Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung

docx 42 trang Người đăng Lê Tiếu Ngày đăng 23/04/2025 Lượt xem 13Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Năm học 2023-2024 - Đặng Thị Nhung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
 TUẦN 29
 TIẾNG VIỆT
Thời gian thực hiện: Thứ hai ngày 08 tháng 4 năm 2024
 TẬP ĐỌC
 MỘT VỤ ĐẮM TÀU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: Điều chỉnh theo 405:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Nghe- ghi được nội dung chính: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi 
sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Viết một kết thúc vui cho câu chuyện Một vụ đắm tàu.
2. Năng lực – Phẩm chất
* Năng lực: 
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất: Giáo dục tình cảm yêu quý bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động:
 - Cho HS hát - hát, vận động tại chỗ.
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 2.1. Hoạt động luyện đọc: 
 * Mục tiêu: - Rèn đọc đúng từ , đọc đúng câu, đoạn.
 - Hiểu nghĩa các từ ngữ mới.
 - Đọc đúng các từ khó trong bài
 * Cách tiến hành:
 - Gọi HS đọc bài. - 1 HS đọc toàn bộ bài đọc.
 - GV nhận xét - HS nêu cách chia bài thành 5 đoạn 
 + Đoạn 1: “Từ đầu họ hàng”
 + Đoạn 2: “Đêm xuống cho bạn”
 + Đoạn 3: “Cơn bão hỗn loạn”
 + Đoạn 4: “Ma-ri-ô lên xuống”
 + Đoạn 5: Còn lại.
 - Cho HS đọc nối tiếp lần 1 trong nhóm, - HS đọc nối tiếp trong nhóm lần 1
 phát hiện từ khó
 - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ - HS luyện phát âm theo yêu cầu.
 Li-vơ-pun, ma-ri-ô, Giu-li-et-ta, bao 
 lơn 
 - Cho HS đọc nối tiếp lần 2. - HS đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa 
 từ.
 - Gọi HS đọc chú giải. - 1 HS đọc phần chú giải.
 - Cho HS luyện đọc theo nhóm. - HS đọc trong nhóm đôi.
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
 - Gọi HS đọc nối tiếp lần 3. - 5 HS đọc nối tiếp.
 - GV đọc mẫu toàn bài - HS lắng nghe. 
 2.2. Hoạt động tìm hiểu bài: 
 * Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh 
 cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * Cách tiến hành:
 - Cho HS thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi - HS thảo luận nhóm, chia sẻ trước lớp
 sau đó chia sẻ trước lớp:
 + Nêu hoàn cảnh, mục đích chuyến đi - Bố Ma- ri-ô mới mất, em về quê sống 
 của Ma- ri- ô và Giu- li- ét - ta? với họ hàng . Giu- li - ét - ta trên đường 
 về gặp bố mẹ. 
 + Giu- li- ét - ta chăm sóc Ma- ri- ô như - Giu- li - ét hoảng hốt, quỳ xuống lau 
 thế nào khi bạn bị thương? máu, dịu dàng gỡ chiếc khăn đỏ băng vết 
 thương.
 + Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào? - Cơn bão ập đến, sóng tràn phá thủng 
 thân tàu, con tàu chao đảo, 2 em nhỏ ôm 
 chặt cột buồm. 
 + Ma- ri- ô phản ứng thế nào khi người - Ma- ri- ô quyết định nhường bạn, em 
 trên xuồng muốn nhận đứa bé nhỏ hơn ôm ngang lưng bạn thả xuống tàu. 
 cậu? 
 + Quyết định nhường bạn đó nói lên - Ma- ri -ô có tâm hồn cao thượng 
 điều gì? nhường sự sồng cho bạn, hy sinh bản 
 thân vì bạn. 
 + Nêu cảm nghĩ của mình về Ma- ri- ô - HS trả lời:
 và Giu- li- ét - ta? + Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt 
 bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn 
 sàng nhường sự sống cho bạn.
 + Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình 
 cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho 
 mình
 + Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện? - Câu chuyện ca ngợi tình bạn giữa Ma-
 ri-ô và Giu - li - ét - ta, sự ân cần, dịu 
 dàng của Giu- li- ét- ta, đức hi sinh cao 
 thượng của cậu bé Ma- ri- ô.
 HS tự nghe - ghi nội dung bài vào vở
 3. Hoạt động Thực hành, luyện tập: luyện đọc diễn cảm
 * Mục tiêu: Đọc diễn cảm bài văn
 * Cách tiến hành:
 - Cho HS đọc tiếp nối - 5 HS đọc nối tiếp.
 - HS nhận xét - HS nhận xét cách đọc cho nhau.
 - Qua tìm hiểu nộ dung, hãy cho biết: - HS tự phát hiện cách ngắt nghỉ và cách 
 Để đọc diễn cảm bài đọc này ta cần đọc nhấn giọng trong đoạn này.
 với giọng như thế nào?
 - GV lưu ý thêm.
 - Y/c một tốp HS đọc nối tiếp cả bài. - 1 vài HS đọc trước lớp.
 - HS đọc diễn cảm trong nhóm.
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
 - GV HD mẫu cách đọc diễn cảm đoạn: 
 Chiếc xuồng bơi ra xa .vĩnh biệt Ma 
 - ri- ô!...
 Ví dụ: Chiếc buồm nơi xa xa// Giu-li-
 ét- ta bàng hoàng nhìn Ma-ri-ô đang 
 đứng lên mạn tàu, / đầu ngửng cao, / 
 tóc bay trước gió. // Cô bật khóc nức 
 nở, giơ tay về phía cậu. //
- “Vĩnh biệt Ma-ri-ô”//
 - Gọi 1 vài HS đọc trước lớp, GV sửa 
 luôn cách đọc cho HS. - 3 HS thi đọc diễn cảm.
 - Gọi HS thi đọc diễn cảm trước lớp.
 - Hướng dẫn các HS khác lắng nghe để - HS đưa ra ý kiến nhận xét và bình chọn 
 nhận xét. những bạn đọc tốt nhất.
 - GV nhận xét, khen HS đọc hay và 
 diễn cảm.
 4. Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - GV gọi HS nêu lại nội dung của bài - 2 HS nêu lại nghĩa của câu chuyện.
 đọc, hướng dẫn HS tự liên hệ thêm....
 - GV nhận xét tiết học: tuyên dương - HS nghe
 những HS có ý thức học tập tốt.
 - GV nhắc HS về nhà tự luyện đọc tiếp - HS nghe và thực hiện
 và chuẩn bị cho bài sau.
 - Về nhà Viết một kết thúc vui cho câu - HS nghe và thực hiện
 chuyện Một vụ đắm tàu..
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ ba ngày 9 tháng 4 năm 2024
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
 ( Dấu chấm, dấu chấm hỏi, dấu chấm than )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
 -Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các 
dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2).
Điều chỉnh theo cv405:
- Viết được một kết thúc vui cho câu chuyện “Tiếng rao đêm” có câu sử dụng dấu 
chấm, chấm hỏi hoặc chấm than. 
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
Giảm bớt bài tập 3 Điều chỉnh thành bài tập viết câu, viết đoạn sử dụng dấu chấm (dấu 
chấm hỏi, dấu chấm than,..) như là bài tập vận dụng (liên hệ, kết nối, so sánh) của Tập 
đọc
2. Năng lực – Phẩm chất
 * Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 - GV: SGK, bảng phụ 
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động
 - Cho HS hát - hát, vận động tại chỗ.
 - HS nghe
 - GV nhận xét kết quả bài kiểm tra định 
 kì giữa kì II. - HS ghi vở
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
 2. Hoạt động Thực hành, luyện tập:
 * Mục tiêu:
 - Tìm được các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện (BT1)
 - Đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2)
 - Sửa được dấu câu cho đúng (BT3).
 * Cách tiến hành:
 Bài 1: HĐ nhóm
 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - 2 HS đọc, phân tích yêu cầu 
 - Các nhóm đọc mẩu chuyện vui và thảo - Lớp đọc thầm SGK.
 luận làm bài - Các nhóm suy nghĩ và làm bài
 - GV có thể nhắc nhở HS muốn tìm đúng 
 3 loại dấu câu này, các em cần nhớ các 
 loại dấu câu này đều được đặt ở cuối 
 câu. - Đại diện các nhóm chia sẻ trước lớp
 - GV chốt lại câu trả lời đúng. + Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 dùng 
 để kết thúc các câu kể.
 + Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 
 dùng để kết thúc các câu hỏi.
 + Dấu chấm than đặt ở cuối câu 4, 5 
 dùng để kết thúc câu cảm.
 Bài tập 2: HĐ cá nhân
 - HS đọc nội dung bài 2 - HS đọc
 - Cả lớp đọc thầm nội dung bài Thiên đ- - HS đọc thầm 
 ường của phụ nữ trả lời câu hỏi
 - HS theo dõi
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
 - GV hướng dẫn HS đọc thầm bài để - HS làm bài
 phát hiện tập hợp từ nào diễn tả một ý - HS chia sẻ trước lớp
 trọn vẹn, hoàn chỉnh thì đó là câu. Thiên đường của phụ nữ
 - Yêu cầu HS làm bài. Thành phố..... là thiên đường của phụ 
 - GV nhận xét , kết luận nữ. Ở đây, đàn ông có vẻ mảnh mai, 
 còn đẫyđà, mạnh mẽ. Trong mỗi gia 
 đình, .... tạ ơn đấng tối cao.Nhưng điều 
 đáng nói... phụ nữ. Trong bậc thang xã 
 hội ở Giu- chi- tan, đàn ông. Điều 
 này thể hiện của xã hội.Chẳng hạn, 
 . , còn đàn ông: 70 pê- xô. Nhiều 
 chàng trai ... con gái.
 - HS đọc yêu cầu của bài
 Bài tập 3: HĐ cá nhân - Tựu làm bài cá nhân
 ( thay nội dung bằng bài tập khác) - Trình bày kết quả
 Viết đoạn sử dụng dấu chấm (dấu chấm - Lớp nhận xét.
 hỏi, dấu chấm than,..) nhận xét về nhân 
 vật người thương binh trong câu chuyện 
 Tiếng rao đêm
 3.Hoạt động Vận dụng, trải nghiệm:
 - Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, - HS nêu
 chấm than ?
 - GV nhận xét tiết học, biểu dương - HS nghe
 những em học tốt.
 - Về nhà tập đặt câu sử dụng 3 loại dấu - HS nghe và thực hiện
 nêu trên.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
 KỂ CHUYỆN
 LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
- Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một 
nhân vật.
 - HS (M3,4) kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
2. Năng lực – Phẩm chất 
* Năng lực:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất: Giáo dục tinh thần đoàn kết, yêu quý bạn bè.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ 
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động
 - Cho HS hát - lớp hát, vận động tại chỗ.
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng - HS ghi vở
 2. Hoạt động hình thành kiến thức mới
 HĐ nghe kể 
 *Mục tiêu: HS chăm chú lắng nghe, ghi nhớ câu chuyện
 *Cách tiến hành:
 - Giáo viên kể chuyện (2 hoặc 3 lần). - Học sinh nghe.
 + Giáo viên kể lần 1.
 + Giáo viên kể lần 2 vừa kể vừa chỉ vào 
 tranh minh hoạ phóng to treo trên bảng 
 lớp.
 - Sau lần kể 1.
 + Giáo viên mở bảng phụ giới thiệu tên - Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng 
 các nhân vật trong câu chuyện (3 học tranh minh hoạ.
 sinh nam: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, 
 Quốc “lém” và lớp trưởng nữ là Vân), 
 giải nghĩa một số từ khó (hớt hải, xốc 
 vác, củ mỉ cù mì ). Cũng có thể vừa 
 kể lần 2 vừa kết hợp giải nghĩa từ.
 3. Hoạt động thực hành, luyện tập kể chuyện và nêu nội dung câu chuyện(22 
 phút)
 * Mục tiêu: 
 - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời 
 một nhân vật.
 - HS (M3,4) kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
 - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 * Cách tiến hành:
  Hướng dẫn học sinh kể chuyện.
 a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài.
 cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn 
 câu chuyện).
 - Giáo viên nhắc học sinh cần kể những - Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng 
 nội dung cơ bản của từng đoạn theo đoạn câu chuyện.
 tranh, kể bằng lời của mình.
 - Giáo viên nhận xét - Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp 
 nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh 
 trước lớp – kể 2, 3 vòng.
 b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo 
 lời của một nhân vật).
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
 - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với - 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập 
 học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vai.
 vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. 
 Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật 
 là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, 
 cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” 
 đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập - Học sinh kể chuyện trong nhóm.
 vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Quốc, 
 Lâm hoặc Vân. - Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn.
 - Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học - Học sinh thi kể chuyện trước lớp.
 sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân - Cả lớp nhận xét.
 vật.
 - 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK.
 - Giáo viên tính điểm thi đua, bình 
 - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh 
 chọn người kể chuyện nhập vai hay 
 luận.
 nhất.
 - Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện - Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh 
 và bài học mỗi em tự rút ra cho mình luận.
 sau khi nghe chuyện).
 - Giáo viên giúp học sinh có ý kiến 
 đúng đắn.
 4. Hoạt động vận dụng, trải 
 nghiệm:(3 phút)
 - Qua câu chuyện trên, em có suy nghĩ - HS nêu
 gì về vai trò của người phụ nữ trong 
 xã hội hiện nay?
 - Về nhà kể lại câu chuyện này cho - HS nghe và thực hiện
 mọi người cùng nghe. 
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Thời gian thực hiện: Thứ tư ngày 10 tháng 4 năm 2024
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU( Dấu chấm, chấm hỏi, chấm than )
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức: 
-Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng 
sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), 
- Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, dấu chấm than miêu tả một loài cây em thích. 
2. Năng lực – Phẩm chất
* Năng lực: 
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và 
sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, yêu thích môn học.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: SGK, bảng phụ,bảng nhóm 
 - HS : SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động
 - GV điều hành lớp hát kết hợp vận - hát, vận động tại chỗ.
 động. - HS chơi trò chơi
 - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": 
 Nêu tác dụng của dấu chấm, chấm hỏi, 
 chấm than. - HS nghe
 - GV nhận xét - HS ghi vở 
 - Giới thiệu bài - Ghi vở 
 2. Hoạt động thực hành, luyện tập
 * Mục tiêu: Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1); chữa được 
 các dấu câu dùng sai và lí giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2); đặt câu và 
 dùng dấu câu thích hợp (BT3). 
 * Cách tiến hành:
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
 Bài 1: HĐ cá nhân
 - HS đọc yêu cầu của bài -1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm SGK.
 - GV gợi ý HS làm bài: Các em cần đọc - HS theo dõi
 chậm rãi từng câu văn, chú ý các câu văn 
 có ô trống ở cuối: nếu đó là câu kể thì 
 điền dấu chấm; câu hỏi thì điền dấu 
 chấm hỏi; câu khiến hoặc câu cảm thì 
 điền dấu chấm cảm.
 - HS làm bài vào vở. - HS làm vào vở, 2 nhóm làm bảng phụ, 
 chia sẻ trước lớp
 - GV chốt lại câu trả lời đúng Các câu 1, 2, 3, 4, 7, 8, 9, 12 điền dấu !
 Các câu 2, 7, 11 điền dấu ?
 Các câu còn lại điền dấu .
 - Yêu cầu HS đọc lại mẩu chuyện vui. - 2 HS đọc
 Bài 2: HĐ cá nhân 
 - HS đọc yêu cầu của bài. - HS đọc
 - Hướng dẫn HS đọc lại cả đoạn văn và - HS theo dõi
 xác định xem từng câu kể, câu hỏi hay 
 câu cầu khiến. Trên cơ sở đó phát hiện 
 lỗi để sửa.
 - HS làm bài vào vở - HS đọc bài tự suy nghĩ rồi làm bài.
 - GV chốt lại kết quả. - Chà! Đây là câu cảm nên phải dùng 
 dấu chấm than.
 - Cậu tự giặt lấy cơ mà? Vì đây là câu 
 hỏi nên phải dùng dấu chấm hỏi.
 - Giỏi thật đấy!
 - Không!
 - Tớ không có chị, đành nhờ anh tớ 
 giặt giúp. 
 Bài 3: HĐ cá nhân
 Thay bằng yêu cầu:
 - Viết đoạn văn có sử dụng dấu chấm, - Cả lớp theo dõi
 dấu chấm thân miêu tả một loài cây em - HS suy nghĩ
 thích.
 - HS đọc nội dung của bài tập 3. - HS tự làm bài trong vở, chia sẻ
 - Tổ chức cho HS tự đặt câu vào vở 
 - GVnhận xét, kết luận
 3.Hoạt động vận dụng, trải nghiệm
 - GV nhận xét tiết học, biểu dương - HS nghe
 những em học tốt.
 - Vận dụng cách sử dụng các dấu câu 
 vào viết cho phù hợp. - HS nghe và thực hiện
 - Yêu cầu HS ôn bài, ai chưa hoàn thành 
 thì tiếp tục làm.
IV. ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY:
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024 Kế hoạch bài dạy Tuần 29 Lớp 5A1
 ..
 CHÍNH TẢ
 ĐẤT NƯỚC (Nhớ – viết)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
1. Kiến thức:
 -Nhớ-viết đúng CT 2 khổ thơ cuối bài Đất nước.
- Biết vừa nghe vừa bước đầu ghi những nội dung quan trọng từ ý kiến của người 
khác: nghe bình giảng về 2 khổ cuối và ghi chép lại một số ý quan trọng về đoạn thơ 
vừa chép.
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 
và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
2. Năng lực – Phẩm chất
* Năng lực: 
 - Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề 
và sáng tạo.
- Năng lực văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực thẩm mĩ.
* Phẩm chất: Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vở.
III. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
 - GV: SGK,Tranh minh hoạ trong SGK, bảng phụ, bảng nhóm 
 - HS: SGK, vở 
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
 1. Hoạt động Khởi động
 - GV điều hành lớp hát kết hợp vận - hát, vận động tại chỗ.
 động.
 - Cho HS thi viết đúng các tên sau: - HS chia thành 2 đôi chơi, mỗi đội 4 HS
 Phạm Ngọc Thạch, Nam Bộ, Cửu Thi viết nhanh, viết đúng. 
 Long, rừng tre. - HS nghe
 - GV nhận xét - HS chuẩn bị vở
 - Giới thiệu bài - Ghi bảng
 2.Hoạt động hình thành kiến thức mới
 2.1. Chuẩn bị viết chính tả
 *Mục tiêu: 
 - HS nắm được nội dung đoạn viết và biết cách viết các từ khó.
 - HS có tâm thế tốt để viết bài.
 *Cách tiến hành:
 - Yêu cầu 1 em đọc bài viết . - 1 HS đọc bài viết, HS dưới lớp đọc 
 thầm theo 
 - Yêu cầu HS đọc thuộc lòng đoạn - 2 HS đọc 
 viết.
 - Yêu cầu HS nêu các cụm từ ngữ dễ + rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng 
 viết sai . đất, 
 - GV hướng dẫn cách viết các từ ngữ 
Giáo viên: Đặng Thị Nhung Năm học: 2023 - 2024

Tài liệu đính kèm:

  • docxgiao_an_lop_5_tuan_29_nam_hoc_2023_2024_dang_thi_nhung.docx