Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 32)

Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 32)

I. Mục tiêu:

-Biết đọc diễn cảm bài văn.

-Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).

* GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức;Giao tiếp , ứng xử ph hợp;Kiểm soát cảm xúc;Ra quyết định

II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ

 - HS: SGK, Vở

 

doc 21 trang Người đăng van.nhut Lượt xem 948Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 5 - Tuần 29 (tiết 32)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 29
THỨ
 MÔN
TIẾT
 TÊN BÀI DẠY
 ĐDDH
HAI
4/4
Chào cờ
Tập đọc
Toán
Kĩ thuật
Lịch sử
29
57
141
29
29
Tuần 29
Một vụ đắm tàu – GDKNS. 
Ôn tập về phân số ( TT )
Lắp máy bay trực thăng ( T 3 )-GDSDNLTK&HQ
Hoàn thành thống nhất đất nước 
Tranh 
 Phiếu HT 
Bộ lắp ghép
Tranh
 BA
5/4
Mĩ thuật Thể dụcï
Toán
LTVC
Đạo đức 
29
57
142
57
29
Tập nặn tạo dáng : Đề tài Ngày hội 
Môn TTTC – TC: “Nhảy đúng - Nhảy nhanh 
Ôn tập về số thập phân 
Ôn tập về dấu câu 
Em tìm hiểu về Liên hợp quốc ( T 2 )
Đất nặn 
Cầu 
Bảng N
Phiếu bt
TƯ
6/4
Kể chuyện
Tập đọc
Toán
TLV
Khoa học
29
58
143
57
57
Lớp trưởng lớp tôi – GDKNS.
Con gái – GDKNS.
Ôn tập về số thập phân ( TT )
Tập viết đoạn đối thoại – GDKNS.
Sự sinh sản của ếch 
Tranh 
Tranh 
Bảng N
Tranh
Rèn Toán
Rèn TV
51
51
NĂM
7/4
Toán
Âm nhạc
Thể dục Địa lí
Chính tả
144
29
58
29
29
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng 
Ôn TĐN số 7 , số 8 – Nghe nhạc 
Môn TTTC - Trò chơi “Nhảy ô tiếp sức” 
Châu Đại dương và châu Nam Cực-GDBVMT-GDSDHLTK&HQ
Nhớ – Viết : Đất nước 
PHT
Cầu 
Bản đồ 
Bảng phụ 
Rèn Toán
Rèn TV
52
52
SÁU
8/4
LTVC 
TLV
Toán
Khoa học
SHCN
58
58
145
58
29
Ôn tập về dấu câu 
Trả bài văn tả cây cối 
Ôn tập về đo độ dài và đo khối lượng (t.t)
Sự sinh sản và nuôi con của chim 
Sinh hoạt tuần 29 
Bảng phụ
Bảng N
Tranh 
NS: 2/ 4	 Thứ hai ngày 4 tháng 4 năm 2011
TIẾT PPCT: 55 Tập đọc
 MỘT VỤ ĐẮM TÀU 
I. Mục tiêu:
-Biết đọc diễn cảm bài văn.
-Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô (Trả lời được các câu hỏi trong sgk).
* GDKNS:Kĩ năng tự nhận thức;Giao tiếp , ứng xử phù hợp;Kiểm sốt cảm xúc;Ra quyết định 
II. Chuẩn bị: - GV: SGK, bảng phụ
 - HSø: SGK, Vở
III. Các PP/ KT dạy học: Đọc sáng tạo;Gợi tìm;Trao đổi, thảo luận;Tự bộc lộ.
IV. Các hoạt động:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Giáo viên nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài - Ghi tựa
* Luyện đọc.
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài.
Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc. 
Yêu cầu học sinh đọc từ ngữ chú giải.
Tổ chức cho hs luyện đọc theo cặp 
GV đọc mẫu bài 
* Tìm hiểu bài.
Yêu cầu học sinh đọc lại bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhân vật Ma-ri-ô vả Giu-li-ét-ta khoảng bao nhiêu tuổi?
Nêu hoàn cảnh và mục đích chuyển đi của ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta?
Giu-li-ét-ta chăm sóc như thế nào khi Ma-ri-ô bị thương? 
GV nhận xét chốt nội dung 
* Luyện đọc diễn cảm.
Giáo viên hướng dẫn học sinh xác định các giọng đọc của một bài văn.
Học sinh đọc diễn cảm bài văn.
GV tổ chức cho HS thi đua đọc diễn cảm bài văn.
Giáo viên nhận xét, tuyên dương 
4 - Củng cố.
Yêu cầu hs nêu lại nội dung của bài văn.
Nhắc lại tựa bài 
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: “Con gái”.
Nhận xét tiết học
Học sinh nhắc lại
* Đọc sáng tạo;
1 học sinh khá, giỏi đọc bài.
Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...
1 học sinh đọc phần chú giải, 
Hs luyện đọc theo cặp.
* Gợi tìm
1 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm.
* Trao đổi, thảo luận
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung 
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung 
Học sinh trả lời.
Lớp nhận xét bổ sung 
HS nêu nội dung
* Tự bộc lộ.
Các tổ nhóm, cá nhân đọc diễn cảm bài văn.
Các tổ nhóm thi đua đọc diễn cảm bài văn.
HS nêu nội dung : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta; đức hi sinh cao thượng của Ma- ri-ô
Tiết : 141 TOÁN
 ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ ( t.t )
I. Mục tiêu:
- Biết xác định phân số; biết so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự.
- BT cần làm : 1 ; 2 ; 4 ; 5a 
* HS khá, giỏi làm hết các BT
II. Chuẩn bị:+ GV: : SGK, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng
 + HS: SGK,Vở, 4 bìa màu nâu, xanh, đỏ, vàng.
III. Các hoạt động:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: 
Giáo viên chốt – cho điểm.
3. Bài mới: 
 Ôn tập phân số (tt). ® Ghi tựa.
 Bài 1: Giáo viên chốt về đặc điểm của phân số trên băng giấy.
 Bài 2:
Giáo viên chốt.
Phân số chiếm trong một đơn vị.
Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau.
Bài 4:
Giáo viên chốt.
Yêu cầu học sinh nêu cách so sánh 2 phân số khác mẫu số.
Nhận xét, sữa sai.
Bài 5: 
Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập
Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài
Cho học sinh làm bài vào vở
Chấm điểm một số bài
Nhận xét, sửa sai.
4. Củng cố.
Yêu cầu nhắc lại nội dung bài học 
5. Dặn dò: 
Chuẩn bị: Ôn tập phân số 
Nhận xét tiết học.
Hát 
Học sinh sửa bài 3.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc yêu cầu.
Thực hiện bài 1.
Sửa bài miệng.
Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài.
Học sinh làm bài.
Sửa bài (học sinh chọn 1 màu đưa lên đúng với yêu cầu bài 2).
 (Màu xanh là đúng).
Học sinh làm bài.
Sửa bài.
Học sinh nêu
2 học sinh lên bảng làm
Học sinh làm vào nháp
Cả lớp nhận xét.
Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”.
Bài 4:
Thực hành so sánh phân số.
Sửa bài.
Bài 5:
Học sinh nêu yêu cầu bài tập
 2 học sinh lên bảng làm bài
Học sinh làm bài vào vở
Nhận xét, sửa sai.
HS nhắc lại nội dung bài học 
TIẾT PPCT: 29	 Kĩ thuật
LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG ( T3)
I. Mục tiêu :
- Chọn đúng, đủ số lượng các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Biết cách lắp và lắp được máy bay trực thăng theo mẫu. Máy bay lắp tương đối chắc chắn.
* HS khéo tay : Lắp được máy bay trực thăng theomẫu. Máy bay lắp chắc chắn. 
Nhận xét : 8 ( chứng cứ 1,2,3 ) ; Cả lớp
II. Chuẩn bị:GV : SGK – Bộ lắp ghép
HS : SGK – Bộ lắp ghép
III. Hoạt động dạy học : 
GIÁO VIÊN
HỌCSINH
1. Ổn định :
2. Bài cũ : Yêu cầu học sinh nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
Nhận xét, đánh giá.
3. Bài mới : Gvgiới thiệu bài – Ghi tựa
a/ Chọn chi tiết :
Cho HS chọ đúng các chi tiết 
b/ Lắp từng bộ phận 
- Yêu cầu đọc ghi nhớ 
* Lắp thân và đuôi máy bay : ( H2 – SGK)
Để lắp thân và đuôi máy bay ,em chọn những chi tiết nào ?
Cho HS lắp 
* Lắp sàn ca bin và các thanh đỡ ( H3 – SGK)
- 1 em lắp hình 3 a
GV nhận xét 
- 1 em lắp H 3 b 
- GV lắp H 3 c 
* Lắp ca bin ( H 4 – SGK)
Yêu cầu 1 – 2 HS lắp 
* lắp cánh quạt ( H 5a - SGK)
* Lắp càng máy bay ( H 6 SGK) 
c/ lắp ráp máy bay trực thăng ( H1 - SGK ) 
Hướng dẫn nhận xét đánh giá sản phẩm 
d/ HD tháo rời các chi tiết xếp vào hộp
4. Củng cố : - Nêu các bộ phận của máy bay trực thăng .
GDSDNLTK&HQ:Khi sử dụng cần tiết kiệm năng lượng. Nên lắp thiết bị thu năng lượng mặt trời để tiết kiệm năng lượng.
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò :
- Nhận xét tiết học .
- Dặn HS chuẩn bị bài sau
Hát
Học sinh nhắc lại quy trình lắp máy bay trực thăng.
Học sinh nhắc lại
HS chọn các chi tiết theo bảng SGK 
Xem bảng chi tiết SGK 
Xếp các chi tiết đã chọn vào nắp hộp 
3 HS đọc ghi nhớ 
Xem H2 trả lời 
Quan sát hình SGK để lắp 
HS thực hiện 
HS lên bảng lắp 
HS quan sát 
HS nêu tiêu chí đánh giá 
HS tháo rời các chi tiết xếp vào hộp
HS nêu các bộ phận của máy bay trực thăng 
Học sinh lắng nghe.
Tiết 29	Lịch Sử
 HOÀN THÀNH THỐNG NHẤÙT ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu: 
- Biết tháng 4-1976, Quốc hội chung cả nước được bầu và họp vào cuối tháng 6 đầu tháng 7-1976.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khoá VI.
+ HS: Nội dung bài học.
III. Các hoạt động:
GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1.Ổn định : 
2. Bài cũ: Ôn tập.
® Giáo viên nhận xét bài cũ.
3. Bài mới: 
* Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cuộc bầu cử Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau:
- Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà Nội.
- Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà em biết?
* Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội khoá VI.
Giáo viên nêu câu hỏi:
 Hãy nêu những quyết định quan trọng trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khoá VI ?
 Giáo viên nhận xét + chốt.
* Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự kiện lịch sử.
Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
® Giáo viên nhận xét + chốt.
Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.
4. Củng cố.
Học sinh đọc phần ghi nhớ.
Nêu ý nghĩa lịch sử?
5. Dặn dò: 
Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hoà Bình”.
Hát 
Học sinh trả lời (2 em).
Học sinh thảo luận theo nhóm 6, gạch dưới nội dung chính bằng bút chì.
Một vài nhóm bốc thăm tường thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc Sài Gòn.
Học sinh nêu.
+ Học sinh đọc SGK ® thảo luận nhóm đôi gạch dưới các quyết định về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc ca, chọn Thủ đô, đổi tên thành phố Sài Gòn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.
® Một số nhóm trình bày ® nhóm` khác bổ sung.
Học sinh nêu.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đọc.
Học sinh nêu.
NS: 3 / 4	 Thứ ba ngày 5 tháng 4 năm 2011
Tiết 29 	Mĩ Thuật 
Tập nặn tạo dáng : ĐỀ TÀI NGÀY HỘI
PPCT Tiết 57	 Thể dục
 MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN – TC : NHẢY ĐÚNG NHẢY NHANH
Tiết : 142 Toán 
ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN
I/Mục tiêu :
- Biết cách đọc, viết số thập phân và sô sánh các số thập phân.
-  ... về tự nhiên của châu NC
 - Vì sao châu nam Cực không có dân số sống thường xuyên?
* Kết luận: 
- Châu Nam Cực là châu lục lạnh nhất thế giới.
- Là châu lục duy nhất không có dân cư sống thường xuyên.
4. Củngcố :Yêu cầu nhắc lại nội dung bài.
* GV liên hệ GDSDNLTK&HQ:Ô- xtrây- li-a ngành công nghiệp NL là một trong những ngành phát triển mạnh.
5. Dặn dò :
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
Hát
2 HS nêu đặc điểm dân cư châu MĨ
Học sinh nhắc lại.
- HS trả lời câu hỏi SGK
- HS chỉ trên bản đồ: vị trí, giới hạn châu Đại Dương.
- HS trình bày, gắn các bức tranh vào vị trí trên bản đồ.
- HS trả lời câu hỏi.
- HS dựa vào lược đồ, SGK, Tranh ảnh để TLCH.
HS chỉ vị trí địa lí trên bản đồ. 
Học sinh nhắc lại
PPCT: 29 CHÍNH TẢ ( nhớ viết)
 ĐẤT NƯỚC
I.Mục tiêu:
-Nhớ – viết đúng CT 3 khổ thơ cuối bài Đất nước.
-Tìm được những cụm từ chỉ huân chương, danh hiệu và giải thưởng trong BT2, BT3 và nắm được cách viết hoa những cụm từ đó.
II. đồ dùng dạy học:
GV: Phiếu học tập, bảng phụ.
HS : SGK, Vở chính tả.
 III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định: 
2.Bài cũ :
GV nhận xét bài viết của học sinh tiết trước.
3.Bài mới:
* Giới thiệu bài: Đất nước.
Yêu cầu 2 HS đọc 3 khổ thơ cuối.
Hướng dẫn HS nhớ viết.
GV nhắc HS chú ý những từ khó.
GV nêu YC bài viết, cho HS nhớ viết.
GV chấm chữa bài – nhận xét.
 * HDHS làm bài tập:
- Bài tập 2: HS đọc YC, chia 4 nhóm, HS làm phiếu dán lên bảng.
GV mở bảng phụ chữa bài.
-Bài tập 3: cho HS đọc ND
GV nhận xét – chữa bài.
4.Củng cố 
Yêu cầu nhắc lại nội dung bài 
Liên hệ, giáo dục học sinh.
5.Dặn dò:
Về nhà viết lại bài chính tả( những hs viết chưa đạt yêu cầu), chuẩn bị bài sau.
 Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nhắc lại.
1 HS đọc YC, 2 HS đọc thuộc 3 khổ thơ, lớp nhận xét.
Cả lớp nhìn SGK đọc thầm.
HS chú ý
HS nhớ – viết vào vở.
- HS làm phiếu theo nhóm, dán lên bảng.
- 2 HS đọc ND, lớp đọc thầm.
- 1 HS nói lại tên các danh hiệu, 2 HS viết trên bảng,lớp làm phiếu lên bảng đọc kết quả.
Nhận xét, tuyên dương.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe.
NS : 6/ 4 	 Thứ sáu ngày 8 tháng 4 năm 2011
PPCT: 58 	 Luyện từ và câu
 ÔN TẬP VỀ DẤU CÂU
I.Mục tiêu:
 Tìm được dấu câu thích hợp để điền vào đoạn văn (BT1), chữa được các dấu câu dùng sai và lí 
giải được tại sao lại chữa như vậy (BT2), đặt câu và dùng dấu câu thích hợp (BT3).
 II. Chuẩn bị:
+ GV : SGK, bút dạ, Phiếu học tập
+ HS : SGK, vở.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định:
2.Bài cũ : Yêu cầu học sinh nêu dấu chấm, chấm hỏi, chấm than.
Yêu cầu học sinh viết câu để dẫn chứng.
3 .Bài mới:
 - Giới thiệu bài: ôn tập về dấu câu.
- HDHS làm bài tập:
 + Bài tập 1: cho HS đọc yêu cầu bài tập
Cho học sinh làm phiếu cá nhân và dán lên bảng.
GV chữa , nhận xét.
+ Bài 2: cho HS đọc YC
Cho HS làm phiếu, nêu miệng
 GV chữa bài
 + Bài 3: GV cho HS đọc YC
 GV chấm chữa bài – nhận xét.
4.Củng cố 
Yêu cầu nhắc lại nội dung bài 
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò:
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học.
Hát
Học sinh nêu
Học sinh viết câu dẫn chứng.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Cả lớp theo dõi SGK
 - HS làm phiếu cá nhân và dán lên bảng.
- HS đọc , điền dấu, trình bày trước lớp.
- 1 – 2 HS đọc lại văn bản chuyện đã điền đúng các dấu câu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS làm phiếu, nêu miệng.
- HS đọc, sửa lại những chỗ điền sai dấu.
- Học sinh đọc yêu cầu bài tập
- HS làm vở:
Câu cầu khiến, dấu !
Câu hỏi, dấu ?
Câu cảm thán, dấu !
Câu cảm thán, dấu !
Học sinh nhắc lại
Nhận xét,tuyên dương
Học sinh lắng nghe.
PPCT: 58 	 Tập Làm Văn
 TRẢ BÀI VĂN TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
Biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cây cối; nhận biết và sửa được lỗi trong bài; viết lại được một đoạn văn cho đúng hoặc hay hơn.
II. Chuẩn bị:
 - GV : Bảng phụ ghi 5 đề bài – tuần 27
 - HS : SGK, Vở
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định :
 2. Bài cũ : 
Cho HS diễn lại màn kịch Giu-li-ét-ta.
 Nhận xét, tuyên dương.
 3.Bài mới :
 - Giới thịêu bài - Ghi tựa.
 - Gọi HS nhắc lại đề bài 
- GV nhận xét kết quả bài viết của HS.(GV mở bảng phụ)
 - GV thông báo điểm.
 - GV hướng dẫn HS sửa bài: GV trả bài cho HS, hướng dẫn sửa lỗi đã viết tên bảng phụ
 - GV HDHS sửa lỗi trong bài.
 - GVHDHS chọn viết lại 1 đoạn cho hay hơn.
4.Củng cố 
Yêu cầu nhắc lại nội dumg bài 
Nhận xét, tuyên dương
5. Dặn dò:
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học. 
Hát
- HS phân vai diễn lại màn kịch.
- Nhận xét, tuyên dương
- HS nghe
HS nhắc lại đề bài 
 - HS sửa lỗi trên bảng.
- HS sửa lỗi.
- HS viết chọn và viết lại 1 đoạn văn trong bài cho hay hơn. 
- HS đọc đoạn văn vừa viết lại.
Học sinh nhắc lại nội dung bài
Nhận xét, tuyên dương.
Học sinh nlắng nghe.
PPCT Tiết 145 TOÁN
ÔN TẬP VỀ ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG ( tt ) 
I. Mục tiêu: Biết:
-Viết số đo độ dài và số đo khối lượng dưới dạng số thập phân.
-Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị đo độ dài và đo khối lượng thông dụng.
- BT cần làm : 1(a) ; 2 ; 3 * HS khá, giỏi làm hết các BT.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Bảng đơn vị đo độ dài, thẻ từ, bảng đơn vị đo khối lượng.
+ HS: Bảng con, Vở bài tập toán.
III. Các hoạt động:
 GIÁO VIÊN
 HỌC SINH
1.Ổn sịnh : 
2. Bài cũ: Ôn tập về số thập phân.
Sửa bài tập 3
Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: GV giới thiệu bài : “Ôn tập về đo độ dài và khối lượng”. ( tt )
* Hoạt động 1: Học sinh luyện tập ôn tập.
 Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
-GV cho học sinh làm bảng con
+ Khối lượng.
Treo bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
Hai đơn vị liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
Yêu cầu học sinh đọc xuôi đọc ngược thứ tự bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng.
+ Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Nhắc lại mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài, khối lượng.làm vào nháp.
+ Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
- Học sinh làm bài vào vở.
- Chấm điểm, sữa sai.
+ Bài 4: Gọi học sinh đọc yêu cầu bài tập
Hướng dẫn học sinh cách làm PBT.
- Nhận xét.
4. Củng cố.
- Nhắc nội dung vừa ôn tập
- Nhận xét, tuyên dương.
5. Dặn dò:
Chuẩn bị: Ôn tập về đo diện tích.
Nhận xét tiết học.
+ Hát.
- 2 học sinh sửa bài.
Nhận xét.
- Học sinh nhắc lại.
- Đọc đề bài.
- Học sinh làm bảng con
- Học sinh nêu.
Nhận xét.
- 10 lần.
Đọc đề bài.
Làm bàivào nháp, 2 HS lên bảng làm
Nhận xét, sữa sai.
HS đọc yêu cầu bài tập
Học sinh làm bài vào vở.
 a/ 0,5m = 50cm
 b/ 0,075km = 75m
 c/ 0,064kg = 64g
 d/ 0,08 tấn = 80 kg
Nhận xét, sửa sai.
Đọc đề bài.
Làm bài vào PBT.
Sửa bài.
Nhận xét.
HS Nhắc nội dung vừa ôn tập
 Nhận xét, tuyên dương.
HS lắng nghe.
PPCT: 58 	 Khoa học
SỰ SINH SẢN VÀ NUÔI CON CỦA CHIM
I. Mục tiêu:
 - Biết chim là động vật đẻ trứng. 
II. Chuẩn bị:
 + GV : SGK,trứng gà hoặc vịt.
 + HS : SGK,trứng gà hoặc vịt.
III. Các hoạt động dạy học:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định : 
2.Bài cũ : Sự sinh sản của ếch
Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
 - GV giới thiệu bài - Ghi tựa
* Hoạt động 1: Quan sát
MT: Hình thành cho HS biểu tượng về sự phát triển phôi thai của chim trong quả trứng.
- Bước 1: Cho Hs trao đổi theo cặp – TLCH / SGK 
- Bước 2: cả lớp 
 Kết luận: Trứng gà hoặc trứng chim đã được thụ tinh tạo thành hợp tử. Nếu được ấp, hợp tử sẽ phát triển thành phôi , phần lòng đỏ cung cấp chất dinh dưỡng cho phôi thai phát triển thành gà con hoặc chim con)
* Hoạt động 2: thảo luận
MT: HS nói được về sự nuôi con của chim.
+ Bước 1: Thảo luận nhóm.
Bạn có nhận xét gì về những con chim non, gà con mới nở. Chúng đã tự kiếm mồi được chưa? Tại sao?
 + Bước 2: Thảo luận cả lớp
Kết luận: Hầu hết chim non mới nở đều yếu ớt, chưa thể tự kiếm mồi được ngay. Chim bố và chim mẹ thay nhau đi kiếm mồi về nuôi chúng cho đến khi chúng có thể đi kiếm ăn.
4.Củng cố 
Yêu cầu nhắc lại nội dung bài
Liên hệ, giáo dục học sinh 
5. Dặn dò:
Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
Nhận xét tiết học
Hát
HS vẽ sơ đồ chu trình sinh sản của ếch.
Học sinh nhắc lại.
HS ngồi cạnh nhau thảo luận – TLCH.
HS cử đại diện trình bày.
HS nhận xét, bổ sung.
HS trả lời câu hỏi theo nhóm
Đại diện trình bày kết quả.
HS nhận xét, bổ sung
HS nhắc lại.
HS lắng nghe.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
---o0o---
I MỤC TIÊU:
-Cán sự lớp nêu những viêc học tập trong tuần vừa qua .
-Giúp HS thấy được những ưu điểm cần phát huy trong tuần tới, nhìn thấy khuyết điểm 
để sữa chữa 
-HS nắm được kế hoạch học tập , sinh hoạt trong tuần .
II/ NỘI DỤNG :
1/ Cán sự lớp nhận xét nề nếp tuần qua:
- Ưu điểm :
* HS tham gia lao động đầy đủ .
* Ổn định giờ giấc ra vào lớp .
* Sinh hoạt Đội đầy đủ.	
* Lao động vệ sinh trường lớp .
* Nhiều bạn tích cực phát biểu xây dựng bài .
* Tổng kết hoa điểm 10 trong tuần .
- Khuyết điểm:
2/ GVCN nhận xét và nêu phương hướng tuần tới:	
* Học bài ở nhà và làm bài tập đầy đủ.
* Tham gia sinh hoạt Đội .
* Lao động vệ sinh trường lớp 
* Duy trì nề ,phát huy nếp sẵn có .
* Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép.
* Mặc đồng phục đúng theo quy định.
3/ Sinh hoạt văn nghệ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tuan 29Tich hop day du.doc