Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn.
- Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong BTNC).
KNS
-Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng).
-Giao tiếp, ứng xử phù hợp.
-Kiểm soát cảm xúc.
-Ra quyết định
TUẦN 29 Thø hai ngµy 21 th¸ng 3 n¨m 2011 TiÕt 1 LuyÖn tiÕng «n tËp ®äc: MỘT VỤ ĐẮM TÀU. I. Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Tình bạn đẹp của Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta ; đức hi sinh cao thượng của Ma-ri-ô. (Trả lời được các câu hỏi trong BTNC). KNS -Tự nhận thức (nhận thức về mình, về phẩm chất cao thượng). -Giao tiếp, ứng xử phù hợp. -Kiểm soát cảm xúc. -Ra quyết định II. Chuẩn bị:Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài cũ: Đất nước. Giáo viên nhận xét, cho điểm. B. Bài mới: 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc. Giáo viên yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên viết bảng từ ngữ gốc nước ngoài: Li-vơ-pun, Ma-ri-ô, Giu-li-ét-ta và hướng dẫn học sinh đọc đúng các từ đó. Giáo viên chia bài thành đoạn để học sinh luyện đọc. Giáo viên đọc diễn cảm cả bài văn giọng kể cảm động, chuyển giọng phù hợp với diễn biến của truyện. 3 ) Tìm hiểu bài.* Yêu cầu học sinh đọc thầm 1 đoạn và trả lời câu hỏi. C1: Hoàn cảnh Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta có những điểm gì khác nhau? C2: Vì sao tàu trở Ma-ri-ô và Giu-li-ét-ta lại chìm dần? C3: đọc kĩ cả bài và cho biết vì sao Giu-li-ét-ta lại tuyệt vọng khi xuất hiện con tàu cứu nạn? C4: Tại sao Ma-ri-ô quyết định nhường bạn xuống? .· Quyết định của Ma-ri-ô đã nói lên điều gì về cậu bé? Giáo viên liên hệ giáo dục cho học sinh. 4 ) Rèn đọc diễn cảm. Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm toàn bài. Cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. 5 )Củng cố, dặn dò: Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm để tìm nội dung chính của bài. - Giáo viên chốt lại ghi bảng. - Chuẩn bị: “Con gái”. Nhận xét tiết học Học sinh đọc bài. Học sinh trả lời câu hỏi. - 1 học sinh khá, giỏi đọc bài. - Cả lớp đọc thầm theo mẫu cô vừa nêu. -Nhiều học sinh tiếp nối nhau đọc từng đoạn chú ý phát âm đúng các từ ngữ gốc nước ngoài, từ ngữ có âm h, ch, gi, s, x ...(đọc 2 lượt) Học sinh cả lớp đọc thầm, các nhóm suy nghĩ vàù phát biểu. C1: Hoàn cảnh Ma-ri-ô bố mới mất bạn về quê sống với họ hàng. Còn Giu-li-ét-ta: đang trên đường về thăm gia đình gặp lại bố mẹ. C2: HS thảo luận nhóm đôi và thống nhất KQ trước lớp: Khoanh vào đáp án c: Thuyền gặp bão lớn. C3: Giu-li-ét-ta tuyệt vọng vì xuồng cứu nạn chỉ đủ cho một đứa bé. C4: HS thảo luận tìm câu TL đung nhất sau đó khoanh vào đáp án c. · Ma-ri-ô nhường sự sống cho bạn – một hành động cao cả, nghĩa hiệp. Ví dụ: · Ma-ri-ô là một bạn trai cao thượng tốt bụng, giấu nỗi bất hạnh của mình, sẵn sàng nhường sự sống cho bạn. · Giu-li-ét-ta là một bạn gái giàu tình cảm đau đớn khi thấy bạn hy sinh cho mình Học sinh đọc diễn cảm cả bài. Học sinh các tổ nhóm cá nhân thi đua đọc diễn cảm. Học sinh các nhóm trao đổi thảo luận để tìm nội dung chính của bài. Đại diện các nhóm trình bày. TiÕt 2: Ngo¹i ng÷ TiÕt 3;4 LuyÖn to¸n ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ (TT). I. Mục tiêu: - LT xác định phân số ; so sánh, sắp xếp các phân số theo thứ tự. - Yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A. Bài cũ: Giáo viên chốt – cho điểm. B. Bài mới: *HĐ1: BTSGK Bài 1: Giáo viên chốt kết quả: D. Bài 2: Giáo viên chốt kết quả: B. Đỏ. Bài 3: Yêu cầu học sinh nêu 2 phân số bằng nhau. Bài 4: Giáo viên chấm và chữa bài: a) b) ; c) Bài 5: Cho HS làm HĐ2: BTNC: Bài 1, 2 (trang 40): Dạng bài về số tự nhiên Tìm giá trị của chữ số trong một số. Các dấu hiệu chia hết cho 3;5;9 Bài 3: Vẽ thêm đoạn thẳng và tô màu theo phân số đã cho. GV vẽ hình lên bảng sau đó hương dẫn HS làm bài 4. Củng cố, dặn dò: . - Chuẩn bị: Ôn tập phân số. Học sinh làm lại bài 4 tiết 140 Học sinh đọc yêu cầu. Thực hiện bài 1.* Kết quả: Khoanh vào D. Sửa bài miệng.* Kết quả: Khoanh vào B. Học sinh đọc kỹ yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Sửa bài Học sinh làm bài. Sửa bài. Cả lớp nhận xét. Lần lượt nêu “2 phân số bằng nhau”. Thực hành so sánh phân số. Sửa bài. Kết quả : a) b) . - HS nhắc lại các tính chất của phân số. Bài 1;2: HS tự làm bài. Bài 3: HS lên bảng thực hành theo sự hướng dẫn của GV sau đó tự làm bài. Thø ba ngµy 22 th¸ng 3 n¨m 2011 TiÕt 1 LuyÖn To¸n ÔN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN. I. Mục tiêu: LT cách đọc, viết số thập phân và so sánh các số thập phân. - Giáo dục tính chính xác, khoa học, cẩn thận. - LT quy đồng mẫu số các phân số. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét cho điểm B. Bài mới: HĐ1: BT SGK Bài 1: Yêu cầu học sinh đọc đề. Giáo viên chốt lại cách đọc số thập phân. Bài 2: Giáo viên chốt lại cách viết. Bài 3: GV chữa bài: 74,60 ; 284,30 ; 401,25 ; 104,00. Bài 4a: GV chấm và chữa bài: 0,3 ; 0,03 ; 4,25 ; 2,002. 0,25 ; 0,6 ; 0,85 ; 1,5. Bài 5: Giáo viên chốt lại : 78,6 > 78,59 ; 28,300 = 28,3 9,478 0,906. HĐ2: BTNC: Bài 4 (trang 41): Quy đồng mẫu số các phân số. 4. Củng cố, dặn dò: Về nhà làm lại các bài làm sai. Chuẩn bị: Ôn số thập phân (tt). Nhận xét tiết học Học sinh lần lượt sửa bài 4. a) b) ; c) Cả lớp nhận xét. - Học sinh đọc đề yêu cầu. Làm bài Học sinh làm bài. 1 em đọc, 1 em viết: a) 8,65 ; b) 72,493 ; c) 0,04. Lớp nhận xét. Học sinh K-G làm bài. Sửa bài. HS tự làm bài vào vở. Đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Lớp nhận xét. HS nhắc lại cách đọc, viết và so sánh số TP. Bài 4: HS nêu cách quy đồng mẫu số; tìm mẫu số chung của các phân số đã xho trong bài sau đó HS tự làm bài. TiÕt 2 ngo¹i ng÷: TiÕt 3 luyÖn tiÕng ÔN TẬP ĐỌC: CON GÁI. I. Mục tiêu: - Luyện đọc diễn cảm toàn bộ bài văn. - Hiểu ý nghĩa : Phê phán quan niệm trọng nam, khinh nữ ; khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn. (Trả lời được các câu hỏi trong BTNC). II.Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra : -Kiểm tra 2HS. -Gv nhận xét +ghi điểm. B.Bài mới: 1.Giới thiệu bài: 2.Hướng dẫn HS đọc và tìm hiểu bài : a/ Luyện đọc : -GV Hướng dẫn HS đọc. -Chia đoạn : 5 đoạn.( mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn ) -Luyện đọc các từ khó :vịt trời, cơ man; Câu nói của dì Hạnh :" Lại / một vịt trời nữa ." -Gv đọc mẫu toàn bài. b/ Tìm hiểu bài : GV Hướng dẫn HS đọc các đoạn, hỏi : C1: Những ci tiết nào cho thấy mơ là một cô bé ngoan? C2: Hành động dũng cảm nào của Mơ đã làm thay đổi quan niệm về phân biệt đối xử giữa con trai và con gái? C3: Tại sao sau khi xảy ra chuyện Mơ cứu em Hoan, bố mẹ Mơ đều rơm rớm nước mắt? * Đọc câu chuyện em có suy nghĩ gì ? c/Đọc diễn cảm: -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm như mục I -GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: "Tối đó, bố về . cũng không bằng." Chú ý nhấn mạnh : ngợp thở, rơm rớm nước mắt, cười rất tươi, đầy tự hào, một trăm đứa -Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm. C. Củng cố , dặn dò : -GV hướng dẫn HS nêu nội dung bài + ghi bảng. -GV nhận xét tiết học. -Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện độ nhiều lần . -Chuẩn bị tiết sau : Thuần phục sư tử. -HS đọc bài Một vụ đắm tàu, trả lời câu hỏi. -Lớp nhận xét. -HS lắng nghe. -1HS đọc toàn bài. -HS đọc thành tiếng nối tiếp. -Đọc chú giải + Giải nghĩa từ : -HS lắng nghe. -1HS đọc lướt câu hỏi. C1: Ở lớp Mơ luôn là học sinh giỏi, học về Mơ tưới rau, chẻ củi, nấu cơm giúp mẹ. Bố đi công tác, mẹ mới sinh em bé. Mơ làm hết mọi việc trong nhà giúp mẹ, C2: Mơ dũng cảm lao xuống ngòi nước để cứu Hoan . C3: Bố mẹ đã khóc vì hạnh phúc: Vì Mơ làm cho bố mẹ thấy tự hào và ân hận vì đã có quan niệm trọng nam. + HS suy nghĩ tự do : giỏi gian, chăm học, chăm làm, hiếu thảo với cha mẹ, dũng cảm xả thân cứu người, Mơ được cha mẹ, mọi người yêu quý, cảm phục; tư tưởng xem thường con gái là tư tưởng vô lí, bất công và lạc hậu; Sinh con trai hay con gái không quan trọng. Điều quan trọng là người con đó có ngoan ngoãn, hiếu thảo, làm vui lòng cha mẹ. -HS lắng nghe. -HS đọc từng đoạn nối tiếp. -HS đọc cho nhau nghe theo cặp. -HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm. -HS thi đọc diễn cảm trước lớp. * Phê phán quan niệm lạc hậu " trọng nam khinh nữ ". Khen ngợi cô bé Mơ học giỏi, chăm làm, dũng cảm cứu bạn, làm thay đổi cách hiểu chưa đúng của cha mẹ về việc sinh con gái . -HS lắng nghe. -HS lắng nghe. TiÕt 4: LuyÖn tiÕng Luyện kể chuyện: LỚP TRƯỞNG LỚP TÔI. I. Mục tiêu: - Kể được từng đoạn câu chuyện và bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện theo lời một nhân vật. - Hiểu và biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. II. Chuẩn bị: III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOAÏT ÑOÄNG CUÛA HOÏC SINH A. Bài cũ: Giáo viên nhận xét, tuyên dương. B.Bài mới: Hoạt động 1: Giáo viên kể chuyện Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể chuyện. a) Yêu cầu 1: (Dựa vào lời kể của thầy, cô và tranh minh hoạ, kể lại từng đoạn câu chuyện). Giáo viên nhắc học sinh cần kể những nội dung cơ bản của từng đoạn theo tranh, kể bằng lời của mình. Giáo viên cho điểm học sinh kể tốt nhất. b) Yêu cầu 2: (Kể lại câu chuyện theo lời của một nhân vật). Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nói với học sinh: Truyện có 4 nhân vật: nhân vật “tôi”, Lâm “voi”. Quốc “lém”, Vân. Kể lại câu chuyện theo lời một nhân vật là nhập vai kể chuyện theo cách nhìn, cách nghĩ của nhân vật. Nhân vật “tôi” đã nhập vai nên các em chỉ chọn nhập vai 1 trong 3 nhân vật còn lại: Giáo viên chỉ định mỗi nhóm 1 học sinh thi kể lại câu chuyện theo lời nhân vật. Giáo viên tính điểm thi đua, bình chọn người kể chuyện nhập vai hay nhất. c) Yêu cầu 3: (Thảo luận về ý nghĩa của câu chuyện và bài học mỗi em tự rút ra cho mình sau khi nghe chuyện). Giáo viên giúp học sinh có ý kiến đúng đắn. 4. Dặn dò: - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện; chuẩn bị cho tiết KC ở tuần 30. Nhận xét tiết học. -HS kể 1 câu chuyện nói về truyền thống tôn sư trọng đạo. -Học sinh nghe giáo viên kể – quan sát từng tranh minh hoạ. 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. Từng cặp học sinh trao đổi, kể lại từng đoạn câu chuyện. Từng tốp 5 học sinh (đại diện 5 nhóm) tiếp nối nhau thi kể 5 đoạn câu chuyện theo tranh trước lớp – kể 2, 3 vòng. 3, 4 học sinh nói tên nhân vật em chọn nhập vai. Học sinh kể chuyện trong nhóm. Cả nhóm bổ sung, góp ý cho bạn. Học sinh thi kể chuyện trước lớp. Cả lớp nhận xét. 1 học sinh đọc yêu cầu 3 trong SGK. Học sinh phát biểu ý kiến, trao đổi, tranh luận. -HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tài liệu đính kèm: