm 
- Giáo viên hướng dẫn HS xác lập kĩ thuật đọc.
- Giáo viên hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn 5.
- Giáo viên gợi ý HS nhận xét cách đọc của bạn mình
- Giáo viên chốt lại ý nghĩa như mục I.2
Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 HS đọc bài Đất nước và trả lời câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đồng thanh.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn (lượt 1).
- HS đọc lượt 2.
- Học sinh đọc thầm phần chú giải từ và giải nghĩa các từ ngữ đó. 
- HS đọc lượt 3.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HS đọc lại cả bài.
- Học sinh đọc ( thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt ) từng đoạn và trao đổi, 
trả lời các câu hỏi cuối bài. 
- 5 HS nối tiếp nhau luyện đọc diễn cảm 5 đoạn của bài văn.
- Học sinh đánh dấu cách đọc nhấn giọng, ngắt giọng đoạn văn.
- Từng tốp 4 HS luyện đọc phân vai. 
- Từng nhóm thi đọc diễn cảm.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
RKN: ...
..
TOÁN 
 141. ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( tiếp theo )
I . Mục tiêu : 
Biết xác định phân số ; biết so sánh , sắp xếp các phân số theo thứ tự .
-Bài tập cần làm : BT1,2,3,4,5a.
* Học sinh khá giỏi làm thêm BT5b.
II . Các hoạt động trên lớp :
	Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : 
- Câu trả lời đúng là khoanh vào D.
Bài 2 : 
- Câu trả lời đúng là khoanh vào B.
Bài 3 : Ôn phân số bằng nhau.
Bài 4 : Ôn so sánh các phân số.
- Phần c) có 2 cách làm :
Cách 1 : Qui đồng mẫu số rồi so sánh 2 phân số.
Cách 2 : So sánh từng phân số với đơn vị rồi so sánh 2 phân số đó theo kết quả đã so sánh với đơn vị.
Bài 5 : Xếp phân số theo thứ tự ( *Học sinh khá giỏi làm thêm BT5b.)
- HS làm rồi sửa.
- HS làm rồi sửa.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày (giải thích, chẳng hạn vì sao phân số bằng phân số )
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
RKN:
Lịch Sử
BÀI 27. HOÀN THÀNH THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC
I . Mục tiêu : 
Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976:
+ Tháng 4-1976 cuộc Tổng tuyển cử bầu Quốc hội chung được tổ chức trong cả nước .
+ Cuối tháng 6, đầu tháng 7-1976Quoocs hội họp quyết định : tên nước , Quốc huy , Quốc kì ,Quốc ca ,Thủ đô ,và đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định là Thành phố Hồ Chí Minh.
II. Đồ dùng dạy học : 
Tranh ảnh tư liệu về cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá 6, năm 1976.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:
-Chiến dịch Hồ Chí Minh bắt đầu vào ngày tháng năm nào?
-Ngày 30/4/1975 gọi là sự kiện gì của đất nước ?
-Giáo viên nhận xét:
2/Bài mới:
Hoàn thành thống nhất đất nước 
Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên giao nhiệm vụ học tập cho HS 
+ Cuộc bầu cử Quốc hội thống nhất (Quốc hội khoá 6) diễn ra như thế nào ?
+ Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá 6.
+ Ý nghĩa cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên Quốc hội khoá 6.
Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm
- Giáo viên nêu thông tin về cuộc bầu cử Quốc hội đầu tiên của nước ta (6/1/1964), từ đó nhấn mạnh ý nghĩa lần bầu cử Quốc hội khoá 6.
Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm
Hoạt động 4 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa của việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
Hoạt động 5 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên nhấn mạnh ý nghĩa lịch sử của Quốc hội khoá 6.
3/ Củng cố ; dặn dò:
-Những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá 6 là gì?
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- 2 Học sinh.
- Các nhóm nêu không khí tưng bừng của cuộc bầu cử Quốc hội khoá 6.
- Các nhóm tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá 6.
- Các nhóm thảo luận : Những quyết định của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá 6 thể hiện điều gì ? 
- HS nêu cảm nghĩ về cuộc cuộc bầu cử Quốc hội khoá 6 và kì họp đầu tiên của Quốc hội thống nhất.
- Học sinh cả lớp .
RKN: 
KĨ THUẬT 
BÀI 28. LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (tiết 3)
I . Mục tiêu : 
-Chọn đúng , đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng .
-Biết cáh lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu . Máy bay lắp được tương đối chắc chắn.
* Học sinh khéo tay : 
Lắp được máy bay trực thăng theo mẫu . Máy bay lắp chắc chắn .
II. Đồ dùng dạy học : 	
Mẫu máy bay trực thăng đã lắp sẵn.
Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 4 : HS thực hành tiếp lắp máy bay trực thăng cho hoàn chỉnh để trưng bày sản phẩm.
- Giáo viên kiểm tra HS lắp , cho một số em đọc lại quy trình lắp 
Lắp ráp máy bay trực thăng
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn.
-Giáo viên cử đại diện làm giám khảo 
- Giáo viên treo bảng đánh giá trước lớp 
-Giáo viên đánh giá theo 2 mức độ : Hoàn thành A và chưa hoàn thành B. Riêng đối với những sản phẩm làm đúng kĩ thuật, đảm bảo thời gian sẽ được đánh giá A+.
* Nhận xét – Dặn dò
- Giáo viên nhận xét tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ráp máy bay trực thăng, khen ngợi nhóm hoàn thành tốt , khích lệ nhóm còn lại 
-CB:Lắp rô-bốt.
- HS chọn và lắp các bộ phận lại cho hoàn chỉnh .
- 1 HS đọc phần Ghi nhớ SGK, cả lớp nghe.
- HS quan sát hình và đọc kĩ nội dung từng bước lắp / SGK. 
- HS thực hành theo nhóm
- HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
- Chọn 3 học sinh làm giám khảo , tham gia nhận xét sản phẩm của bạn .
- Học sinh trưng bày sản phẩm trước lớp theo nhóm .
- 2 Học sinh đọc lại tiêu chuẩn đánh giá .
- Học sinh tham gia tháo rời chi tiết và cho vào hộp
RKN: 
Thứ ba , ngày 29 tháng 3 năm 2011
CHÍNH TẢ( Nhớ – viết)
Đất nước
I . Mục tiêu:
-Nhớ - viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước .
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương , danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó .
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết sẵn quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
- Phiếu lớn.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
 Giới thiệu bài
 Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ - viết 
- Giáo viên nhắc cách trình bày bài thơ thể tự do.
- Giáo viên chấm 7 đến 10 bài và nêu nhận xét về nội dung bài chép , chữ viết cách trình bày.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
Bài 2 : Tìm những cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong đoạn văn. Nhận xét cách viết.
- Giáo viên và HS nhận xét, chốt lại ý đúng.
- Giáo viên mở bảng phụ ghi quy tắc viết hoa tên các huân chương, d ...  tập 3 :
- Cả lớp và giáo viên bình chọn nhóm đọc hoặc diễn màn kịch sinh động, hấp dẫn nhất.
3-Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS đọc nội dung bài tập 1.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc hai phần của truyện Một vụ đắm tàu.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc nội dung bài tập
- 1 HS đọc 4 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 1). 1 HS đọc 5 gợi ý về lời đối thoại (ở màn 2). 
- Các nhóm trao đổi viết tiếp các lời đối thoại, hoàn chỉnh màn kịch vào giấy A4.
- Đại diện nhóm tiếp nối nhau đọc lời thoại (màn 1, màn 2)
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Các nhóm tự phân vai ; vào vai đọc lại hoặc diễn thử màn kịch (khoảng 5 phút)
- Từng nhóm HS tiếp nối nhau thi đọc lại hoặc diễn kịch.
RKN: ...
..
Tiết 58:LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
(Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than)
I . Mục tiêu:
Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn ( BT1) , chữa được các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy ( BT2), đặt câu và dùng đúng câu thích hợp (BT3).
II. Đồ dùng dạy học 
- Phiếu lớn photo nội dung cần hướng dẫn. Phiếu lớn.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
A. Kiểm tra bài cũ
- Giáo viên kiểm tra kĩ năng sử dụng các dấu chấm, chấn hỏi, chấm than của 1, 2 HS qua ngữ liệu mới.
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài.
2. Hướng dẫn HS làm bài
Bài tập 1 : Tìm dấu câu thích hợp với mỗi ô trống
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Câu 2 : Chữa lại những dấu câu bị dùng sai. Giải thích vì sao sửa.
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
Câu 3 : Đặt câu và dùng những dấu câu thích hợp
- Cả lớp và giáo viên nhận xét, chốt.
3-Củng cố,dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết học
- HS thực hiện.
- HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, 3 HS làm phiếu lớn.
- HS trình bày kết quả. 
- HS đọc yêu cầu bài. Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, 3 HS làm phiếu lớn.
- HS trình bày kết quả. 
- HS đọc yêu cầu bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- HS suy nghĩ, làm bài cá nhân, 3 HS làm phiếu lớn.
- HS trình bày kết quả. 
RKN: ...
TOÁN 
144. ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG
I . Mục tiêu : 
Biết:
-Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài , các đơn vị đo khối lượng .
-Viết các số đo độ dài , số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Bài tập cần làm : BT1,2(a),3(a,b,c; mỗi câu một dòng).
* Học sinh khá giỏi làm thêm BT2b ;3(a,b,c; mỗi câu 2 dòng).
II. Đồ dùng dạy học : 
III . Các hoạt động trên lớp :
	Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : Điền bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng. Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liêân tiếp
Bài 2 : Ôn về đổi số đo độ dài và số đo khối lượng (* Học sinh khá giỏi làm thêm BT2b .
- Yêu cầu HS nhớ mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài ; các đơn vị đo khối lượng thông dụng.
Bài 3 : Ôn về đổi số đo độ dài và số đo khối lượng ( * Học sinh khá giỏi làm thêm BT3(a,b,c; mỗi câu 2 dòng)
3/ Củng cố ; dặn dò 
-Giáo viên nhận xét tiết học.
- HS viết đầy đủ vào 2 bảng đơn vị đo độ dài và bảng đơn vị đo khối lượng.
- HS sửa bài.
- Nêu mối quan hệ giữa hai đơn vị đo liêân tiếp.
- HS tự làm bài vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- HS làm bài (theo mẫu) rồi sửa bài.
RKN: 
KHOA HỌC 
BÀI 57. SỰ SINH SẢN CỦA ẾCH
I . Mục tiêu :
Viết sơ đồ chu trình sinh sản của ếch . 
II. Đồ dùng dạy học : 
- Hình trang 116, 117 SGK.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của côn trùng .
- Giáo viên nhận xét .
2/Bài mới :
GTB:Sự sinh sản của ếch
Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự sinh sản của ếch
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên chốt như SGV / 184
Hoạt động 2 : Vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
* Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc cá nhân
- Giáo viên hướng dẫn góp ý.
Bước 2 : Làm việc cả lớp
3/ củng cố ; dặn dò:
-Ếch sinh sản vào mùa nào?
- Thức ăn của ếch là gì?
-Giáo viên nhận xét tiết học
-2 Học sinh
- 2 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và trả lời câu hỏi / 116 và 117 SGK.
- HS trình bày trước lớp.
- HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
- HS chỉ vào sơ đồ trình bày chu trình sinh sản của ếch với bạn cùng bàn.
- Vài HS giới thiệu sơ đồ của mình trước lớp.
- Cả lớp nêu
- 3 Học sinh nêu lại mục bạn cần biết .
RKN: 
Thứ sáu , ngày 1 tháng 4 năm 2011
 TẬP LÀM VĂN
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I . Mục đích yêu cầu 
- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối ; nhận biết và sữa được lỗi trong bài ; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn .
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi 5 đề kiểm tra ; một số lỗi đặc trưng.
III. Các hoạt động dạy học :
Giáo viên
Học sinh
* Giới thiệu bài 
Hoạt động 1 : Nhận xét kết quả bài viết của HS
- Giáo viên đưa 5 đề văn lên bảng, hướng dẫn HS xác định yêu cầu của đề.
- Giáo viên nhận xét kết quả làm bài của HS :
+ Ưu điểm
+ Khuyết điểm
+ Thông báo số điểm cụ thể
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sửa bài
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS sửa bài
a) Hướng dẫn sửa lỗi chung
- Giáo viên chỉ các lỗi cần sửa đã viết sẵn trên bảng phụ.
- Giáo viên chốt lại cho đúng bằng phấn màu.
b) Hướng dẫn HS sửa lỗi.
- Giáo viên trả bài và hướng dẫn sửa lỗi.
- Giáo viên theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) Hướng dẫn học tập những đoạn văn, bài văn hay
- Giáo viên đọc những đoạn văn, bài văn hay của HS.
d) HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
- Giáo viên nhận xét.
3- Củng cố, dặn dò
- Giáo viên nhận xét tiết.
- HS xác định yêu cầu của đề.
- Một số HS lên bảng sửa. Cả lớp sửa trên nháp.
- HS trao đổi bài sửa trên bảng.
- HS đọc lời nhận xét của thầy (cô), phát hiện lỗi trong bài làm của mình và sửa lỗi. Đổi bài cho bạn bên cạnh để soát lại việc sửa lỗi.
- HS trao đổi tìm ra cái hay từ đó rút kinh nghiệm cho mình.
- HS chọn viết lại một đoạn văn cho hay.
- Nhiều HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn viết lại.
RKN:
.
TOÁN 
 	 145. ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG (tiếp theo)
I . Mục tiêu : 
Biết :
-Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân .
-Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng .
-Bài tập cần làm : BT1(a),2,3.
* Học sinh khá giỏi làm thêm BT1(b); BT4.
II . Các hoạt động trên lớp :
	Giáo viên
Học sinh
Bài 1 : Ôn viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân(* Học sinh khá giỏi làm thêm BT1(b)).
Bài 2 : Ôn viết số đo khối lượng dưới dạng số thập phân
Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
*Bài 4 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm 
3- Củng cố ; dặn dò :
-Giáo viên nhận xét tiết học
- HS làm bài vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày cách làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Thực hiện tương tự bài 1.
- HS làm bài vào vở.
- HS làm trên bảng và trình bày cách làm bài.
- Nhận xét bài làm của bạn.
- Thực hiện tương tự bài 1 và 2.
RKN:
KHOA HỌC 
BÀI 56. SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I . Mục tiêu : 
Biết chim là động vật đẻ trứng .
II. Đồ dùng dạy học : 
Hình trang 118, 119 SGK.
III . Các hoạt động trên lớp :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1/ KTBC:
-Viết chu trình sinh sản của ếch.
-Giáo viên nhận xét.
2/Bài mới :
Sự sinh sản và nuôi con của chim
Hoạt động 1 : Quan sát
 Cách tiến hành :
Bước 1 : Làm việc theo cặp
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên kết luận như SGV / 186.
Hoạt động 2 : Thảo luận
 Cách tiến hành
Bước 1 : Làm việc theo nhóm
Bước 2 : Làm việc cả lớp
- Giáo viên kết luận như SGV / 187.
3/ Củng cố ; dặn dò :
-Chim là loài vật đẻ trứng hay đẻ con ?
-Giáo viên nhận xét tiết học .
- Học sinh.
- HS trao đổi nhóm đổi về các câu hỏi / 118.
- Đại diện một số cặp trả lời
- Các nhóm quan sát hình / 119 SGK thảo luận câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày.
RKN: 
Tiết 29: Sinh hoạt lớp 
I- Mục tiêu :
- Tổng kết thi đua tuần 29
- Lập kế hoạch thi đua tuần 30.
- GD học sinh chấp hành tốt nội qui của trường , lớp .
- Thực hiện tốt việc đánh giá , xếp loại học sinh.
-Hoàn chỉnh hồ sơ sổ sách .
-Thông báo kết quả học tập cho PHHS.
-Lập danh sách học sinh yếu toán , TV đề ra biện pháp khắc phục.
-Tăng cường BD học sinh giỏi Toán – TV tham gia dự thi học sinh giỏi cấp huyện.
-Rèn học sinh viết chữ đẹp.
II- Chuẩn bị 
- Sổ tổng kết tuần 
III- Các hoạt động chủ yếu 
1/ Đánh giá kết quả học tập trong tuần vừa qua .
Cán bộ lớp tổng hợp báo cáo các tổ .
Nêu ý kiến trước lớp về các mặt thi đua .
Giáo viên nhận xét chung :Tình hình học tập tuần qua.
+ Ưu điểm : Tích cực học tập , cĩ nhiều hoa điểm 10, tham gia dự thi đầy đủ.
+ Tồn tại : Học sinh còn thụ động trong tiết học , chưa tham gia xây dựng bài tích cực , trong thi cử còn mất trật tự.
- Giáo viên khen ngợi học sinh được tuyên dương trong tuần .
2/ Kế hoạch thi đua tuần 30.
Giáo dục học sinh giữ vệ sinh chung .
 - Duy trì sĩ số 
Phụ đạo học sinh yếu trước và sau giờ học 
Bồi dưỡng học sinh giỏi ở lớp , cho học sinh nghiên cứu thêm ở nhà các dạng tốn và bài văn hay.
Lập danh sách học sinh yếu Toán , TV sau kì thi .
Chuẩn bị ôn tập tốt cho học sinh giỏi dự thi cấp huyện .
Giáo dục học sinh chấp hành nội quy của trường , lớp .
GD học sinh chấp hành tốt luật ATGT.
Thực hiện tốt coi thi và chấm thi GKII.
3/ Văn nghệ :
 - Giáo viên tập dượt học sinh tham gia kể chuyện về gương Bác Hồ .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 5(57).doc