Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 20)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 20)

Biết đọc diễn cảm bài văn.

- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).

- GD HS lối sống cao thượng, biết hy sinh vì người khác

KNS: Tự nhận thức; giao tiếp, ứng xử; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định.

II. ĐỒ DÙNG DẠY -HỌC .- Tranh minh hoạ trong SGK.- Bảng phụ ghi đoạn 5.

 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

 

doc 20 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 20)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUAÀN 29
 Tửứ ngaứy 14 ủeỏn ngaứy 18 thaựng 3 naờm 2011
Thửự ,ngaứy
Moõn
Teõn baứi daùy
HAI
14/3
Taọp ủoùc
Toaựn
Luyeọn Toaựn
ẹaùo ủửực
 Một vụ đắm tàu
Ôn tập về phân số
 Em tìm hiểu về liên hợp quốc (T2)
BA
15/3
LTVC
Toaựn
Luyeọn toaựn
Luyeọn Toaựn
 Ôn tập về dấu câu
 Ôn tập về số thập phân
Ôn tập về số thập phân
Luyện tập về phân sô và số thập phân.
BA
15/3
Keồ chuyeọn
Chớnh taỷ
Luyeọn TV 
 Lớp trưởng lớp tôi
Ôn tập
Lớp trưởng lớp tôi
Tệ
16/3
Taọp ủoùc
Toaựn
Taọp laứm vaờn
Con gái
 Ôn tập số thập phân(Tiếp theo)
	 Tập viết đoạn đối thoại
NAấM
17/3
Toaựn
LTVC
Luyeọn TV 
Luyeọn TV 
Ôn tập số đo đại lượng và khối lượng
Ôn tập về dấu câu
Ôn tập dấu câu
Ôn tập
SAÙU
18/3
Toaựn
Luyeọn Toaựn
Taọp laứm vaờn
Sinh hoạt
Ôn tập số đo đại lượng và khối lượng (Tiếp theo)
Ôn tập số đo đại lượng và khối lượng
Trả bài văn tả cây cối.
Sinh hoạt lớp
 Thứ hai ngày 14 tháng 3 năm 2011 
tập đọc: một vụ đắm tàu
I. Mục tiêu 
- Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa: Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hy sinh cao thượng của Ma-ri-ô. ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK ).
- GD HS lối sống cao thượng, biết hy sinh vì người khác
KNS: Tự nhận thức; giao tiếp, ứng xử; kiểm soát cảm xúc; ra quyết định.
II. Đồ dùng dạy -học .- Tranh minh hoạ trong SGK.- Bảng phụ ghi đoạn 5.
 III.Các hoạt động dạy- học.
A. Bài cũ: (5')
- KT bài Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân 
B.Bài mới: (33') 	
1.Giới thiệu bài : 
- GV cho HS quan sát tranh và giới thiệu.
2.HD HS luyện đọc và tìm hiểu bài 
a.Luyện đọc: 
- Đọc toàn bài. 
- Đọc nối tiếp theo 5 đoạn; kết hợp luyện đọc từ khó và tìm hiểu nghĩa của từ mới, từ khó.
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ cho HS.
- GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó: Li-vơ-pun, bao lơn.
- Đọc theo cặp đôi.
trong bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b.Tìm hiểu bài:
- HS đọc thầm, đọc lướt bài. HS suy nghĩ, trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi trong SGK theo nhóm 2.
? Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyến đi của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta.
+Ma-ri-ô : bố mới mất, đang trên đường về quê sống với họ hàng. Giu-li-ét-ta đang trên đường trở về nhà gặp bố, mẹ. 
? Giu-li-ét-ta chăm sóc Ma-ri-ô thế nào khi bạn bị thương ?
+ Nâng bạn dậy, dịu dàng gỡ chiếc băng đỏ trên mái tóc băng vết thương cho bạn.
?Tai nạn bất ngờ xảy ra như thế nào ?
+ Cơn bão dữ dội ập tới. Hai đứa trẻ bám chặt vào cột buồm.
? Ma-ri-ô phản ứng như thế nào khi những người trên xuồng muốn nhận đứa trẻ nhỏ hơn là cậu ?
+ Ma-ri-ô quyết định nhường chỗ cho bạn và nhận cái chết về 
? Quyết định nhường bạn xuống xuồng cứu nạn của Ma-ri-ô nói lên điều gì về cậu ? 
+ Ma-ri-ô có tâm hồn cao thượng, nhường sự sống cho bạn, hi sinh bản thân vì bạn.
? Nói lên cảm nghĩ của em về 2 nhân vật chính trong truyện ?nói lên điều gì về cậu ?
? ND chính của bài?
c.Đọc diễn cảm : 
- Hd đọc và thi đọc diễn cảm Đoạn 5 
Gọi 5 HS đọc tiếp nối 5 đoạn.
- Luyện đọc diễn cảm từng đoạn cho HS.
- GV HD HS LĐ diễn cảm đoạn 5
- Nhận xét, cho điểm từng HS.
C.Củng cố- dặn dò: (2')
	- GV nhận xét tiết học.
	- CB bài sau: Đất nước.
 ****************************************
toán: ôn về phân số (tiếp theo) 
 I.Mục tiêu: Giúp HS
- Biết xác định phân số; biết so sánh , sắp xếp các phân số theo thứ tự 
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II. đồ dùng dạy học: GVvẽ sẵn băng giấy hình chữ nhật ở BT 1
III. Các hoạt động dạy học .
1)Bài cũ: (5')
- Gọi HS chữa BT tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: (33')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
- Gọi vài HS nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng .
- HS dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài2: 
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở .
- Gọi HS nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý C? 
HS NX chữa bài trên bảng.
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh
Bài 4:
- Gọi HS đọc đề bài và làm bài .
- Gọi HS trình bày miệng bài làm và trả lời câu hỏi .
? Em làm thế nào để so sánh 2 phân số ?
- HS cùng GV NX chữa bài .
Bài 5: 
HS đọc y/c BT .
HS làm bài và chữa bài .
GV nhận xét , kết luận .
3)Củng cố – dặn dò. (2')
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
 *************************************
luyện toán: ôn về phân số (tiếp theo) 
 I.Mục tiêu: Giúp HS luyện tập củng cố về :
- Cách xác định phân số; biết so sánh , xắp xếp các phân số theo thứ tự 
- BT cần làm: Bài 1, 2, 3 , 4, HSKG làm thêm bài 5 .
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II. đồ dùng dạy học: VBT Toán tập 2 .
III. các hoạt động dạy học:
1.Giới thiệu bài :1 phút
2.Hướng dẫn HS luyện tập: 35 phút
GV y/c HS mở VBT Toán trang 77 , 78 .
Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
HS đọc y/c BT .
HS làm bài .
HS trình bày bài làm của mình .
HS nhận xét .
GVKL: ý đúng là khoanh vào C .
Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng :
HS đọc y/c BT .
HS làm bài .
HS trình bày bài làm của mình .
HS nhận xét .
GVKL: ý đúng là khoanh vào B .
Bài 3: ? BT y/c làm gì?
HS theo dõi .
HS làm bài .
HS chữa bài , nhận xét .
GV chốt lại kết quả đúng .
+nối với ; ; ; + nối với ; ; 
GV HD mẫu .
Bài 4: ?BT y/c làm gì ?
? Nêu các cách so sánh phân số ?
So sánh các phân số .
HS trình bày .
HS làm bài .
HS chữa bài , nhận xét .
GV chốt lại kết quả đúng .
Bài 5: ? BT y/c gì ?
GV chốt lại : ; ; .
3.Củng cố dặn dò:2 phút
GV nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị bài sau .
 ************************************ 
Đạo đức: em tìm hiểu về liên hợp quốc (T1)
I. Mục tiêu: Giúp HS hiểu:
	Có hiểu biết ban đầu ,đơn giản về tổ chức LHQ và quan hệ của nước ta với tổ chức quốc tế này .Có thái độ tôn trọng các cơ quan LHQ làm việc tại nước ta 
HSKG: Kể được một số việc làm của các cơ quan LHQ ở Việt Nam hoặc ở địa phương
II- Lên lớp:
1,Kiểm tra: -HS nêu ghi nhớ của bài học
2,Hướng dẫn HS tìm hiểu bài
Hoạt động 1.
Tìm hiểu về tổ chức liên hợp quốc ở việt nam
- Yêu cầu HS báo cáo kết quả làm bài tập thực hành tiết trước.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm với hướng dẫn như sau:
+ Phát cho mỗi nhóm 1 giấy rô ki để làm việc nhóm.
+ Các thành viên trong nhóm lần lượt đọc ra tên các tổ chức của Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam, cả nhóm thống nhất các tổ chức đó, cùng chức năng nhiệm vụ tương ứng của tổ chức đó và viết vào giấy làm việc nhóm của nhóm mình.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. GV giúp HS ghi lên giấy những ý kiến đúng để được những thông tin.
Các tổ chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động ở Việt Nam
Tên viết tắt
Vai trò nhiệm vụ.
Quý nhi đồng Liên Hợp Quốc
UNICEF
Tổ chức các hoạt động vì sự phát triển của trẻ em ( giáo dục, dinh dưỡng, y tế.)
Tổ chức y tế thế giới
WHO
Triển khai các hoạt động vì sức khỏe cộng đồng
Quỹ tiền tệ quốc tế
IMF
Cho nước ta vay những khoản kinh phí lớn để làm gì?
Tổ chức GD, KH và VH của Liên Hợp Quốc
UNESCO
Giúp ta trùng tu, tôn tạo các di tích, danh lam thắng cảnh
Hoạt động 2
Giới thiệu về liên hợp quốc với bạn bè.
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm với hướng dẫn.
+ Phát giấy,bút cho các nhóm HS.
+ Các thành viên trong nhóm trình bày trước nhóm bài sưu tầm được về tổ chức Liên Hợp Quốc ( kèm theo cả tranh ảnh nếu có) dán các bài viết và tranh ảnh vào giấy.
+ Hoặc cả nhóm chọn ra bài hay nhất hoặc tổng hợp các thông tin đó thành 1 bài viết hoàn chỉnh hơn viết vào giấy.
+ Cả nhóm cử 1 bạn sẽ là người đại diện để giới thiệu về Liên Hợp Quốc.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả
- HS kết luận.
Hoạt động 3.
Trò chơi: người đại diện của liên hợp quốc
- Yêu cầu HS tiếp tục làm việc nhóm.
+ Phát cho HS bộ câu hỏi có sẵn.
+ Cả nhóm thảo luận để trả lời các câu hỏi đó.
- HS tiếp tục làm việc nhóm.
+ Nhận bộ câu hỏi.
+ Thảo luận để trả lời.
Bộ câu hỏi
Câu hỏi
Câu trả lời
1. Liên Hợp Quốc thành lập khi nào?
2. Hiện nay ai là tổng thư kí của Liên Hợp Quốc?
3. 5 quốc gia trong Hội đồng bảo an là những nước nào?
4. Trụ sở của Liên Hợp Quốc đặt ở đâu?
5. Việt Nam trở thành thành viên của Liên Hợp Quốc vào năm nào?
6. Hoạt động chủ yếu của Liên Hợp Quốc nhằm mục đích gì?
7. Quỹ UNICEF – quỹ nhi đồng thế giới có hoạt động ở Việt Nam không.
8. Tiên viết tắt của tổ chức y tế thế giới là gì?
9 Công ước mà Liên Hợp Quốc đã thông qua để đem lại quyền lợi nhiều hơn cho trẻ em tên là gì.
10. Kể tên 3 cơ quan tổ chức Liên Hợp Quốc đang hoạt động tại Việt Nam.
1. Ngày 24/10/1945.
2. ông Kôfi Annan.	
3. Mỹ, Anh, Pháp, Trung Quốc, Nhật.
4. Niu yóoc.
5. 20/9/1977.
6. Xây dựng, bảo vệ công bằng và hoà bình.
7. có.
8.WHO.
9. Công ước quốc tế về quyền trẻ em.
10. UNICEF, UNESCO, WHO. 
- Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 Hs lên bảng thi đua xem ai là người nhớ nhiều câu trả lời đúng nhất sẽ là người đại diện của tổ chức Liên Hợp Quốc. Gọi 1 HS lên đọc từng câu hỏi, để các HS kia trả lời.
- HS đại diện từng nhóm lên chơi sau khi hết 10 câu hỏi thì về chỗ cho các bạn ở nhóm khác lên chơi.
Củng cố dặn dò.
- GV nhận xét giờ học, tuyên dương các HS tích cực tham gia hoạt động bài, nhắc nhở các em còn chưa cố gắng.
 ****************************************** 
 Thứ ba ngày 29 tháng 3 năm 2011
luyện từ và câu: ôn tập về dấu câu .
I.Mục tiêu:
- Tìm được các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than trong mẫu chuyện (BT1); đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm (BT2); sửa được dấu câu cho đúng(BT3)
II.Đồ dùng dạy- học: 	
- Bài tập 1, 2 viết sẵn nội dung. Giấy to, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy- học :
A. Bài cũ: (3')
- GV nhận xét về kết quả bài kiểm tra định kì giữa học kì II
B.Bài mới: (33')
1.Giới thiệu bài ,
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1: 
* 2 HS đọc yêu cầu BT1 và tự làm bài .
- 1 HS làm trên bảng. Lớp làm bài cá nhân
- Gọi HS nêu nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV Nhận xét củng cố kiến thức .
? Nêu tác dụng của các dấu câu ?
+ Dấu chấm đặt cuối các câu 1, 2, 9 ; dùng để kết thúc các câu kể.
+ Dấu chấm hỏi đặt ở cuối câu 7, 11 để kết thúc câu hỏi.
+ Dấu chấm than đặt cuối câu 4, 5 ; dùng để kết thúc câu cảm, câu khiến.
? Nêu tính khôi hài của mẩu chuyện?
-> Vận động viên là người luôn nghĩ đến kỉ lục nên khi bác sĩ cho biết anh ta sốt 41 độ liền hỏi"Thế kỉ lục thế giới là bao nhiêu độ ạ?"
Bài tập 2:
* HS đọc YC và nội dung của BT.
? Bài văn nói điều gì ? ( Kể chuyện thành phố Giu-chi-tan ở Mê-hi-cô là nơi phụ nữ được đề cao, được hưởng những đặc quyền, đặc l ... h hợp(BT3)
II.Đồ dùng dạy- học:
 - Bài tập 1, 2 viết sẵn nội dung.
- Giấy khổ A4 hoặc bảng nhóm, bút dạ.
III.Các hoạt động dạy- học :
A. Bài cũ: (5')
GV cho HS làm lại BT 3 tiết trước.
B.Dạy bài mới: (32')
1.Giới thiệu bài 
- GV nêu mục tiêu của tiết học.
2.Hướng dẫn làm bài tập: 
Bài tập 1:
- GV nhấn mạnh lại yêu cầu:
+ Dấu chấm đặt ở các ô trống 4, 6, 13, 14. 
+ Dấu chấm hỏi đặt ở các ô trống 7, 11.
+ Dấu chấm than đặt ở các ô trống 1, 2, 3, 5, 8, 9, 10, 12.
KL:+ Câu kể thì điền dấu chấm (.)
+ Câu hỏi thì điền dấu chấm hỏi (?)
+ Câu cảm hoặc câu khiến thì điền dấu chấm than (!)
- GV Nhận xét, kết luận lời giải đúng 
Bài tập 2:
*- Gọi HS đọc YC và nội dung của BT.
YC HS đọc chậm, phát hiện dấu câu dùng sai và sửa lại cho đúng 
*- HS đọc YC và nội dung của BT.
- Câu 1,2,3 dùng đúng các dấu câu
- Câu4, 6, 7 phải dùng dấu chấm cảm.
- Câu5 phải dùng dấu chấm hỏi.
- Câu 8 phải dùng dấu chấm.
- 1 nhóm HS làm bài vào bảng phụ hoặc bảng lớp. HS cả lớp làm vào vở.
- Lớp nhận xét, chữa bài.
- GV chốt lời giải đúng.
* Hai dấu chấm than được sử dụng hợp lí - dùng diễn tả sự ngạc nhiên, bất ngờ của Nam. Nam tưởng Hùng chăm chỉ tự giặt quần áo, không ngờ Hùng nhờ anh giặt.
Bài 3 :
? Theo ND được nêu trong các ý a, b, c, d em cần đặt kiểu câu theo các dấu câu nào?
GVKL:
 Chẳng hạn:
ý a) Chị mở cửa sổ giúp em với! 
ý d) Ôi, búp bê đẹp quá!
C.Củng cố, dặn dò: (3')
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về chuẩn bị bài sau.
 ************************************
toán: Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 
 I.Mục tiêu: Giúp HS Biết:
- Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
-Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
- BT cần làm: Bài 1; Bài 2a; Bài 3 (a,b,c; mỗi câu 1 dòng)
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II. Chuẩn bị: Đồ dùng học tập.
III. Các hoạt động dạy học .
1)Bài cũ: (5') KT bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: (33')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- GV YC HS đọc đề và tự làm bài.
 - Gọi HS NX bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi HS dưới lớp đọc lần lượt các đơn vị đo độ dài và khối lượng . 
- Gọi HS nêu miệng mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng .
- GV NX và cho điểm HS.
 Bài 2: 
HS đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- GV QS HD HS còn lúng túng.
- Gọi HS NX chữa bài .
- GV NX củng cố cho điểm HS.
Bài3: 
- Gọi HS đọc đề, HS tự làm bài vào vở theo mẫu . 
- HS dưới lớp trình bày cách làm .
- Gọi 2-3 HS trình bày cách làm .
- HS, GV chữa bài và cho điểm HS.
a) 1827m = 1km 827m 
 b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
 786cm = 7m 8dm 6cm = 7,86m
3)Củng cố – Dặn dò (2')
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
 *************************************
luyện tiếng việt: ôn tập về dấu câu .
I.Mục tiêu: giúp HS luyện tập và rèn kĩ năng về :
- Sử dụng các dấu chấm, dấu hỏi, chấm than ; đặt đúng các dấu chấm và viết hoa những từ đầu câu, sau dấu chấm; sửa được dấu câu cho đúng .
Ii.các hoạt động dạy- học:
1.Giới thiệu bài:1 phút 
2.Hướng dẫn HS luyện tập:35 phút
Bài 1: Nối tên từng dấu câu ở bên trái với tác dụng của dấu câu đó ở bên phải .
a.Dấu chấm dùng để kết thúc câu hỏi .
b.Dấu chấm hỏi dùng để kết thúc câu cảm , câu khiến .
c.Dấu chấm than dùng để kết thúc câu kể 
HS đọc y/c BT .
HS làm bài vào vở .
HS trình bày .
GV kết luận .
Bài 2: Tìm dấu chấm , chấm hỏi , chấm than trong đoạn trích dưới đây . Nói rõ tác dụng của từng loại dấu ấy .
Yết Kiêu đục thuyền giặc , chẳng may bị giặc bắt .
Tướng giặc : -Mi là ai ?
Yết Kiêu : -Ta là Yết Kiêu, một chàng trai đất Việt .
Tướng giặc: -Mi đục chiến thuyền của ta phải không ?
Yết Kiêu: -Phải !
Tướng giặc: -Phải là thế nào ?
Yết Kiêu : -Phải là phải thế !
HS đọc y/c BT .
HS làm bài .
HS chữa bài .
HS nhận xét
GV chốt lại .
Bài 3: Chép lại đoạn văn dưới đây , sau khi đã đặt dấu câu vào những vị trí thích hợp . Viết lại các chữ cái đầu câu cho đúng .
Thành phố Giu- chi – tan nằm ở phía nam Mê-hi-cô là thiên đường của phụ nữ ở đây , đàn ông có vẻ mảnh mai , còn đàn bà lại đẫy đà, mạnh mẽ trong mỗi gia đình , khi một đứa bé sinh ra là con gái thì cả nhà nhảy cẫng lên vì vui sướng , hết lời tạ ơn đấng tối cao .
GVKL.
Bài 4: (HSKG )
Viết 1 đoạn đối thoại trong đó có dùng các dấu câu : Dấu chấm , dấu hỏi , dấu chấm hỏi và nói rõ tác dụng của các dấu câu đó .
HS đọc y/c BT .
HS làm bài .
HS chữa bài .
HS nhận xét
GV kết luận .
3.Củng cố dặn dò:1 phút
GV nhận xét giờ học và dặn dò chuẩn bị bài sau.
 **********************************
Luyện tiếng việt : ễN TẬP
.Mục tiêu :
 - Củng cố cho HS nám chắc những kiến thức về dấu câu.
 - Rèn cho học sinh có kĩ năng làm bài tập thành thạo.
 - Giáo dục học sinh ý thức ham học bộ môn.
II.Chuẩn bị : 
Nội dung ôn tập.
III.Hoạt động dạy học :
1.Kiểm tra bài cũ : 2 phút
Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Dạy bài mới : 35 phút
Bài tập : Đánh các dấu chấm, chấm hỏi, chấm than trong mẩu chuyện vui dưới đây vào ô trống. Cho biết mỗi dấu câu ấy đợc dùng làm gì?
Mít làm thơ
Ơ thành phố Tí Hon, nổi tiếng nhất là Mít  Người ta gọi cậu như vậy vì cậu chẳng biết gì
Tuy thế, dạo này Mít lại ham học hỏi  Một lần cậu đến họa sĩ Hoa Giấy để học làm thơ  Hoa Giấy hỏi :
- Cậu có biết thế nào là vần thơ không 
- Vần thơ là cái gì 
- Hai từ có vần cuối giống nhau thì gọi là vần  Ví dụ : vịt – thịt ; cáo – gáo  Bây giờ cậu hãy tìm một từ vần với bé 
- Phé  Mít đáp
- Phé là gì  Vần thì vần nhưng phải có nghĩa chứ
- Mình hiểu rồi  Thật kì diệu  Mít kêu lên 
Về đén nhà, Mít bắt tay ngay vào việc  Cậu đi đi lại lại, vò đầu bứt tai  Đến tối thì bài thơ hoàn thành 
Bài làm
 - Dấu chấm dùng để kết thúc câu kể.
- Dấu chấm hỏi dùng dể kết thúc câu hỏi.
- Dấu chấm than dùng để kết thúc câu cảm.
3.Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học. 
 **************************************
 Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2011 .
tập làm văn: trả bài văn tả cây cối 
I.Mục tiêu : Giúp HS 
	- Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng và hay hơn
 	- Có tinh thần học hỏi những câu văn hay, đoạn văn hay của bạn để viết lại một đoạn trong bài văn của mình cho hay hơn.
 ii.Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ ghi sẵn một số lỗi : chính tả, dùng từ, cách diễn đạt, ngữ pháp.....cần chữa chung cho cả lớp .
 III.Các hoạt động dạy- học .
A- Kiểm tra bài cũ: (5')
 - Chấm điểm bài làm tiết trước và nhận xét bài làm của HS.
B.Dạy bài mới: (33')
1.GTB: nêu MĐ, YC của tiết học.
2.GV nhận xét chung về kết quả bài làm của HS: 
a) Nhận xét về kết quả bài làm
- GV mở bảng phụ viết sẵn đề bài của tiết kiểm tra; một số lỗi điển hình về chính tả, dùng từ, đạt câu, ýcủa HS.
- Nhận xét chung bài làm của lớp:
+ Những ưu điểm chính: đa số xác định được nd, yc đề bài và thể loại văn tả đồ vật; bài văn có đủ bố cục; nêu được hình dáng, tác dụng của đồ vật,..
+ Những thiếu sót, hạn chế: dùng từ chưa sát, còn mắc lỗi chính tả, bài sa vào kể lể, nội dung sơ sài,...
b) Thông báo điểm số cụ thể
3. HD HS chữa bài:GV trả bài cho HS
a)Hướng dẫn chữa lỗi chung
- GV chữa lại cho đúng bằng phấn màu
b) Hướng dẫn từng HS sửa lỗi trong bài
- GV theo dõi, kiểm tra HS làm việc.
c) HD HS học tập đoạn, bài văn hay
- Đọc những đoạn văn hay cho HS nghe.
d) Chọn viết một đoạn văn cho hay hơn.
- Yêu cầu mỗi HS chọn một đoạn viết chưa đạt viết lại cho hay hơn.
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc.
- GV chấm điểm đoạn viết lại của HS. 
3 Củng cố dặn dò: (2')	
- Nhận xét tiết học. 
-CB tiết Ôn tập về văn tả đồ vật. 
 ***********************************
toán: Ôn tập về đo độ dài và khối lượng ( tiếp theo ) 
 I.Mục tiêu: Giúp HS Biết:
-Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. 
- BT cầm làm: Bài 1a; Bài 2; Bài 3
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II.Chuẩn bị: Đồ dùng học tập.
III.Các hoạt động dạy học .
1)Bài cũ: (5')
- KT BT tiết trước
- GV NX cho điểm từng HS.
2)Bài mới: (33')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
 HS dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức và cho điểm HS.
4km328m = 4,328km
2km79m = 2,079km
+ Vì 2km79m = 2km = 2,079km 
Bài2: 
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở .
- GV NX cho điểm học sinh.
Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .Chẳng hạn:
a) 2kg350g = 2,35kg
1kg65g= 1,065kg
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung .
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò. (2')
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
 ************************************
luyện toán: Ôn tập về đo độ dài và khối lượng ( tiếp theo ) 
 I.Mục tiêu: Giúp HS củng cố : 
-Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. 
- GD HS tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II.Chuẩn bị: VBT toán 
III.Các hoạt động dạy học .
1)Bài cũ: ()
2)Bài mới: (35')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài1:
- Gọi HS đọc đề , HS tự làm bài vào vở 
 HS dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi HS NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức và cho điểm HS.
6km308m = 6,308km
3km86m = 3,086km
+ Vì 3km86m = 3km = 3,086km 
Bài2: 
- Gọi HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở .
- GV NX cho điểm học sinh.
Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .Chẳng hạn:
a) 9kg370g = 2,37kg
5kg36g= 5,036kg
Bài3:
- Gọi HS đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi HS trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung .
- HS cùng GV NX chữa bài .
3)Củng cố dặn dò. (2')
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
 ***************************************
sinh hoạt lớp:
 Tuần 29 .
Nội dung:
1.Nhận xét đánh giá hoạt động của lớp trong tuần 29:
-Các tổ trưởng nhận xét đánh giá ưu điểm , tồn tại của tổ và xếp loại từng cá nhân của tổ trong tuần .
-Lớp trưởng nhận xét đánh giá chung về ưu điểm, tồn tại của lớp và xếp loại thi đua của các tổ trong tuần .
-ý kiến của học sinh .
-GV bổ sung .
2.Giáo viên phổ biến kế hoạch thực hiện trong tuần 30:
-Thực hiện chương trình tuần 30 .
-Tham gia và thực hiện tốt các phong trào hoạt động của trường , lớp đề ra .
-Phát huy những ưu điểm , khắc phục những tồn tại tuần qua .
-Tăng cường phụ đạo thêm cho HS yếu .
-Tiếp tục thu nạp các khoản đóng góp về quỹ . 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an L5-T29-2 Buoi.doc