Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 25)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 25)

Mục tiêu: Giúp H:

- Biết xác định phân số; biết so sánh, xắp xếp các phân số theo thứ tự.

- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a.

- GD H tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.

II.Đồ dùng dạy học:

 - GV vẽ sẵn băng giấy hình chữ nhật ở BT 1.

 

doc 12 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 1065Lượt tải 2 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 25)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 29
Thứ hai
Ngày soạn: 24 / 3 / 2011
Ngày dạy: 28 / 3 / 2011
Toán
Ôn tập về phân số
I.Mục tiêu: Giúp H:
- Biết xác định phân số; biết so sánh, xắp xếp các phân số theo thứ tự.
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4, Bài 5a.
- GD H tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II.Đồ dùng dạy học: 
 - GV vẽ sẵn băng giấy hình chữ nhật ở BT 1.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các HĐ GV
Các HĐ H
1. Bài cũ: (5')
- Gọi H chữa BT tiết trước.
- GV nhận xét cho điểm từng H.
2. Bài mới: (33')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- Gọi H đọc đề , H tự làm bài vào vở 
- Gọi vài H nêu bài làm và giải thích vì sao chọn ý D là đúng .
- H dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi H nhận xét bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm H.
Bài 2: 
- Gọi H đọc đề bài, tự làm bài vào vở. 
? Gọi H nêu kết quả và giải thích lí do chọn ý C? 
- H nhận xét - chữa bài trên bảng.
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV nhận xét cho điểm từng học sinh.
Bài 3:
- Gọi H đọc đề bài và làm bài .
- Gọi H trình bày miệng.
? Em làm thế nào để có phân số bằng phân số đã cho ?
- H cùng Gv nhận xét, chốt bài.
3. Củng cố, dặn dò: (2')
 - NX giờ học.
 - CB bài sau.
- 3 H làm bảng BT 2; 1 H làm BT 3 trang 149 .
- Lớp làm bài; theo dãy và nhận xét.
- 1H đọc bài – Lớp thep dõi trong SGK .
+ Chọn ý D.
- 1-2 H giải thích lí do. 
- 1H đọc to – Lớp theo dõi. 
- 1H làm bảng lớp .
+ Chọn ý C
Vậy số bi là 20 x = 5 ( viên bi ) 
 Phân số = = 
 = = 
Chính tả: Nhớ - viết:
 Đất nước
I. Mục đích yêu cầu: 
 - Nhớ – viết đúng chính tả 3 khổ thơ cuối của bài Đất nước. 
 - Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa cụm từ đó.
 - H có ý thức rèn chữ, có tính thẩm mĩ.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng phụ viết ghi nhớ về cách viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng: Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó.
iii. Các hoạt động dạy – học
 1.Bài mới: 
 a.Giới thiệu bài: 
 b. Hướng dẫn H nhớ – viết: 
 - Một H đọc yêu cầu của bài.
 - GV mời 1-2 H đọc thuộc lòng 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét.
 - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ. Cả lớp nghe, nhận xét.
 - Cả lớp nhìn SGK đọc thầm 3 khổ thơ cuối. GV nhắc H chú ý những từ các em dễ viết sai (VD: rừng tre, bát ngát, phù sa, rì rầm, tiếng đất,); cách trình bày bài thơ thể tự do (đầu mỗi dòng thơ thẳng theo hàng dọc)
 - H gấp SGK, nhớ lại, tự viết bài. GV chấm, chữa bài. Nêu nhận xét chung.
 c. Hướng dẫn H làm bài tập chính tả 
Bài tập 2 :
 - Một H đọc yêu cầu của bài tập (lệnh và bài Gắn bó với miền Nam)
 - Cả lớp đọc thầm lại bài Gắn bó với miền Nam, gạch dưới các cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu, giải thưởng (trong VBT);
 suy nghĩ kĩ để nêu đúng nhận xét về cách viết cụm từ đó. 
 - H trình bày, cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:
a) Các cụm từ:
Chỉ huân chương
Chỉ danh hiệu
Chỉ giải thưởng
Huân chương Kháng chiến, Huân chương Lao động.
Anh hùng Lao động
Giải thưởng Hồ Chí Minh 
b) Nhận xét về cách viết hoa các cụm từ:
 Mỗi cụm từ chỉ các huân chương, danh hiệu, giải thưởng trên đều gồm 2 bộ phận:
Huân chương / Kháng chiến
Huân chương / Lao động
Anh hùng / Lao động
Giải thưởng Hồ Chí Minh 
 Chữ cái đầu của mỗi bộ phận tạo thành các tên này đều được viết hoa. Nếu trong cụm từ có tên riêng chỉ người- (Hồ Chí Minh )- thì viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người.
 - GV mở bảng phụ đã viết sẵn ghi nhớ về các cách viết hoa tên các huân huy chương, danh hiệu, giải thưởng (Tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng được viết hoa chữ cái đầu tiên của mỗi bộ phận tạo thành tên đó); mời hai, ba H nhìn bảng đọc lại. Cả lớp theo dõi, ghi nhớ.
Bài tập 3:
 - Một H đọc nội dung của bài tập (Lưu ý H đọc cả lệnh và đoạn văn)
 - Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn.
 - GV gợi ý: Tên các danh hiệu trong đoạn văn được in nghiêng. Dựa vào cách viết hoa tên danh hiệu, các em hãy phân tích các bộ phận tạo thành tên đó (dùng dấu gạch chéo/). Sau đó viết lại tên các danh hiệu cho đúng.
 - Một H nói lại tên các danh hiệu được in nghiêng trong đoạn văn: anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân(lặp lại 2 lần); bà mẹ Việt Nam anh hùng.
 - H viết lại tên các danh hiệu cho đúng. 
 - H đọc kết quả. Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng:
Anh hùng / Lực lượng vũ trang nhân dân
 Bà mẹ / Việt Nam / Anh hùng
*Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò 
 GV nhận xét tiết học. Dặn H ghi nhớ quy tắc viết hoa tên các huân chương, danh hiệu, giải thưởng.
_________________________________________________________________
Thứ ba
Ngày soạn: 24 / 3 / 2011
Ngày dạy: 29 / 3 / 2011
Toán
Ôn tập về số thập phân 
I.Mục tiêu :
- Biết cách đọc, viết số thập phân và so sánh số thập phân 
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4a, Bài 5
- GD H tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ GV
HĐ H
1. Bài cũ: (5')
- H làm bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng H.
2. Bài mới: (33')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- Gọi H đọc đề , H tự làm bài vào vở 
- Gọi vài H lần lượt đọc bài .
- Gọi H NX bài làm trên bảng.
? Khi đọc số thập phân ta đọc như thế nào ?
- GV chữa bài và cho điểm H.
Bài 2: 
- Gọi H đọc đề bài, tự làm bài vào vở .
? Số thập phân gồm có mấy phần là những phần nào ?
- GV NX cho điểm từng học sinh.
Bài4:
- Gọi H đọc đề bài và trao đổi với bạn để tìm làm .
- Gọi H trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung .
- H cùng GV NX chữa bài .
3. Củng cố dặn dò.(2')
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
- H lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe, xác định nv.
- 1H đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK.
- 3-5 H lần lượt đọc .
 + 63,24 : sáu mươi ba phẩy bốn hai .
 + 99,99 : chín mươi chín phẩy chín chín
- 1H đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề 
- 1H lên bảng làm lớp làm vào vở .
- H NX chữa bài trên bảng.
* Số thập phân góm có 2 phần ; phần nguyên và phần thập phân.
* Khi viết ta viết phần nguyên trước rồi đến dấu phẩy sau đó viết đến phần thập phân 
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- H đọc đề bài rồi trao đổi với bạn cùng bàn tìm cách giải .
- H giải vào vở , 1 H lên bảng làm .
 = 0,3 = 0,03
4 = 4,25 = 2,002
Thứ tư
Ngày soạn: 24 / 3 / 2011
Ngày dạy: 30 / 3 / 2011
Toán
Ôn tập về số thập phân (Tiếp theo)
I.Mục tiêu :
- Biết viết số thập phân và một số phân số dưới dạng phân số thập phân, tỉ số phần trăm; viết các số đo dưới dạng số thập phân; so sánh các số thập phân.
- BT cần làm: Bài 1, Bài 2 cột 2,3; Bài 3 cột 3,4; Bài 4
- GD H tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các HĐ GV
Các HĐ H
1. Bài cũ: (5') 
- KT bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng H.
2. Bài mới: (33')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- Gọi H đọc đề , H tự làm bài vào vở 
- Gọi H NX chữa bài trên bảng.
? Em làm thế nào để chuyển phân số thành phân số thập phân ?
- H dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi H NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm H.
Bài 2: 
- Gọi H đọc đề bài, tự làm bài vào vở .
- Gọi H nêu cách làm .
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
- GV NX cho điểm từng học sinh
Bài 3:
- Gọi H đọc đề bài và tìm cách giải .
- Gọi H trình bày cách giải, lớp nghe nhận xét bổ sung .
- H cùng GV NX chữa bài .
Bài 4: Tương tự như các bài trên .
- Gọi H trình bày miệng cách làm .
- Lớp lắng nghe NX và bổ sung cách làm.
- GV củng cố kiến thức qua bài tập .
3. Củng cố dặn dò.(2')
 - NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
- 2 H lên bảng làm.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe,xác định nv.
- 1H đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK .
- H suy nghĩ trả lời câu hỏi của GV 
a) 0,3 = 0,72 = 
b) = = 
- 1H đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề 
- 3H lên bảng làm mỗi em làm một phép , lớp làm vào vở.
- H NX chữa bài trên bảng.
- Gọi vài H nêu cách làm 
a) 0,35 = 35% 0,5 = 0,50 = 50%
b) 45% = 0,45 625% = 6,25 
- H đọc đề bài rồi trao đổi với bạn tìm cách giải .
- H giải vào vở , 1 H lên bảng làm .
 giờ = 0,5 giờ 
 giờ = 0,75 
4,203; 4,23; 4,505 .
69,78; 71,2; 72,1.
Đạo đức
Tìm hiểu về Liên Hợp Quốc
 (Tiết 2)
I. MụC TIÊU:
* Học sinh có khả năng:
+ Tìm hiểu được một số hoạt dộng của tổ chức LHQ ở Việt Nam và trên thế giới.
+ Củng cố những hiểu biết của mình về tổ chức LHQ.
* H có thái độ tôn trọng các cơ quan LHQ đang làm việc tại Việt Nam hoặc địa phương mình.
II. Đồ DùNG DạY HọC:
- Một số câu hỏi thi Hái hoa dân chủ
- Giấy bút để làm việc nhóm.
III. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC CHủ YếU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 2H.
+ Vì sao chúng ta cần tôn trọng tổ chức LHQ?
- H trả lời.
+ Chúng ta cần thể hiện sự tôn trọng tổ chức LHQ như thế nào?
? Việt nam gia nhập thành viên của LHQ vào năm nào và là thành viên thứ mấy ?
- GV nhận xét.
B. Bài mới:
1. GT bài:
HĐ1: Tìm hiểu về tổ chức LHQ ở Việt Nam.
- GV cho HTL nhóm.
- GV phát giấy bút cho các nhóm.
- H làm việc theo nhóm
- Trong nhóm lần lượt đọc ra tên các tổ chức của LHQ đang hoạt động tại Việt Nam.
- Yêu cầu H nhóm ghi theo mẫu:
Các tổ chức LHQ đang hoạt động tại Việt Nam
Vai trò Nhiệm vụ
- Nhóm thống nhất ghi vào phiếu và ghi chức năng nhiệm vụ tương ứng của các tổ chức đó.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn mẫu.
- Đại diện mỗi nhóm nêu 1 tổ chức và chức năng của tổ chức đó, nhóm khác bổ sung.
- GV giới thiệu Tờn cỏc tổ chức Liờn Hợp Quốc cú mặt tại Việt nam:
FAO: Quĩ Nụng nghiệp và Lương thực LHQ 
ILO: Tổ chức Lao động quốc tế 
IOM: Tổ chức DI dõn quốc tế 
UNAIDS: Chương trỡnh phối hợp của LHQ về AIDS 
UNDP: Chương trỡnh phỏt triển LHQ 
UNESCO: Tổ chức Giỏo dục, Khoa học, Văn húa của LHQ 
UNFPA: Quĩ Dõn số LHQ 
UNHCR: Cao ủy LHQ về người tị nạn 
UNICEF: Quĩ Nhi đồng LHQ 
UNIDO: Tổ chức phỏt triển cụng nghiệp LHQ 
CERF:Quỹ Cứu trợ khẩn cấp trung ương 
ICJ:Toà ỏn Phỏp lớ quốc tế 
UNEP:Chương trỡnh mụi trường LHQ 
ICC:toà ỏn tội phạm quốc tế 
UNIFEM: Quĩ phỏt triển LHQ cho phụ nữ 
UNODC: Văn phũng ma tỳy và tội phạm LHQ 
UNV: Tổ chức tỡnh nguyện LHQ 
WHO: Tổ chức Y tế thế giới 
IMF: Quĩ tiền tệ quốc tế 
IFAD: Quĩ phỏt triển nụng nghiệp quốc tế 
WB (WORLD BANK): Ngõn hàng thế giới 
WIDO:TỔ chức sở hữu tri thức thế giới 
IMF:Quỹ tiền tệ thế giới 
IPU:Tổ chức Bưu chớnh thế giới 
ICAO:Cơ quan hàng Khụng Dõn Dụng Quốc Tế 
IMO:Cơ quan Hàng Hải Quốc Tế 
HĐ2: Hái hoa dân chủ (GV chuẩn bị các câu hỏi treo vào cây hoa)
* GV phổ biến thể lệ thi:
- Các tổ lần lượt tham gia thi.
+ Tổ 1 làm trước, sau đó chỉ định 1 bạn khác trong tổ 2 lên, cứ thế cho đến hết các câu hỏi.
- Nhóm H tổ khác nhận xét.
- Cả lớp tuyên dương.
+ Mỗi tổ cử 1 ban giám khảo.
* GV tổng kêts cuộc thi.
- GV kết luận: Tổ chức LHQ là tổ chức lớn nhất thể giới, luôn luôn nổ lực để xây dựng duy trì và phát triển sự công bằng tự do của các Quốc gia thành viên. Vì thê các nước thành viên phải tôn trọng, góp sức, giữ gìn và phát triển nên hòa bình trên thế giới.
- H lắng nghe.
HĐ3: Củng cố, dặn dò.
- GV cho H nhắc lại phần ghi nhớ.
- 2 H nhắc.
- GV nhận xét tiết học tuyên dương những em tích cực tham gia, nhắc nhở những em chưa cố gắng.
- Viết thư cho tổ chức LHQ để bày tỏ một nguyện vọng mong muốn của mình.
- Chuẩn bị bài sau: bảo vệ tài nguyên thiên.
Kể chuyện
Lớp trưởng lớp tôi
I. Mục đích: 
 - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật.
 - Hiểu câu chuyện và biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện.
 - H khá, giỏi kể được toàn bộ câu chuyện theo lời của một nhân vật (BT2).
 - Tự nhận thức.
II. Chuẩn bị:
 - Bảng lớp ghi tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); các từ ngữ khó (hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì,..)
iii. Các hoạt động dạy – học:
 A- Kiểm tra bài cũ:
 - H kể lại câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo của người Việt Nam hoặc kể một kỉ niệm về thầy giáo hoặc cô giáo.
 B. Bài mới:
 - Giới thiệu câu chuyện
 *Hoạt động 1. GV kể chuyện Lớp trưởng lớp tôi (2 hoặc 3 lần) 
 - GV kể lần 1 – H nghe. Kể xong lần 1, GV mở bảng phụ giới thiệu tên các nhân vật trong câu chuyện (nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, lớp trưởng Vân); giải nghĩa một số từ khó: hớt hải, xốc vác, củ mỉ cù mì (được chú thích sau nội dung truyện - SGV)
 - GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ (yêu cầu H vừa lắng nghe GV kể vừa quan sát từng tranh minh hoạ trong SGK.)
 - GV kể lần 3 (nếu cần)
*Hoạt động 2. Hướng dẫn H kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 - Một H đọc 3 yêu cầu của tiết KC - GV hướng dẫn H đọc lần lượt từng yêu cầu:
a) Yêu cầu 1:
 - Một H đọc lại yêu cầu 1.
 - GV yêu cầu H quan sát lần lượt từng tranh minh hoạ truyện, kể lại với bạn bên cạnh nội dung từng đoạn câu chuyện theo tranh.
 - H trong lớp xung phong kể lần lượt từng đoạn câu chuyện theo tranh (kể vắn tắt, kể tỉ mỉ). GV bổ sung, góp ý nhanh; cho điểm H kể tốt. VD:
*Tranh 1: Vân được bầu làm lớp trưởng, mấy bạn trai trong lớp bình luận sôi nổi. Các bạn cho rằng Vân Thấp bé, ít nói, học không giỏi, chẳng xứng đáng làm lớp trưởng.
*Tranh 2: Không ngờ, trong giờ trả bài kiểm tra môn Địa lí, Vân đạt điểm 10. Trong khi đó bạn trai coi thường Vân học không giỏi, chỉ được điểm 5.
*Tranh 3: Quốc hốt hoảng vì đến phiên mình trực nhật mà lại ngủ quên. Nhưng vào lớp đã thấy lớp sạch như lau, bàn ghế ngay ngắn. Thì ra lớp trưởng Vân đã làm giúp. Quốc thở phào nhẹ nhõm, biết ơn Vân.
*Tranh 4: Vân có sáng kiến mua kem về “bồi dưỡng” cho các bạn đang lao động giữa buổi chiều nắng. Quốc tấm tắc khen lớp trưởng, cho rằng lớp trưởng rất tâm lí.
*Tranh 5: Các bạn nam bây giờ rất phục Vân, tự hào về Vân – một lớp trưởng nữ không chỉ học giỏi mà còn gương mẫu, xốc vác trong mọi công việc của lớp.
b) Yêu cầu 2, 3:
 - Một H đọc lại yêu cầu 2,3 .
 - GV giải thích: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”, Quốc “lém”, Vân . Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên chỉ chọn nhập vai nhân vật Quốc, Lâm hoặc Vân – xưng “tôi”, kể lại câu chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của 1 trong 3 nhân vật đó.
 - GV mời 1 H làm mẫu: nói tên nhân vật em chọn nhập vai; kể 2, 3 câu mở đầu. (VD: Tôi là Quốc, H lớp 5A. Hôm ấy, sau khi lớp bầu Vân làm lớp trưởng, mấy đứa con trai chúng tôi rất ngao ngán. Giờ giải lao, chúng tôi kéo nhau ra góc lớp, bình luận sôi nổi)
 - Từng H “nhập vai” nhân vật, KC cùng bạn bên cạnh; trao đổi về ý nghĩa câu chuyện, về bài học mình rút ra.
 - H thi KC. Mỗi H nhập vai kể xong câu chuyện đều cùng các bạn trao đổi, đối thoại. Cả lớp và GV nhận xét, tính điểm, cuối cùng bình chọn người thực hiện bài tập KC nhập vai đúng và hay nhất, người trả lời câu hỏi đúng nhất.
*Hoạt động 3. Củng cố, dặn dò ( 2 phút )
 - GV nhận xét tiết học, khen ngợi những H kể chuyện hay, hiểu ý nghĩa câu chuyện, biết rút ra cho mình bài học đúng đắn từ câu chuyện.
 - Dặn H về nhà kể lại câu chuyện cho người thân; đọc trước nội dung của tiết KC đã nghe, đã đọc ở tuần 30 để tìm được câu chuyện về một nữ anh hùng hoặc một phụ nữ có tài.
_________________________________________________________
Thứ năm
Ngày soạn: 25 / 3 / 2011
Ngày dạy : 31 / 3 / 2011
Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 
I.Mục tiêu: Giúp H Biết:
 - Quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, các đơn vị đo khối lượng.
 - Viết các số đo độ dài, đo khối lượng dưới dạng số thập phân. 
 - BT cần làm: Bài 1; Bài 2a; Bài 3 (a,b,c; mỗi câu 1 dòng)
 - GD H tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II.Đồ dùng dạy học :
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các hoạt động của thầy
Các hoạt động của trò
1. Bài cũ: (5') 
- KT bài tập của tiết trước.
- GV NX cho điểm từng H.
2. Bài mới: (33')
- GT bài: Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- GV YC H đọc đề và tự làm bài.
 - Gọi H NX bài làm của bạn trên bảng.
- Gọi H dưới lớp đọc lần lượt các đơn vị đo độ dài và khối lượng . 
- Gọi H nêu miệng mối quan hệ của các đơn vị đo độ dài và đo khối lượng .
- GV NX và cho điểm H.
 Bài 2: 
H đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- GV giúp H còn lúng túng.
- Gọi H NX chữa bài .
- GV NX củng cố cho điểm H.
Bài3: 
- Gọi H đọc đề, H tự làm bài vào vở theo mẫu . 
- H dưới lớp trình bày cách làm .
- Gọi 2-3 H trình bày cách làm .
- H, GV chữa bài và cho điểm H.
3. Củng cố Dặn dò (2')
- NX đánh giá tiết học.
- Dăn dò : CBị bài sau.
- 1-2 H lên bảng làm BT tiết trước.
- Lớp theo dõi NX.
- Lắng nghe, xác định nhiệm vụ.
- H lắng nghe và đọc thầm bài trong SGK, suy nghĩ làm bài theo cặp đôi .
- 2-3 H lần lượt đọc bài .
* Đơn vị lớn bằng 10 lần đơn vị bé liền sau nó ; đơn vị bé bằng 1/10 đơn vị lớn liền sau nó .
- H đọc đề bài.
- H làm bài vào vở, 1H lên bảng làm 
1km = 1000m 1kg = 1000g 
1tấn = 1000kg 1kg = tấn = 0,001tấn 
- 1H đọc đề bài , lớp theo dõi đọc thầm 
- H làm bài theo vào vở, 1 H lên bảng làm 
- H trình bày bài làm .
- H NX và chữa bài trên bảng .
a) 1827m = 1km 827m 
b) 34dm = 3m 4dm = 3,4m
 786cm = 7m 8dm 6cm = 7,86m
c) 2065g = 2kg 65g = 2,065kg
 8047kg = 8tấn 47kg = 8,047 tấn 
Thứ sáu
Ngày soạn: 24 / 3 / 2011
Ngày dạy: 1 / 4 / 2011
Toán
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (t) 
I.Mục tiêu : Giúp H Biết:
- Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
- Biết mối quạn hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng. 
- BT cầm làm: Bài 1a; Bài 2; Bài 3
- GD H tính cẩn thận khi làm tính, giải toán.
II.Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Các HĐ GV
Các HĐ H
1.Bài cũ: (5')
- KT BT tiết trước
- GV NX cho điểm từng H.
2. Bài mới: (33')
- GT bài; Nêu mục tiêu bài học.
Bài 1:
- Gọi H đọc đề , H tự làm bài vào vở 
 H dưới lớp đổi vở KT.
- Gọi H NX bài làm trên bảng.
- GV chữa bài, chốt lại kiến thức và cho điểm H.
Bài 2: 
- Gọi H đọc đề bài, tự làm bài vào vở .
- GV NX cho điểm học sinh.
Bài 3:
- Gọi H đọc đề bài và tìm cách làm .
- Gọi H trình bày cách làm, lớp nghe nhận xét bổ sung .
- H cùng GV NX chữa bài .
Bài 4: 
- H đọc YC và tự làm bài vào vở.
- Gọi H lên bảng làm bài .
? Nêu cách so sánh các phân số có cùng mẫu số, phân số khác mẫu số ?
3. Củng cố dặn dò. (2')
 NX đánh giá tiết học.
 - Dăn dò : CBị bài sau.
- 2-3 H lên bảng làm bài tập của tiết trước.
- Lớp theo dõi NX.
Lắng nghe, xác định yc, nv.
- 1H đọc đề bài, lớp đọc thầm đề bài trong SGK .
- Vài H đọc các kết quả vừa làm và giải thích cách làm .
4km328m = 4,328km
2km79m = 2,079km
+ Vì 2km79m = 2km = 2,079km 
- 1H đọc to trước lớp, lớp đọc thầm đề 
- 2 H lên bảng làm, lớp làm vào vở.
- H NX chữa bài trên bảng.
- Dưới lớp đổi vở kiểm tra bài .
a) 2kg350g = 2,35kg
1kg65g= 1,065kg
- H đọc đề bài và tự làm bài vào vở .
- 3 H lên bảng làm bài .
- H NX bổ sung bài làm trên bảng .
* Vài H giải thích cách làm :
 0,5m= 0,50m = 50cm.
- H thực hiện theo YC của GV.
- 3 H lên bảng làm .
- Lớp nhận xét chữa bài .
a) 3567m = 3,567km
b) 53cm = 0,53m

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an Lop 5 Tuan 29 CKTKN.doc