Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng năm học 2010 - 2011

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng năm học 2010 - 2011

Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là:

 54 + 38 = 92(km/giờ)

 Đổi 2giờ 15 phút = 2,25 giờ

 Quãng đường đó dài là:

 92 x 2,25 = 207(km)

 Đáp số: 207 km.

- Chữa, nhận xét.

* Đọc yêu cầu bài toán.

- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.

 

doc 9 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 856Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 - Nguyễn Thị Thu Thuỷ - Trường Tiểu học Thị Trấn Cao Thượng năm học 2010 - 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
*Bài 4: Tính vận tốc.
- HD làm vở.
- GV chốt lại kết quả đúng.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
Tổng vận tốc của ô tô và xe máy là:
 54 + 38 = 92(km/giờ)
 Đổi 2giờ 15 phút = 2,25 giờ
 Quãng đường đó dài là:
 92 x 2,25 = 207(km)
 Đáp số: 207 km. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Bài giải
 Vận tốc người đó đi xe đạp là:
4,2 x = 10,5(km/giờ)
Thời gian người đó đi hết quãng đường là 
 2,5 x 4,2 : 10,5 = 1(giờ)
 Đáp số: 1giờ.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Viết chính tả: Một vụ đắm tàu
I/ Mục tiêu
- Nghe viết đúng, đẹp đoạn 2 bài Một vụ đắm tàu.
- Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: bảng con, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Giáo viên
Học sinh
1.HD viết bài.
* HD tìm hiểu bài và cách viết.
- Gọi Hs đọc đoạn văn.
+ Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô như thế nào khi bạn bị thương?
- Nhận xét đánh giá.
- Cho đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn.
* HD viết tiếng, từ khó, câu khó, dài.
- Gv đọc tiếng, từ khó, yêu cầu Hs viết ra bảng con.
- Nhận xét sửa.
*Viết bài.
- Đọc bài cho Hs viết.
- Đọc bài cho Hs soát lỗi.
- Thu bài chấm - nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Dặn Hs tích cực rèn chữ.
* 2 Hs đọc.
- Trao đổi nhóm đôi, nêu miệng.
- Nhận xét bổ sung.
- Đọc thầm, tìm tiếng, từ viết dễ lẫn
( Giu-li-ét-ta, Ma-ri-ô... )
* Luyện viết tiếng, từ khó, câu dài ra bảng con, 2Hs viết bảng lớp.
- Nhận xét bổ sung.
*Viết bài vào vở.
- Đổi bài soát lỗi.
_______________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tả cây cối
 Đề bài: Hãy tả một cây cổ thụ.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả cây cối: dùng từ ,viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, tranh , ảnh cây cổ thụ.
 - Học sinh: sách, vở .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của một cây cổ thụ, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, các bộ phận của cây: thân, cành, gốc, tán lá(tả chi tiết), cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Một vài em nêu cây định tả.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Thứ ba ngày 22 tháng 3 năm 2011
Toán (Rkn)
Luyện tập chung
I/ Mục tiêu.
- Rèn kĩ năng tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Làm quen với bài toán chuyển động cùng chiều, chuyển động có sức cản, sức đẩy.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T 72- 73) VBT.
*Bài 1: Viết số đo thích hợp vào ô trống.
- HD làm bài cá nhân vào vở- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Tính thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy.
- HD làm nhóm đôi.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chữa, nhận xét.
*Bài 3: Giải toán.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả- 1 Hs làm bảng, nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận làm bài, báo cáo kết quả, 1 Hs làm bảng lớp - nêu cách làm.
 Bài giải
 Hiệu vận tốc của ô tô và xe máy là:
 51 - 36 = 15 (km/giờ)
Thời gian để ô tô đuổi kịp xe máy là 45 : 15 = 3 (giờ) Đáp số: 3 giờ.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
Bài giải
 Vận tốc người đó bơi xuôi dòng là:
 800 : 8 = 100 (m/phút)
 Vận tốc thực của người đó là:
 100 - 18 = 82 (m/phút)
Vận tốc người đó bơi ngược dòng là:
 82 - 18 = 64 (m/phút)
Thời gian người đó bơi ngược dòng hết quãng sông là: 
 800 : 64 = 12,5 (phút)
 Đáp số: 12,5 phút.
- Nhận xét bổ sung.
Toán (Rkn)
Ôn luyện về phân số
I/ Mục tiêu.
 - Củng cố về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số và vận dụng trong quy đồng mẫu số để so sánh các phân số có mẫu không giống nhau.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, trực quan.
 - Học sinh: sách, vở, bảng con, ...
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
HD làm bài tập(T 75 - 76) VBT.
*Bài 1: Rút gọn phân số.
- HD làm bài cá nhân.
+ Nêu cách rút gọn phân số.
- Kết luận kết quả đúng, ghi điểm
*Bài 2: Quy đồng mẫu số các phân số.
- HD làm cá nhân vào vở.
- Gv kết luận kết quả đúng, yêu cầu Hs nhắc lại cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Gv đánh giá.
*Bài 3: So sánh phân số.
- HD làm bài cá nhân, gọi 2 Hs làm bảng.
- Gv Nhận xét, đánh giá.
*Bài 4: Viết các phân số theo thứ tự.
- HD làm vở.
- Chấm, chữa bài.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, nêu kết quả và giải thích cách làm:
- Chia cả tử và mẫu số của phân số cho cùng 1 số lớn hơn1.
- Nhận xét bổ sung, nhắc lại cách rút gọn phân số.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Hs làm bài, 3 Hs làm bảng lớp.
- 2-3 Hs nêu cách quy đồng mẫu số các phân số.
- Nhận xét, bổ sung. 
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, 2 Hs làm bảng- nêu cách so sánh 2 phân số.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu, xác định cách làm.
- Làm bài vào vở, 2 Hs chữa bài.
________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Ôn tập câu ghép
I/ Mục tiêu.
- Củng cố khắc sâu kiến thức về cấu tạo câu ghép; tìm đúng các quan hệ từ, cặp QHT điền vào chỗ trống để tạo thành câu ghép; điền đúng vế câu còn thiếu vào để tạo thành câu ghép.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng phụ.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
*Bài tập 1: Điền các QHT, cặp QHT thích hợp vào chỗ chấm để tạo thành các câu ghép. Xác định các vế câu, cấu tạo của mỗi vế câu trong từng câu ghép đó.
a. .......mẹ chăm lo cho em........em rất thương mẹ.
b. Bạn Hoà ......học giỏi Toán .......học giỏi Tiếng Việt.
c. Trăng đang lên.....trời rất sáng.
d. Trời càng mưa to, gió..... lớn.
e. .....em chăm học....em sẽ được cô giáo khen.
g. .....bạn ấy nghe lời cô giáo ..... bạn ấy không bị điểm kém.
- HD làm vở.
- Chốt lại lời giải đúng.
*Bài tập 2: Điền thêm một vế câu để tạo thành các câu ghép. Xác định cấu tạo mỗi vế câu trong từng câu ghép đó.
a. .................em rất yêu cô giáo.
b. Bố mẹ rất vui lòng......
c. Em chăm chỉ học tập .....
d. ..........nên Chiến bị đúp.
e. Cô giáo giảng đến đâu.......
g. ..........mà nó còn ham chơi.
- HD làm bài vào vở.
- Nhận xét, đánh giá.
- Chấm bài, nhận xét.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Làm vở- 1 Hs làm bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở, 3 Hs chữa bài.
- Nhận xét bổ sung.
________________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
Tả cây cối
 Đề bài: Hãy tả một cây ăn quả mà em thích.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả cây cối: dùng từ ,viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm, tranh , ảnh cây cổ thụ.
 - Học sinh: sách, vở .
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả của một cây ăn quả, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn, các bộ phận của cây: thân, cành, gốc, lá, hoa, quả(tả chi tiết), cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả cây cối.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Một vài em nêu cây định tả.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Thứ năm ngày 24 tháng 3 năm 2011
Toán (Rkn)
Ôn tập về đo độ dài và khối lượng
I/ Mục tiêu.
- Củng cố quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng ; cách viết các số đo độ dài và khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T 82- 83) VBT.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm bài cá nhân vào vở- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết số đo hoặc đơn vị đo thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm nhóm đôi.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Viết các số đo dưới dạng số thập phân.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
*Bài 4: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm
- Chấm chữa bài.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả- 2 Hs làm bảng, nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs thảo luận làm bài, báo cáo kết quả, 4 Hs làm bảng lớp- nêu cách làm.
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
_______________________________________
Tiếng Việt ( Rkn)
 Tả người
Đề bài: Em hãy tả người bạn của em đang làm bài kiểm tra.
I/ Mục tiêu.
- Viết được bài văn theo đúng yêu cầu, đúng thể loại.
- Rèn kĩ năng quan sát, viết văn tả người: dùng từ, viết câu, viết bài.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài, bảng nhóm.
 - Học sinh: sách, vở.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1. Luyện tập.
* HD tìm ý.
- Gọi 2 Hs nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Gọi Hs đọc đề bài.
- Yêu cầu Hs thảo luận trong bàn nêu các đặc điểm, các chi tiết cần tả một bạn đang làm bài kiểm tra, sắp xếp các đặc điểm theo nhóm đôi.
- Gọi các nhóm trình bài.
- Nhận xét, đánh giá.
*HD viết văn: HD làm vở
- Gợi ý để Hs thấy được cách mở bài, các nội dung cần có ở bài văn: hình dáng, tư thế, động tác lúc làm bài, cách suy nghĩ, viết bài, cách kết bài.
- Gọi Hs đọc bài viết của mình
- Gv đánh giá.
2.Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung.
- Về nhà viết hoàn thiện bài.	
* Nêu cấu tạo của bài văn tả người.
- Nhận xét, bổ sung.
- Hs đọc đề bài nêu yêu cầu.
- Một vài em nêu bạn định tả.
- Hs thảo luận trong bàn theo yêu cầu - ghi kết quả ra nháp.
- Nối tiếp nhau trình bày kết quả.
- Nhận xét, bổ sung.
* Hs thực hành viết vào vở.
- Hs nối tiếp nhau đọc bài. 
- Sửa, bổ sung vào bài.
____________________________________________________________________
Tuần 30
Thứ hai ngày 28 tháng 3 năm 2011
Toán (Rkn)
Ôn tập về đo diện tích
I/ Mục tiêu.
- Củng cố về quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích, chuyển đổi các số đo diện tích với các đơn vị đo thông dụng, viết số đo diện tích dưới dạng số thập phân.
- Rèn kĩ năng tính toán chính xác, trình bày khoa học cho HS.
- Giáo dục ý thức tự giác trong học tập.
II/ Đồ dùng dạy học.
 - Giáo viên: nội dung bài.
 - Học sinh: vở, vở bài tập, bảng con.
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Giáo viên
Học sinh
1. Luyện tập.
* HD làm bài tập( T 84- 85) VBT.
*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm bài cá nhân vào vở- báo cáo kết quả .
- Nhận xét đánh giá.
*Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm cá nhân - nêu miệng.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
*Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
- HD làm vở.
- Theo dõi giúp đỡ Hs yếu.
- Chấm chữa bài.
*Bài 4: Viết thành các số đo diện tích có đơn vị là héc-ta.
- HD làm vở.
- Gv chốt lại kết quả đúng.
2. Củng cố - dặn dò.
- Tóm tắt nội dung bài.
- Nhắc chuẩn bị giờ sau.
* Đọc yêu cầu.
- Hs tự làm bài, báo cáo kết quả- 2 Hs làm bảng, nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu của bài.
- Hs làm bài, báo cáo kết quả, 1 Hs làm bảng lớp. 
- Chữa, nhận xét.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 2 Hs chữa bảng.
- Nhận xét bổ sung.
* Đọc yêu cầu bài toán.
- Làm vở, 1 Hs chữa bảng - nêu cách làm.
- Nhận xét bổ sung.
________________________________________

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN LOP 5 buoi 2 tuan 29.doc